Giáo án môn Đại số lớp 7 - Tiết 30 đến tiết 56

Giáo án môn Đại số lớp 7 - Tiết 30 đến tiết 56

I.Mục tiêu:

- Củng cố khái niệm về hàm số.

- Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không.

- Tìm được giá trị của hàm số theo biến và ngược lại

II. Chuẩn bị:

- GV: bảng phu, phấn màu.

- HS: Thước, bảng nhóm.

III.Các hoạt động trên lớp

 

doc 54 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 595Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số lớp 7 - Tiết 30 đến tiết 56", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 30	LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Củng cố khái niệm về hàm số.
- Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không.
- Tìm được giá trị của hàm số theo biến và ngược lại
II. Chuẩn bị:
- GV: bảng phu,ï phấn màu.
- HS: Thước, bảng nhóm.
III.Các hoạt động trên lớp
GV
HS
-HĐ1:
Kiểm tra bài cũ:
-Khi nào đl y là hàm số của đl x.
- Làm bài tập 26
y = 5x -1.
x
-5
-4
-3
-2
0
-26
-21
-16
-11
-1
0
HĐ2:
HS làm bài 27:
-Muốn biết đáp số đúng hay sai ta làm ntn?
-Hãy tính : 
Biết x tính y ntn?
Biết y tính x ntn?
- Hãy điền bảng.
Hãy chọn Đ/á
H/S hoạt động nhóm.
Bài 27:
a, y là hàm số của đl x.
b, y là hàm hằng.
Bài tập 30 (64)
đ
 đ
 sai
Bài 31: T65.
Từ 
Kết quả:
x
-0,5
-3
0
4,5
9
Y
-
-2
0
3
6
Bài 40 SGK 49.
 * Chọn Giải thích:vì ứng với 1 giá trị của x có 2 giá trị của y.
x=1 y = -1 và 1
x=4 y = -2 và 2
* Bài 42 SBT:
x
-2
-1
0
3
0
1
3
y
9
7
5
-1
5
3
-1
y và x không TLT vì:
y và x không là TLN vì:
-2(9)(-1).7
IV. Hướn g dẫn về nhà.
- Bài tập số 36, 37, 38, 39, 43 SBT.
- Đọc trước bài 6
- Tiết sau mang thước và compa.
Tiết 31	MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
I. Mục tiêu:
- HS thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng.
- Biết vẽ hệ trục toạ độ và xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ.
- Biết xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó.
II. Chuẩn bị:
-GV: Một chiếc vé xem phim, phấn màu, thước thẳng và bảng phụ.
- HS: Thước, compa, giấy kẻ ô.
III. Các hoạt động tên lớp.
GV
HS
HĐ1:
 Sửa bài tập 36 SBT.
a,Điền bảng.
x
-5
-3
-1
1
3
5
15
y
-3
-5
-15
15
5
3
7
b, 
c,
 y và x là 2 đl TLN.
HĐ2:
 GV nêu VD như SGK.
- Trong toán hoạc để Xác định vị trí của f điểm người ta dùng 2 số vậy làm thế nào để có 2 số đó là nd...
GV giới thiệu mặt phẳng toạ độ.
Chú ý đơn vị độ dài trên 2 trục được chọn bằng nhau.
- Đường thẳng qua P và song song với trục tung qua trục hoành tại điểm nào? Qua trục tung tại điểm nào?
Vậy cặp số(-1; 2) là toạ độ của điểm P .Kí hiệu là P( -1; 2), với -1 là hoành độ, với 2 là tung độ
-Ngược lại nếu có cặp số(-1; 2)
Ta xác định điểm P như thế nào?
HĐ3:
-Yêu cầu HS làm câu 1?
1, Đặt vấn đề:
Làm các VD SGK.
2, Mặt phẳng toạ độ
3, Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ
(Vẽ P như Hình vẽ trên)
* Bài tập 32 SGK.
a, M(-3, 2) N(2, -3)
 P(0, -2) Q(-2,0)
b, 
 Trong mỗi cặp điểm M và N; P và Q hoành độ của điểm này bằng tung độ của điểm kia và ngược lại.
IV. Hướng dẫn về nhà.
- Nắm vững k/n và qui định về mặt phẳng toạ độ.
- Bài 34, 35 SGK T 68, 44-46 SBT. 
Tiết 32	 	LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu:
	HS có kĩ năng thành thạo vẽ hệ trục toạ độ xđ vị trí của một điểm trong mặt phẳng toạ độ. Biết tìm toạ độ của một điểm cho trước.
II.Chuẩn bị: 
	Bài tập cho hs ôn tập
III. Các hoạt động trên lớp:
GV
HS
HĐ1:
-Sửa bài tập 35 SGK 68.
A(0,5; 2) ; B(2;2), C( 2,0), D( 0,5; 0) , 
P( -3; 3)...
- Sửa bài tập 45 SBT T50.
Vẽ hệ trục toạ độ và đánh dấu các điểm 
A(2, 15); B(, )
-Nêu cách xác định điểm A.
HĐ2:
-GV vẽ hệ trục toạ độ và lấy vài điểm trên mỗi trục.
-Yêu cầu hs trả lời: ‘”Một điểm bất kỳ trên trục tung có hoành độ?”
- Liệt kê các cặp số.
-Biểu diễn các điểm có toạ độ là các cặp số trên.
- Cả lớp đều làm, 1 HS lên bảng.
-Muốn biết chiều cao của từng bạn em làm ntn?
-Muốn biết số tuổi của từng bạn em làm ntn?
1, Bài 34 SGK 68.
a, Một điểm bất kỳ trên trục tung có hoành độ bằng không (0)
b, Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng không (0)
2, Bài 37 SGK 68.
a,
b,
Biểu diễn:
Bài tập 38 SGK-68
IV. Hướng dẫn về nhà.
-Làm bài tập 47-50 SGK
	50, 51 SBT.
-Đọc bài đồ thị của hàm số.
Tiết 33 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y=a.x(a)
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được khái niệm đồ thị của hàm số.Đồ thị của y=ax (a)
- HS thấy ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong n/c hàm số.
-Biết cách vẽ đồ thị hàm số.
II. Chuẩn bị:
-Bảng phụ và phấn màu.
III. Các hoạt động trên lớp
GV
HS
HĐ1:
-Yêu cầu Hs thực hiện y/c của câu , yêu cầu cả lớp cùng làm.
- Làm HS làm trên bảng.
-GV: Đặt tên các điểm M.N,P,Q,R biểu diễn các cặp số của HS y=f(x)
Tập hợp các điểm đó gọi là đồ thị hàm số đã cho.
HĐ2:
-Muốn vẽ đthị của hàm số ta làm những việc gì?
- hãy liệt kê các cặp số (x,y) với x=-2, -1, 0, 1, 1,2
-Hãy biểu diển các điểm có toạ độ là(x,y)
-Học sinh thực hành theo nhóm, 1 nhóm lên bảng làm.
-GV: Kiểm tra kết quả các nhóm khác.
-Các điểm biểu diễn các cặp số của HS y=2x có đđ gì?
( Đồ thị qua gốc 0(0,0))
GV: Người ta đã c/m được điều đó.
Vậy từ k/đ trên muốn vẽ đthị y=ax ta cần xđ thêm mấy điểm (1 điểm)
(Lưu ý chọn điểm này có toạ độ nguyên, nhỏ.)
Y/c làm câu 4.
- Lưu ý việc chọn điểm A ,Chọn toạ độ (Nhỏ nguyên )
y/c đọc nhận xét SGK.
-Hãy nêu các bước nhận xét vẽ đồ thị hàm số.
(Xác định 1 điểm khác không chẳng hạn).
A(2;-3)
-Vẽ đồ thị OA. OA là đồ thị hàm số y=-1,5.
HĐ3:
 Vậy đồ thị hàm số là gì?
Đồ thị hàm số y=ax. Là đường có đường nào?
-Muốn vẽ đồ thị y=ax. Cần làm những bước nào
1, Đồ thị của hàm số là gì? SGK.
-Vẽ hệ toạ độ 0xy
- Xđ trên mặt phẳng toạ độ các điểm biểu diễn các cặp giá trị (x,y)
2, Đồ thị của hàm số y=ax.
Câu 2:
y=2x.
a,(-2,-4); (-1,-2 ); (0.0);(1,2); (2,4)
b,
Câu 4:
Y=0,5 x
A(2,1)
VD2:
Vẽ đồ thị: y=-1,5x
IV. Hướng dẫn về nhà.
-Nắm vững các kluận và cách vẽ đồ thị y=ax.
-Bài tập về nhà: 41, 42, 43. SGK.
	 53, 64, 55 SBT
Tiết 34 	LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
 Củng cố các khái niệm đồ thị của hàm số , Đthị hàm số y=ax 
-Rèn kĩ năng vẽ đồ thị.,kiểm tra điểm thuộc đồ thị, điểm khôn gthuộc đồ thị, biết xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số.
-Thấy được ứng dụng của đồ thị trong thực tiễn.
II. Chuẩn bị:
- Bài tập cho học sinh
III, Các hoạt động trên lớp.
GV
HS
HĐ1:
Kiểm tra bài cũ:
- Đthị hàm số y=ax có dạng ntn?
-Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ các hàm số y=2x, y=4x.
-HS vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ đồ thị hai hàm số.
Y=-0,5 ; y=-2x.Nhận xét vị trí đồ thị trên mặt phẳng toạ độ.
HĐ2:
GV : diểm M(x0, y0) thuộc đồ thị hàm số y=f(x) nếu y0 = f(x0) . Vậy xét cụ thể ntn?
( Xét A(x0, y0) lấy hoành độ A là x0 thay vào hàm số y=-3x nếu f(xA) =yA vậy A thuộc đồ thị.
-GV: Vẽ hệ trục Oxy, xác định các điểm A, B, O và vẽ đồ thị hàm số y=-3x để minh hoạ các Kl ở trên.
b, Đánh dấu điểm trên đồ thị điểm có hoành độ là 
c, Đánh dấu điểm trên đồ thị có tung độ =-1.
-y/c hoạt động nhóm.
HS đọc đồ thị
1, Bài 41 -SGK 72.
Xét A()
Thay x=
Bài tập 42 SGK 72.
a, 
A(2,1) thay x=2; y=1
vào côn gthức y=ax.
b,
Điểm B()
Thay vào công thức y=ax.
* Bài tập 44 SGK.
a,
f(2)=-1 , f(-2)=1
f(4)=-2 ; f(0)=0
b,
y=-1 
c,
y dương x âm
y âm x dương
*Bài tập 43 SGK-72.
IV Hướng dẫn về nhà.
- Làm bài tập 45, 47.
- Đọc bài đọc thêm (đồ thị của hàm số y=)
- Bài tập 74,75, 76.
 Tiết 35	ÔN TẬP CHƯƠNG II
I.Mục tiêu:
-Hệ thống hoá kiến thức của chương về 2 đl TLT, 2 đl TLN 
-Rèn kĩ năng giải toán về đl TLT, TLN. Chia 1 số thành các phần TLT, TLN với các số đã cho.
-Thấy rõ thực tế của toán học với đời sống .
II. Chuẩn bị:
-Bảng tổng hợp về ĐL TLN.TLT (ĐN,T/C)
-Học sinh làm các câu hỏi và bài tập ôn tập chương.
III. Các hoạt động trên lớp:
HĐ1:
Ôn tập về Đl TLN, TLT 
GV: đặt câu hỏi giúp hs hoàn thành bảng tổng kết .
Đl tỉ lệ thuận
Đl tỉ lệ nghịch
ĐN
Đl y liên hệ với x theo cthức:
Y=kx (k là hằng số khác 0) thì ta nói y TLT với x theo hệ số k.
Đl y liên hệ với đl x theo cthức:
 hay xy=a
(a conts )
Thì y TLN với x theo hệ số a
Chú ý
Khi y TLT với x theo hệ số k thì x TLT với y theo hệ số 
Khi y TLN với x theo hệ số a thì x TLN với y theo hệ hệ số a
Ví dụ
Chu vi y của tam giác đều TLT với độ dài cạnh x của tam giác đều 
y=3x
Diện tích của một HCN là a. Độ dài của 2 cạnh x và y của HCN tỉ lệ nghịch với nhau xy=a
Tính chất 
a,
b,
a,
b,
GV
HS
HĐ2:
Làm toán về ĐL TLT,TLN
- Muốn điền vào ô trống ta phải làm gì? (tính hệ số k)
-Tính k theo cthức nào?
Từ y=kx
-Hãy tìm hệ số tỉ lệ của 2 đl TLN
a=xy =1.30=30
-Hs lên điền vào bảng
- Nhắc lại các bước giải bài toán TLT, TLN.
-GV: y/c hai hs đồng thời làm các câu a,b.
-HS nhận xét.
-GV: sửa sai nếu có.
- Còn thời gian cho hs làm bài tập 44 SBT, 49 SGK.
 Bài 1: Cho x,y TLT , điền vào ô trống.
Bài 2: Cho x và y TLN, điền vào ô trống.
Bài 3: Chia số 156 thành 3 phần 
a,
TLT với 3; 4; 6.
b,
TLN với 3, 4, 6
Giải
a,
Gọi 3 số lần lượt là a, b, c theo bài ra ta có: và a+ b+ c=156
Áp dụng T/C của dãy tỉ số bằng nhau
Từ 
ĐSố.
b,
Gọi 3 số lần lượt là a, b, c.
Theo bài ta có: 
IV.Hướng dẫn về nhà.
-Ôn tập LT theo bảng tổng kết và luyện lại các dạng bài tập.
- Làm bài tập: 51-55 SGK.
- Làm bài tập 63-65 SBT.
- Giờ sau ôn tập tiếp về h/số, đồ thị, toạ độ của một điểm cho trước và ngược lại xđ điểm khi biết toạ độ của nó.
Tiết 36	ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiết 2)
I.Mục tiêu:
 -Hệ thống hoá và ôn tập các kiến thức về hàm số, đồ thị của hàm số y=f(x), đồ thị hàm số y=ax () 
- Rèn kĩ năng xđ toạ độ của một điểm cho trước, xđ điểm theo toạ độ cho trước, vẽ đồ thị hàm số y=ax, xđ điểm thuộc đồ thị hàm số hay không thuộc đồ thị hàm số
- Thấy được mối liên hệ giữa hình học và đại số thông qua phương pháp toạ độ
II, Chuẩn bị:
- Thước thẳng chia khoảng, phấn màu.
- HS ôn về hàm số đồ thị.
III. Các hoạt động trên lớp
GV
HS
HĐ1:
Kiểm tra:
-HS 1 : Khi nào đl y TLT với đl x
- Chữa  ...  ntn?
- HS đọc kluận sgk.
y/c h/s làm câu 1.
2 H/s tính trên bảng.
- Muốn đọc đúng kquả câu 2 ta làm thế nào? (Tính gtrị)
HĐ4:
Củng cố.
Muốn tính gtrị của bthức đại số ta làm thế nào?
-Y/cầu làm btập 6 sgk.
Cả lớp hợp tác làm Btập 6
Mỗi nhóm nhỏ (bàn) tính gtrị 1 bthức ứng với 1 chữ.
Gthiệu về thầy Lê Văn thiêm: (1918 -1991) quê ở làng Trung lễ, huyện đức Thọ- Hà Tĩnh một vùng quê rất hiếu học.
Ông là người VN đầu niên nhận bằng tiến sĩ quốc gia về Toán của Pháp 1948 Ông là người VN đầu tiên trở thành giáo sư Toán tại 1 đại học ở Châu Âu.
H/s trả lời và làm btập 5.
a, Lương + thưởng 1 quí là : 3a +m (đ)
b, 2 quí lao động bị trừ vì ngh3 1 ngày là:
6a-n(đ)
Bài bổ sung:
a, Nếu a=500, m=100, n=50.
Thì 3a+m=3.500+100 =1600 (ngàn)
b, Nếu a=500.000, n=50.000
thì 6a-n =6.500.000-50.000=2950.000đ
1, Gtrị của một bthức đại số.
* VD 12 SGK.
VD3: cho bthức : 2x2 +y -1
Với , y=1 ta có:
2x2 +y-1 = 2()2 +1-1.
=+0=.
*VD4: tính gtrị của bthức
3x2 -5x +1 tại x=-1
 3.(-1)2 -5 (-1)+1
=3+5+1=9
* Kết luận : SGK.
2, Áp dụng :
1, với x=1
Ta có : 3x2 -9x =3(1)2 -9.1 =-6
Với ta có:
3x2 -9x=3.( )2 -9. =3. -9. =
Câu 2. giá trị cua bthức : x2y tại x=-4, y=3
Là 48.
* bài tập 6:
Giải được ô chữ.
LÊ VĂN THIÊM
IV. Hướng dẫn về nhà.
- Làm bài tập 7, 8, 9 sgk - 8, 9, 10 sbt.
- Đọc có thể em chưa biết 
- Xem trước bài đơn thức.
Tiết 53. 	ĐƠN THỨC.
I.Mục tiêu:
- Hs nhận biết bthức nào là đơn thức.
- Nhận biết được đơn thức thu gọn, nhận biết được phần hệ số phần biến của đơn thức.
- Biết nhân 2 đơn thức.
- Biết viết đơn thức ở dạng chưa thu gọn thành đơn thức thu gọn.
II, Chuẩn bị:
III, Các hoạt động trên lớp
GV
HS
Hđ1:
Ktra: Để Tính Giá Trị Của Biểu Thức Đại Số Khi Biết Giá Trị Của Các Biến Ta Làm Thế Nào?
- Sữa Bài Tập 9 (Sgk-29)
-Tính Gia 1trị Của Biểu Thức X2y3 + Xy Tại X=1, Y=
Thay X=1 Và Y= Vào Bthức Ta Có:
X2y3 +Xy = 12 .( )3 + 1. =1. +=
Hđ2:
2 hs viết các bthức thuộc 2 nhóm lên bảng. hs khác nhận xét.
- Các biểu thức ở nhóm 2 chứa những phép toán nào.
- Gv giới thiệu các bthức ở nhóm 2 là đơn thức. 
Vậy đơn thức là những bthức ntn?
Hs đọc k/n đơn thức .
- Số 0 có là đơn thức không ? Vì Sao?
- Lấy VD các đơn thức .
GV gợi ý để h/s lấy vd các dạng khác nhau.
- Đơn thức trên có mấy biến? Biến có mặt mấy lần? Viết dạng nào?
(2 biến, mỗi biến có mặt 1 lần viết dưới dạng luỹ thừa.)
- GV: dthức 10x6y3 là đthức thu gọn
- Thế nào là đơn thức thu gọn
- Đơn thức thu gọn gồm mấy phần .
GV gthiệu phần hệ số , biến.
- GV. Nêu chú ý, h/s đọc 
-Chỉ rõ phần biến, hệ số.
