I. MỤC TIÊU: - Qua bài này HS cần:
Ôn tập và hệ thống các kiến thức đa học về tổng ba góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán vè vẽ hình, đo đạc , tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
Thầy: Bảng 1 các trường hợp bằng nhau của tam hai giác , đèn chiếu
Trò: Ôn tập các câu hỏi từ câu 1 đến câu 3 Thước thẳng, eke, compa, phim trong, bút viết.
III. TIẾN TRÌNH DẠY:
1. Ổn định
2. KTBC qua ôn tập
ÔN TẬP CHƯƠNG II Tiết thứ:44 Ngày soạn: TÊN BÀI DẠY Ngày dạy: MỤC TIÊU: - Qua bài này HS cần: Ôn tập và hệ thống các kiến thức đa học về tổng ba góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán vè vẽ hình, đo đạc , tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: Thầy: Bảng 1 các trường hợp bằng nhau của tam hai giác , đèn chiếu Trò: Ôn tập các câu hỏi từ câu 1 đến câu 3 Thước thẳng, eke, compa, phim trong, bút viết. TIẾN TRÌNH DẠY: Ổn định KTBC qua ôn tập Bài mới: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hđ 1: Ôn về tổng ba góc của tam giác ?1 Câu hỏi ôn tập 1 Phát biẻu định lý vè tổng ba góc của một tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác. ?2 Hãy nêu tính chất về tam giác cân, tam giác đều,tam giác vuông, t/g vuông cân, ?3 làm bài tập 67/140 Sgk Đưa câu hỏi lên m.h ?4 Bài tập 68/141/Sgk Hđ 2 Ôn tâp về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác ?5 Trả lời câu hỏi 2,3/139 Chiếu bảng 1/139 Sgk lên mhình. Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi ôn tập 1. Các học sinh thay nhau trả lời từng ý của câu hỏi 2. Câu Đúng Sai x x x x x x Câu a), b) Được suy ra từ định lý “Tổng ba góc của một tam giác băng 1800” Câu c) được suy ra từ định lý “Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau ”. Câu d) được suy ra từ định lý “Nêu một tam giác có hai góc ở đáy bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân” Ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác + Th1. (c.c.c) + Th2. (c.g.c) + Th3. (g.c.g) Tổng ba góc của tam giác + Định lý về tổng ba góc. (SGK tr106) + Tính chất góc ngoài của tam giác.(SGK tr107) Tính chất về tam giác cân, tam giác đèu , t/g vuông, t/g vuông cân,. + (SGK tr 1226) Bài tập 67/140 Sgk Bài tập 68/141 Sgk 2.Ôn tâp về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác Ba tr. Hợp bằng nhau + Th1. (c.c.c) + Th2. (c.g.c) + Th3. (g.c.g) Các t.h bằng nhau của hai tam giác vuông +Th1:c.g.g. +Th2:g.c.g +Th3:Cạnh huyền -góc nhọn +Th4: Cạnh huyền-cạnh góc vuông. 4.Củng cố: Qua ôn tập 5.Bài Tập về nhà: Bài tập 69 , 70 6. Hướng dẫn bài 69 ABD = ACD (c.c.c) A1 = A2 AHB = AHC (c.g.c) H1 = H2 H1 + H2 =1800 H1 = H2 = 900 Vậy AD a Bài Tập 67/140 Sgk Điền dầu “X” vào chỗ trống thích hợp Câu Đúng sai 1.Trong một tam giác, góc nhỏ nhất là góc nhọn 2.Trong mọt tam giác có ít nhất hai góc nhọn Trong một tam giác góc lớn nhất là góc tù 4. Trong một tam giác vuông hai góc nhọn bù nhau. 5.Nêu A là góc ở đáy của một tam giác cân thì A < 900 6. A là góc ở đỉnh của một tam giác cân thì A < 900
Tài liệu đính kèm: