Giáo án môn Hình học 7 năm 2006 - Tiết 68: Ôn tập cuối năm

Giáo án môn Hình học 7 năm 2006 - Tiết 68: Ôn tập cuối năm

I. MỤC TIÊU:

Kiến thức: Củng cố kiến thức về tam giác cân, định lý Py ta go, các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.

Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, trình bày một bài toán chứng minh.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

 Thầy:

Trò: Thước kẻ, com pa, ê ke.

III. TIẾN TRÌNH DẠY:

1. Ổn định:

 2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 795Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 năm 2006 - Tiết 68: Ôn tập cuối năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CUỐI NĂM
Tiết thứ: 68
Ngày soạn: TÊN BÀI DẠY
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU: 
Kiến thức: Củng cố kiến thức về tam giác cân, định lý Py ta go, các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, trình bày một bài toán chứng minh.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
	Thầy: 	
Trò: Thước kẻ, com pa, ê ke.
III. TIẾN TRÌNH DẠY:
Ổn định:
 	2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
¿
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
I. Lý thuyết:
Thế nào là tam giác cân?
Nêu tính chất của tam giác cân?
Thế nào là tam giác vuông cân?
Thế nào là tam giác đều?
Nêu tính chất của tam giác đều?
Phát biểu định lý Py ta go?
II. Bài tâp.
Cho ABC cân tại A, kẻ BD vuông góc với AC, trên AB lấy E sao cho AE=AD.
Chúng minh ED//BC
CE = BD
AI BC
Muốn chứng minh cho DE//BC ta cần phải chie ra các đường thẳng đó thoả mãn điều kiện gì?
Làm thế nào để chỉ ra AED = ABC? 
Trong một tam giác cân số đo của góc ở đáy bằng bao nhiêu?
Để chứng tỏ CE=BD ta làm như thế nào?
Chứng minh AIBC như thế nào?
Hãy chỉ ra cách chứng minh AHB = 900
Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.
Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau.
 Nếu một tam giác có hai góc ở đáy bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân.
Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau.
Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.
Trong tam giác đều mỗi góc bằng600 .
Trong một tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông.
Để DE//BC cần phải có: AED = ABC (hai góc đồng vị bằng nhau).
so sánh số đo các góc AED ABC. 
Số đo của góc ở đáy bằng ½ hiệu của 1800 và số đo góc ở đỉnh.
So sánh EBC = DCB .
AHB = 900.
ABH = ACH 
1/Tam giác cân:
+ Định nghĩa: Sgk
 A 
 ABC, AB= AC
 B C
+ Tính chất: Sgk.
ABC, AB = ACB=C
2/ Tam giác vuông cân:
B
 ABC, A=900AB= AC
A C
3/ Tam giác đều.
+ Định nghĩa:SGK
 A 
	 ABC, AB= AC=BC
B C
+ Tính chất: 
ABC, AB= AC=BC
 A = B = C = 600
4/ Định ly Py ta go:
 b a a2 = b2 + c2 
 c 
 , AB=AC, 	BDAC, AE = AD
ED//BC
CE=BD
AIBC
Giải:
a) Chứng minh ED//BC:
Xét ABC cân tại A, ta có:
B = C = (1)
Xét ADE cân tại A, ta có:
D = E = (2)
So sánh (1) và (2) ta có:
B = E (=) (3)
Từ (3) suy ra DE// BC.
b) Chứng minh CE//BD:
EBC = DCB (c.g.c)
Suy ra CE = BD (hai cạnh tương ứng).
c) Chứng minh AIBC:
AEI = ADI (cạnh huyền-cạnh góc vuông).
Suy ra EAI =DAI(hai góc tương ứng).
Kéo dài AI cắt BC tại H.
ABH = ACH (c.g.c).
 AHB = AHC= =900
Vậy AI BC.
4. Củng cố: Qua luyện tập
5. Dặn dò: Ôn tập phần quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác.
6. Hướng dẫn về nhà: 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 68 oncuoinam.doc