- Xét đơn thức 2x5y3z 
- Đơn thức trên có những biến nào? Số mũ của từng biến mấy?
- Tổng số mũ của các biến là (9)
Vậy đơn thức trên có bậc 9 
- Vậy bậc của đơn thức là gì?
- Tìm bậc của các đơn thức sau:
Hs xem Vd sgk.
- Muốn nhân hai đơn thức ta làm ntn?
GV: với các đơn thức chưa gọn ta có thể thu gọn bằng cách như trên
Củng cố:
Thế nào là đơn thức, đơn thức thu gọn? Bậc của đt là gì?
- Nhân các đơn thức ta nào ntn?
* Chú ý: Nhân nhiều đơn thức cũng áp dụng như nhân hai đơn thức.
1, Đơn thức là gì?
Câu 1: Nhom1: 3-2y, 10x+y, 5(x+y)
Nhòm 2: 4xy2, -x2y3 x.
Vd: Các bthức ở nhóm 2 là những VD về đơn thức.
*K/N: sgk.
* Chú ý: số 0 là đơn thức không?
Câu 2: VD các đơn thức
5 xy, 2, x2yz
2, Đơn thức thu gọn
Xét đơn thức 10 x6y3
* k/n (sgk -31)
8 Chú ý: SGK-31
* Bài tập 12a.
3, Bậc của đơn thức.
* ĐN: Bậc của đơn thức.
VD: -5 là đơn thức bậc 0
 xy ----------- 2
 x2y----------- 3
 x6y4z ----------11
* Chú ý: Số thực 0 là đt bậc 0
 Số 0 là đơn thức không có bậc
4, Nhân hai đơn thức
VD: sgk.
* Tính tích : 2x2y .9 xy4 = 2.9.x2y . xy4 = 18x3y5.
* Chú ý: sgk.
* Bài 13 sgk.
IV. Hướng dẫn về nhà.
- Nắm vững các kiến thức cơ bản.
- Làm các bài tập 10, 11, 14 sgk.
- BT 14, 15, 16 SBT.
- HD bài 14.
Gtrị bằng 9, các biến có gtrị tđ bằng 1 hệ số có gtrị tđ= 9
Tiết 54 	ĐƠN THỨC ĐỒNG ĐẠNG
I. Mục tiêu:
Hs hiểu thế nào là hai đơn thức đồng dạng, biết cộn gtrừ các đơn thức đồng dạng
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động trên lớp:
GV
HS
HĐ1:
Kiểm tra bài cũ: thế nào là đơn thức, bậc của đơn thức là gì?
Nêu VD về đơn thức bậc 4 có 3 biến x,y, z
-Muốn nhân hai đơn thức ta làm ntn?
-Hãy viết đơn thức sau dưới dạng thu gọn
Chỉ rõ hệ số, biến, bậc của đơn thức?
-y/ c làm câu 1 theo nhóm nhóm (1+2) làm câu a
Thế nào là hai đơn thức đồng dạng
GV: lưu ý đồng dạng là cùng biến nhưng với đk hệ số 0
- yêu cầu làm 2.
- H/s n/ cứu SGK để rút ra qui tắc.
Để cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng 
Ta làm thế nào?
Tính tổng các đơn thức sau:
HSinh đọc qui tắc.
Yêu cầu làm câu 3.
Ba đơn thức ở câu 3 có đồng dạn ghay không.?
Hãy tính tổng ?
- Yêu cầu làmnhanh bài tập 16.
- GV: tổ chức chơi (thi viết nhanh )
Trong nhóm nhỏ.
- Chọn 3 bàn làm nhanh và đúng nhất.
- Cả lớp hợp tác và làm bài tập 18
Mỗi nhóm nhỏ giải 1 tổng ứng 1 chữ cái.
