Giáo án môn Hình học 7 - Nguyễn Công Sáng - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c. c. c)

Giáo án môn Hình học 7 - Nguyễn Công Sáng  - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c. c. c)

I/ Mục tiêu:

- Kiến thức: Nắm được trường hợp bằng nhau canh – cạnh – cạnh của hai tam giác.

- Kĩ năng: Biết vẽ 1 tam giác biết 3 cạnh của nó biết sử dụng trường hợp bằng nhau canh – cạnh – cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau. Từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau.

- Rèn luyện kỹ năng sử dụng dụng cụ vẽ hình, suy luận, kỹ năng vẽ hình.

* Trọng Tâm: - Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác.

II/ Chuẩn bị

GV: Thước thẳng bảng phụ

HS: Bảng nhóm, thước thẳng.

III/ Các hoạt động dạy học

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 383Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 - Nguyễn Công Sáng - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c. c. c)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Nguyễn Công Sáng
Soạn ngày:18/11/06
Dạy ngày: /11/06 
Tiết 22
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác 
cạnh – cạnh – cạnh (c . c . c)
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Nắm được trường hợp bằng nhau canh – cạnh – cạnh của hai tam giác.
- Kĩ năng: Biết vẽ 1 tam giác biết 3 cạnh của nó biết sử dụng trường hợp bằng nhau canh – cạnh 	– cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau. Từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau.
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng dụng cụ vẽ hình, suy luận, kỹ năng vẽ hình.
* Trọng Tâm: - Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác.
II/ Chuẩn bị
GV: Thước thẳng bảng phụ
HS: Bảng nhóm, thước thẳng.
III/ Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
5’
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
- Để kiểm tra hai tam giác có bằng nhau không ta kiểm tra điều kiện gì.
GV nhận xét và cho điểm
Học sinh:
Trả lời định nghĩa
- Để kiểm tra xem 2 tam giác có bằng nhau không ta kiểm tra xem các cặp cạnh tương ứng có bằng nhau không.
8’
8’
Hoạt động 2: Vẽ hai tam giác biết 3 cạnh.
Bài toán 1:
Vẽ D ABC biết AB = 2cm; BC = 4cm; AC = 3cm
Giáo viên ghi cách vẽ lên bảng
- Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.
- Trên cùng nửa mặt phẳng bờ BC vẽ cung tròn (B; 2cm) và (C; 3cm)
- Hai cung tròn cắt nhau tại A.
- Vẽ đoạn thẳng AB, BC.
Bài toán 2:
Cho D ABC như hình vẽ. Hãy vẽ
 D A’B’C’ mà A’B’ = AB; B’C’ = BC; A’C’ = AC
Đo và so sánh các góc.
 và Â’; B và B’; C và C’. 
Có nhận xét gì về hai tam giác này.
Học sinh:
Đọc đề bài toán. 1 học sinh khác nêu cách vẽ sau đó thực hành vẽ lên bảng.
- Học sinh cả lớp vẽ hình vào vở
1 học sinh lên bảng vẽ hình và nêu cách vẽ.
A = A’; B = B’; C = C’
=> D ABC = D A’B’C’ (vì có 3 cạnh tương ứng bằng nhau; 3 góc tương ứng bằng nhau.
10’
Hoạt động 3: Trường hợp bằng nhau – canh – cạnh – cạnh.
Qua hai bài toán trên em có thể đưa dự đoán gì.
Ta thừa nhận tính chất sau: “Nếu 3 cạnh của tam giác này bằng 3 cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
- Giáo viên đưa ra kết luận lên màn hình nếu DABC và DA’B’C’ có
AB = A’B’
BC = B’C’
AC = A’C’
=> Có kết luận gì về hai tam giác này.
GV: Có kết luận gì về các cạnh của các tam giác sau:
a. DMNP và DM’N’P’
b. DMNP và DM’N’P’
nếu MP = M’N’; MP = P’N’; MN = M’N’
Học sinh:
Hai tam giác có 3 cạnh bằng nhau thì bằng nhau.
Học sinh: 
+) DABC và DA’B’C’ có
AB = A’B’
BC = B’C’
AC = A’C’
=> ABC = A’B’C’
+) Nếu ABC = A’B’C’
=> BC = B’C’ A = A’
AC = A’C’ B = B’
AB= A’B’ C = C’
*HS trả lời: 
a. => DMNP = DM’N’P’ (c.c.c)
b. DMNP ạ D M’N’P’
5’
6’
Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố.
Bài tập 1:
Vẽ tam giác ABC có 3 cạnh bằng nhau và bằng 3cm. Hãy đo các góc của mỗi tam giác.
Bài tập 2: 
Chỉ ra các tam giác bằng nhau trên mỗi hình vẽ: C 
 A B
 D Hình 1
 M N
 Q P 
Học sinh:Thực hiện theo y/c bài toán
Bai 2:
Hai HS lên bảng trình bày:
Hình 1: 
DABC = DABD vì AC = AB
CB = DB và AB chung
Hình 2:
DMNP = DMQP Vì:
MN = QP; NP = MQ và MP chung
 (c . c. c) 
3’
Hoạt động 5. Hướng dẫn.
- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Đọc mục có thể em chưa bết.
- Làm bài tập: 15, 16, 18, 19 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 22.doc