Giáo án môn Đại số lớp 7 - Tiết 11, 12: Mặt phẳng toạ độ, đồ thị của hàm số y=ax; y=a/x (a≠0)

Giáo án môn Đại số lớp 7 - Tiết 11, 12: Mặt phẳng toạ độ, đồ thị của hàm số y=ax; y=a/x (a≠0)

I- Mục tiêu

 - HS nắm được khái niệm về mặt phẳng toạ độ

 - Biết vẽ đồ thị của hàm số y=ax;y=a/x (a≠0)

II- Đồ dùng dạy học

1. Giáo viên: Chuẩn bị kỹ giáo án

2. Học sinh: Ôn lại các khái niệm liên quan

III- Phương pháp

 - Vấn đáp, trực quan

IV- Tổ chức dạy học

1. Ổn định tổ chức

 - Kiểm tra sĩ số

2. Bài mới

 

docx 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1158Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số lớp 7 - Tiết 11, 12: Mặt phẳng toạ độ, đồ thị của hàm số y=ax; y=a/x (a≠0)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24/01/2010
Ngày giảng: 26/01/2010
Tiết 11- 12 : MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ, ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y=ax;y=ax (a≠0)
I- Mục tiêu
	- HS nắm được khái niệm về mặt phẳng toạ độ
	- Biết vẽ đồ thị của hàm số y=ax;y=ax (a≠0)
II- Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Chuẩn bị kỹ giáo án
2. Học sinh: Ôn lại các khái niệm liên quan
III- Phương pháp
	- Vấn đáp, trực quan
IV- Tổ chức dạy học
1. Ổn định tổ chức 
	- Kiểm tra sĩ số
2. Bài mới
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức liên quan
Mục tiêu: HS nhớ lại được các kiến thức mặt phẳng toạ độ, điểm thuộc mặt phẳng toạ độ, đồ thị của hàm số y=ax;y=ax a≠0
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung ghi bảng
- GV cùng HS nhắc lại nội dung kiến thức liên quan về mặt phẳng
1. Mặt phẳng toạ độ
Mặt phẳng toạ độ Oxy gồm hai trục số Ox và Oy vuông góc với nhau.
- Ox là trục hoành; Oy là trục tung
- O gọi là gốc toạ độ
- Điểm M thuộc mặt phẳng toạ độ được xác định bởi một cặp số duy nhất Mx;y
2. Đồ thị của hàm số y=f(x) là tập hợp tât cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng toạ độ
- Đồ thị của hàm số y=ax (a≠0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ
Hoạt động 2: Bài tập
Mục tiêu: HS vẽ được đồ thị của hàm y=ax a≠0
- GV Y/C HS làm bài tập 1
Đồ thị của hàm số y=ax đi qua điểm A4;2
a. Xác định hệ số a và vẽ đồ thị hàm số đó
b. Cho B-2;-1;C(5;3) không cần biểu diễn điểm B và C trên mặt phẳng toạ độ, hãy cho biết ba điểm A, B, C thẳng hàng không?
- GV Y/C HS giải bài tập
- GV hướng dãn HS thay điểm A4;2 vào hàm số
- GV vẽ mẫu đồ thị Hàm số y=12x để HS quan sát và giải tiếp ý B
- Y/C HS thay toạ độ điểm B vào đồ thị xem điểm B thuộc đồ thị không
- Tương tự Y/C HS làm đối với điểm C
- GV nhận xét: Một điểm thuộc đồ thị của hàm số khi và chỉ khi toạ độ của nó thoả mãn hàm số đã cho
- GV Y/C HS làm bài tập 2
Cho các hàm số y=fx=2x và y=gx=18x
Không vẽ đồ thị của chúng em hãy tính toạ độ giao điểm của hai đồ thị
- GV gợi ý HS: Toạ độ giao điểm chính là toạ độ điểm thoả mãn cả hai đồ thị
Bài tập 1
Đồ thị của hàm số y=ax đi qua điểm A4;2
a. Xác định hệ số a và vẽ đồ thị hàm số đó
b. Cho B-2;-1;C(5;3) không cần biểu diễn điểm B và C trên mặt phẳng toạ độ, hãy cho biết ba điểm A, B, C thẳng hàng không?
Giải:
a. Đồ thị hàm số y=ax đi qua điểm A(4;2) nên cặp số (4;2) phải thoả mãn hàm số, tức là 
a.4=2⇒a=12
Hàm số đa cho là y=12x
b. Thay toạ độ điểm B vào đẳng thức y=12x ta thấy thoả mãn vì
 -1=12.(-2)
Vậy điểm B thuộc đồ thị Hàm số y=12x
Thay toạ độ điểm C vào đảng thức y=12x ta thấy không thoả mãn vì
3≠12.5
Vậy điểm C không thuộc đồ thị hàm số y=12x
Suy ra 3 điểm A, B, C không thẳng hàng
Bài 2
Cho các hàm số y=fx=2x và y=gx=18x
Không vẽ đồ thị của chúng em hãy tính toạ độ giao điểm của hai đồ thị
Giải: 
Toạ độ giao điểm của hai đồ thị phải thoả mãn đồng thời cả hai hàm số, tức là
y=2xy=18x ⇒2x=18x
⇔x2=9
⇔x=±3
Với x=3 thì y=6
Với x=-3 thì y=-6
Vậy hai đồ thị có giao điểm là M3;6 và N-3;-6
4. Hướng dẫn về nhà 
	- BTVN: Cho điểm M(2;3) thuộc đồ thị hàm số y=ax. Không vẽ đồ thị của hàm số này. Hãy cho biết trong các điểm A1;5;B-3;2;C(6;1) điểm nào thuộc đồ thị hàm số đó. CMR: Ba điểm A, B, C không thẳng hàng. 

Tài liệu đính kèm:

  • docxTiet 11- 12.docx