1, Đơn thức đồng dạng
Câu 1: cho đơn thức 3x2yz
a, Ba đơn thức có phần biến giống đơn thức trên là:
5x2yz, x2yz, -0,5 x2yz
b, Ba đơn thức có biến khác là:
2xyz; 3xy2z3 
* VD: các đơn thức ở câu a là VD về những đơn thức đồng dạng.
Câu 2: bạn phúc nói đúng.
2, Cộng trừ các đơn thức đồng dạng
Vd: 
* Quy tắc: SGK - 34
Câu 3: 
* Bài 18
Ô chữ : LÊ VĂN HƯU
IV. Hướng dẫn về nhà:
- Nắm vững thế nào là 2 đthức đồng dạng.
-Làm thành thạo cộng cộng trừ các đơn thức đồng dạng.
- Bài tập 17,19, 20, 21 sgk.
-19, 20, 21, SBT.
Tiết 55	LUYỆN TẬP+ KIỂM TRA 15 ‘
I. Mục tiêu:
HS được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng.
- Rèn kỹ năng tính giá trị một biểu thức đại số. Tính tích các đơn thức.
- tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng. Tìm bậc của đơn thức .
II. Chuẩn bị:
 - Bảng phụ ghi bai tập.
III. Các hoạt động trên lớp:
GV
HS
Hđ1:
 Kiểm tra 15’
I.Điền vao cho trống cac y thích hơp (4d)
a) -muốn tính tổng các đơn thức đồng dạng ta 
b) đdon thuc dong dang la don thuc.
.
..
II.Hãy tính tổng sau: (6d)
a, x2+ 5x2 -3x2 
b, xyz -5xyz-xyz.
hđ2:
luyện tập:
các đơn thức cần viết theo yêu cầu có hệ số là mấy? vì sao? số mũ của các biến x, y cần có đkiện gì?
tổ chức thi 2 đội , mỗi đội 4 bạn dùng một viên phấn thay nhau viết .
- tính tổng nhiều đơn thức ta làm thế nào?
muốn tính tích các đơn thức ta làm thế nào?
2 hs làm bài 22 sgk.
học sinh trả lời tại chỗ 2 câu a, b
câu c: gv co 1thể tổ chức thi trong 2 tổ nào viết đúng và nhiều nhất các đsố các tổng 3 đt
hđ:
củng cố.
trắc nghiệm:
trong các câu sau, câu nào đúng, sai-vì sao?
a, hai đơn thức đồng dạng thì cùng bậc 
b, hai đthức cùng bậc thì đồng dạng .
c, 
d, 2xy + 3 x2y =5 x3y2
I.Hs lam
II.Hãy tính tổng sau: (6d)
a, x2+ 5x2 -3x2 = (1+5-3)x2 =3x2
b, xyz -5xyz-xyz= (1-5-)xyz=-xyz.
1, Bài tập 14 (sgk - 32)
- Các đơn thức với biến x,y co 1gtrị =9
Tại x=-1 và y=1 là :
9x2y; 9x2y3, -9xy; 9x3y 
* Kết luận: Các đơn thức thoả mãn yêu cầu trên có hệ số là: -9, 9.
- Nếu hệ số là 9 thì số mũ x : chẵn.
- Nếu ---------- 9 . . . . . : lẻ.
Và số mũ của y là tuỳ ý
2, Bài 20 (sgk-36) 
Vd: - 2x2y + 5x2y - 3 x2y -5 x2y
 = (-2 +5-3 -5)x2y -5x2y
3, Bài 21 (sgk - 36)
Tính tổng : 
4, Bài 22: (sgk-36)
a, 
có bậc 8
b.
* Bài 23 (sgk -36)
a, = 5x2y
b, -5x2 - 2x2 = -7x2
c, 3x5 + 4x5 + -6x5 =x5
IV. hướng dẫn về nhà
 Bài 19 - 23 SBT.
- Đọc trước bài đa thức 
- Ôn bậc của đơn thức.
- Cộng trừ đơn thức đồng dạng .
