I. Mục tiêu bi học:
* Kiến thức: Hiểu được khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax.
* Kỹ năng: Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax
- Biết ý nghĩa của đồ thị trong trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số
* Thái độ: Học sinh học tập tích cực v yu thích mơn học
* Xác định kiến thức trọng tm:
- Học sinh hiểu được khi niệm đồ thị hm số, biết vẽ đồ thị, vận dụng lm được cc bi tập 39,40 sgk/tr71
II. Chuẩn bị:
Ngày soạn: 18/12/2010 Ngày dạy: ../12/2010 Tiết 37: ĐỒ THỊ HÀM Sè y = ax (a0) I. Mục tiêu bài học: * Kiến thức: Hiểu được khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax. * Kỹ năng: Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax - Biết ý nghĩa của đồ thị trong trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số * Thái độ: Học sinh học tập tích cực và yêu thích mơn học * Xác định kiến thức trọng tâm: - Học sinh hiểu được khái niệm đồ thị hàm số, biết vẽ đồ thị, vận dụng làm được các bài tập 39,40 sgk/tr71 II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ , thước thẳng HS: Thước thẳng III. Tổ chức các hoạt động tập Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ:(0’) *Đặt vấn đề: Ta đã biết đánh dấu một điểm trên hệ trục tọa độ Oxy, vậy tập hợp các cặp số (x, y) của các giá trị tương ứng của hàm số y = ax gọi là gi ta vịa bài học hơm nay “ đồ thị hàm số y = ax (a 0) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trị Nội dung Hoạt động 1 (15’) GV treo bảng phụ ghi ?1 HS 1 làm phần a HS 2 làm phần b GV và học sinh khác đánh giá kết quả trình bày. GV: tập hợp các điểm A, B, C, D, E chính là đồ thị hàm số y = f(x) GV : Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì. HS: Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; y) trên mặt phẳng tọa độ. GV : Y/ c học sinh làm ?1 Nếu nhiều học sinh làm sai ?1 thì làm VD Hoạt động 2 (18’) GV : Y/c học sinh làm ?2 Cho 3 học sinh khá lên bảng làm lần lượt phần a, b, c GV : Y/c học sinh làm ?3: giáo viên đọc câu hỏi. HS: Ta cần biết 2 điểm thuộc đồ thị GV treo bảng phụ nội dung ?4 HS1: làm phần a HS 2: làm phần b GV : Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax HS: Xác định 2 điểm thuộc đồ thị B1: Xác định thêm 1 điểm A B2: Vẽ đường thẳng OA 1. Đồ thị hàm số là gì a) A(-2; 3) B(-1; 2) C(0; -1) D(0,5; 1) E(1,5; -2) b) * Định nghĩa: SGK * VD 1: SGK 2. Đồ thị hàm số y = ax (a0) . Đồ thị hàm số y = ax (a0) là đường thẳng qua gốc tọa độ. * Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax: - Xác định một điểm khác gốc 0 thuộc đồ thị - Kể đường thẳng qua điểm vừa xác định và gốc 0. * VD: Vẽ đồ thị y = -1,5 x . Với x = -2 y = -1,5.(-2) = 3 A(-2; 3) 4. Củng cố (10’) - HS nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0) - Làm bài tập 39 (SGK- tr71) 5. Hướng dẫn (2’) - Học thuộc khái niệm đồ thị hàm số - Cách vẽ đồ thị y = ax (a0) - Làm bài tập 40, 41 (sgk - tr71, 72) Chuẩn bị cỏc bài tập luyện tập trang 72 ( Sgk) Ngày soạn: 18/12/2010 Ngày dạy: ../12/2010 Tiết 38: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu bài học: * Kiến thức: - Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y =ax (a 0) - Biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị, điểm khơng thuộc đồ thị của hàm số. Biết xác định hệ số a khi biết đồ thị của hàm số. * Kỹ năng: - Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số, kỹ năng biểu diễn điểm trên hệ trục toạ độ. Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a 0). * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. *Xác định kiến thức trọng tâm: - Học sinh biết được cách vẽ đồ thị. Làm được các bài tập 41, 42, 44 sgk/tr72,73 II. Chuẩn bị: 1.GV: Thước thẳng, giấy kẻ ơ vuơng, phấn màu. 2.HS: Thước thẳng, giấy kẻ ơ vuơng. III. Tổ chức các hoạt động học tập Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ(5’) Đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0) là đường như thế nào? Đáp án: Đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0) là đường thẳng đi qua gĩc toạ độ. *Đặt vấn đề: Ta đã biết đồ thị của hàm số y = ax (a ¹ 0) là một đường thẳng, hơm nay ta đi luyện tập Bài mới: Các hoạt động của thầy và trị Nội dung Hoạt động 1 (15’) - Hướng dẫn HS cách làm: Cho hàm số y = f(x). Nếu điểm M(x0;y0) thuộc đồ thị của hàm số y = f(x) thì y0 = f(x0). Và ngược lại. - Theo dõi ? Vậy đối với bài tốn trên ta phải làm như thế nào? - Thay toạ độ của điểm A vào cơng thức :y = -3x với x = nếu y = 1 thì kết luận A thuộc đồ thị của hàm số y = -3x và ngược lại. -Làm tương tự đối với điểm B; C(0;0). - Tương tự: Điểm B khơng thuộc đồ thị của hàm số, điểm C thuộc đồ thị của hàm số. Hoạt động 2 ( 15’) Gv:Đưa ra bảng phụ cĩ vẽ sẵn hình 26 và yêu cầu của bài 42/SGK Hs1:Đứng tại chỗ đọc toạ độ điểm A và nêu cách tính hệ số a Hs2:Lên bảng tìm tung độ và đánh dấu điểm B trên đồ thị khi biết hồnh độ bằng Hs3:Lên bảng tìm hồnh độ và đánh dấu điểm C trên đồ thị khi biết tung độ bằng (- 1) Hs:Cịn lại làm bài tại chỗ vào vở và nhận xét bài trên bảng Gv:Đưa tiếp đề bài 44/SGK lên bảng phụ và yêu cầu Hs:Làm bài theo nhĩm cùng bàn vào bảng nhỏ Gv:Gọi đại diện 1 nhĩm lên bảng trình bày Hs:Các nhĩm theo dõi, nhận xét bổ xung Gv:Kiểm tra bài các nhĩm sau đĩ chốt lại vấn đề và nhấn mạnh cho Hs cách sử dụng đồ thị để từ x tìm y và ngược lại từ y tìm x Hoạt động 3 (5’) Gv:Cho Hs tự đọc phần đọc thêm trong SGK và cho biết dạng của đồ thị hàm số y = (a ¹ 0) là đường như thế nào? 1.Chữa bài về nhà 1. Bài 41 Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = -3x A Thay x = vào y = -3x => y = -3. = 1 vậy điểm Athuộc đồ thị hàm số y = -3x 2.Làm bài tập mới Bài 42/72SGK a) Theo hình vẽ điểm A(2;1) thuộc đồ thị hàm số y = ax ; thay x = 2 ; y = 1 vào cơng thức ta cĩ : 1 = a.2 => a = 1:2 = 0,5 b) Điểm B O A B C c) Điểm C(-2;-1) 3. Bài 44 Vẽ đồ thị hàm số y = f(x) = -0,5x o A a) f(2) = -1 ; f(-2) = 1 f(4) = -2 ; f(0) = 0 b) y -1 0 2.5 x 2 0 -5 c) Nếu y dương thì x âm Nếu y âm thì x dương. 3.Bài đọc thêm Đồ thị của hàm số y = (a ¹ 0) Gồm 2 nhánh (2 đường cong) sát với hệ trục toạ độ 4.Củng cố:(4’) Hs:Nhắc lại - Dạng của đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0) - Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0) - Cách xác định hệ số a khi biết toạ độ của một điểm - Cách xác định điểm thuộc hay khơng thuộc đồ thị của hàm số 5. Hướng dẫn:(1’) - Trả lời 4 câu hỏi ơn tập chương II/ 76SGK - Làm bài 4347/SGK
Tài liệu đính kèm: