Giáo án môn Đại số lớp 7 năm 2009 - 2010 - Tiết 11: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

Giáo án môn Đại số lớp 7 năm 2009 - 2010 - Tiết 11: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

I- Mục tiêu

1. Kiến thức:

 - HS viết được công thức tổng quát của dãy tỉ số bằng nhau

2. Kỹ năng:

 - Có kỹ năng vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán chia theo tỉ lệ.

3. Thái độ:

 - Yêu thích môn học

 

docx 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1217Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số lớp 7 năm 2009 - 2010 - Tiết 11: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26/09/2009
Ngày giảng: 28/09/2009, Lớp 7A, B
Tiết 11: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
(Thực hiện theo PPCT mới)
I- Mục tiêu
1. Kiến thức:
	- HS viết được công thức tổng quát của dãy tỉ số bằng nhau
2. Kỹ năng:
	- Có kỹ năng vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán chia theo tỉ lệ.
3. Thái độ:
	- Yêu thích môn học
II- Đồ dùng dạy học
	1. Giáo viên: SGK, bảng phụ ghi các công thức của dãy tỉ số bằng nhau
	2. Học sinh: Ôn tập các tính chất của dãy tỉ lệ thức, bảng nhóm
III- Phương pháp
	- Vấn đáp
	- Trực quan
	- Thảo luận nhóm
IV- Tổ chức dạy học
1. ổn định tổ chức ( 1') 
	- Hát- Sĩ số: 7A:
	7B:
2. Kiểm tra bài cũ: 
	- Không
3. Bài mới
Hoạt động 1: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ( 24')
Mục tiêu: 	- HS viết được công thức tổng quát của dãy tỉ số bằng nhau
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung ghi bảng
- GV Y/C HS làm ?1( SGK-Tr28)
Cho tỉ lệ thức: 24=36
Hãy so sánh các tỉ số: 2+34+6; 2-34-6 với các tỉ số đã cho
+ HS thực hiện làm ?1: So sánh
- GV một cách tổng quát: 
Từ ab=cd có thể suy ra ab=a+cb+c hay không?
- GV Y/C HS đọc nội dung trong SGK
+ HS đọc nội dung trong SGK-Tr28 và một HS lên bảng trình bày lại và đưa ra kết luận
- Tính chất trên còn được mở rộng với dãy tỉ số bằng nhau
ab=cd=ef=a+c+eb+d+f=a-c+eb-d+f
- GV đưa bài chứng minh tính chất dãy tỉ số bằng nhau lên bảng phụ
Đặt: ab=cd=ef=k
⇒a=bk;c=dk;e=fk
Ta có:
 a+c+eb+d+f=bk+dk+fkb+d+f=k(b+d+f)(b+d+f)=k
⇒ab=cd=ef=a+c+eb+d+f
Tương tự, các tỉ số trên còn bằng tỉ số nào?
+ HS các tỉ số trên còn bằng các tỉ số:
ab=cd=ef=a-c+eb-d+f=a-c-eb-d-f=
- GV Y/C HS xét ví dụ: ( SGK-Tr29)
1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
?1( SGK-Tr28)
24=36=12
2+34+6=510=12
 2-34-6=-1-2=12
Vậy 2+34+6= 2-34-6=24=36=12
Kết luận:
ab=cd=a+cb+d=a-cb-d (b≠d và b≠-d)
Tính chất trên còn được mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau:
Từ dãy tỉ số bàng nhau ab=cd=ef ta suy ra:
ab=cd=ef=a+c+eb+d+f=a-c+eb-d+f
( Giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)
VD: Từ dãy tỉ số 13=0,150,45=618 áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
13=0,150,45=618=1+0,15+63+0,45+18=7,1521,45
Hoạt động 2: Chú ý ( 10')
Mục tiêu: 	- Có kỹ năng vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán chia theo tỉ lệ.
- GV giới thiệu
Khi có dãy tỉ số: a2=b3=c5 ta nói các số a, b, c tỉ lệ với các số 2; 3; 5
Ta cũng viêt:
a:b:c=2:3:5
+ HS ghi vở
- GV cho HS làm ?2( SGK-Tr29): Dùng dãy tỉ số bàng nhau để thể thiện câu nói sau: Số HS của lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với các số 8, 9, 10
+ HS làm ?2
2. Chú ý
Khi có dãy tỉ số: a2=b3=c5 ta nói các số a, b, c tỉ lệ với các số 2; 3; 5
Ta cũng viêt:
a:b:c=2:3:5
?2( SGK-Tr29)
Gọi số HS của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c thì ta có:
a8=b9=c10
Hoạt động 3: Luyện tập ( 5')
Mục tiêu:	- HS vận dụng được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau vào giải bài tập
- Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
+ 1 HS lên bảng viết
ab=cd=ef=a-c+eb-d+f=a-c-eb-d-f=
( Giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)
- Y/C HS làm bài tập 56( SGK-Tr30)
Tìm diện tích của một hình chữ nhật biết tỉ số giữa hai cạnh là 25 và chu vi bằng 28m
+ HS giải bài tập
Bài tập 56( SGK-Tr30)
Gọi hai cạnh của hình chữ nhật là a, b. Có:
ab=25 và a+b.2=28⇒a+b=14
a2=b5=a+b2+5=147=2
⇒a=4(m) và b=10(m)
Vậy diện tích hình chữ nhật là:
4.10=40 (m2)
4. Củng cố ( 2')
- Nhắc lại nội dung tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
5. Hướng dẫn về nhà (3')
	- BTVN: 58; 59; 60 (SKT-Tr30)
	- Ôn tập tính chất tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau
	- Chuẩn bị giờ sau luyện tập

Tài liệu đính kèm:

  • docxTiet 11.docx