Tiết 56	 ĐA THỨC.
I. Mục tiêu:
Hs nhận biết được đa thức qua 1 số VD cụ thể , biết thu gọn, tìm bậc của đa thức.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động trên lớp:
GV
HS
HĐ1
 Để cộng hay trừ các đơn thức đồng dạng ta làm ntn?
Tính tổng rồi chỉ rõ hệ số, biến, bậc, của đơn thức tổng.
a, x2y + 3 x2y = ?
b, -3xy +xy +x2y =-2xy+
GV: gthiệu tổng ở câu b là tổng của 2 đơn thức.
Để hiểu rõ  Bài mới.
GV: dùng hình vẽ trang 36.
Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích của các hình tạo bởi 1 vuơng và hai hình vuơng 
Đa thức là bthức ntn?
H/S đọc đn đa thức.
GV: Chốt: ĐN
Viết bthức ở câu b thành tổng 
GV: giới thiệu hạng tử của đơn thức là các chữ cái in hoa.: A, B, C
Hãy viết 1 đa thức và chỉ rõ các hạng tử của nĩ. HS viết vào bảng nhĩm .
HS nêu hạng tử khi GV đưa mẫu.
- Nhắc lại đa thứ clà gì? Nhận biết các đa thức trong các bt sau:
“Bảng phụ”: các bt sau bt nào là đa thức:
M=2x2+x +3
KL: chỉ Q khơng là đa thức.
M là đa thức một biến.
Nnhiều biến
- Hãy quan sát đa thức N ở trên
- Cĩ gì đặc biệt trong những hạn gtử.
- Hãy cộn gcác đơn thức đồng dạng.
GV: gthiệu dạng thu gọn của đa thức N : 
Yêu cầu làm câu 2.
Chỉ rõ các hạng tử của dạng thu gọn đtQ. Cĩ bậc mấy.?
GV: Hạn gtử cĩ bậc cao nhất là 3 đa thức Q bậc 3.
Xem VD sgk 
- Bậc của đa thức là gì?
- Khi tìm bậc của đa thức cần chu 1ý gì? (thu gọn)
- Yêu cầu làm câu 1.
- Muốn tìm bậc của đa thức ta làm ntn?
( Thu gọn - xác định bậccủa các htử.
Chọn bậc cao nhất trong các bậc)
- GV: nêu chú ý.
Củng cố:
Nhắc lại định nghĩa đa thức 
- Làm bài tập 28 sgk.
- Cịn thời gian làm btập 24 SBT.
- Muốn thu gọn 1 đa thức làm nthn?
- Khi tìm bậc của đa thức cần chú ý gì?
+
1, Định nghĩa:
a, 
b, 
c, sgk.
ở câu a, b, c là các VD vè đa thức.
* Định nghĩa.: Sgk - 37
* Chú ý: SGK 37.
2, Thu gọn đa thức
Câu 2: 
3, Bậc của đa thức:
* ĐN: SGK -38
* Chú ý : SGK.
Câu 1: tìm bậc của đa thức Q.
(Dạng thu gọn) bậc 4
* Chú ý: SGK- 38
* Bài 28 . Bạn Sơn nĩi đúng 
Cả hai bạn đều sai
Đa thức Q cĩ bậc 8
IV. Hứơng dẫn về nhà.
- Nắn vững ĐN đa thức, 
- Biết thu gọn đa thức.
- Biết tìm bậc của đa thức.
- Làm bài tập 24 27 SGK.
- BT ; 24, 25, ,26 SBT.
Rút kinh nghiệm:
- Nêu kỹ phần ĐN giúp h/s nhận biết 1 số biểu thức là đa thức thì khơng cịn thời gian luyện tập.
- Nếu khơng kỹ ĐN thì tới phần tìm bậc h/s khơng phân biệt được đa thức bậc 0, và đa khơng bậc

Tài liệu đính kèm:

  • docdai so 7(30).doc