I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố định lí tổng ba góc trong một tam giác, định lí góc ngoài của tam giác.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được các định lí trên vào việc tính số đo các góc của tam giác.
- Nhận biết được góc ngoài của một tam giác, mối quan hệ giữa góc ngoài của một tam giác với hai góc trong không kề với nó.
3. Thái độ:
- Rèn tính quan sát, nhận biết nhanh, tập suy luận, cẩn thận trong vẽ hình.
II. Chuẩn Bị:
- GV: Thước thẳng, eke, thước đo góc, bảng phụ.
- HS: Thước thẳng, eke, thước đo góc.
Tuần: 10 Ngày soạn: 10 – 10 - 2010 Tiết: 19 Ngày dạy: – 10 - 2010 LUYỆN TẬP I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố định lí tổng ba góc trong một tam giác, định lí góc ngoài của tam giác. 2. Kĩ năng: - Vận dụng được các định lí trên vào việc tính số đo các góc của tam giác. - Nhận biết được góc ngoài của một tam giác, mối quan hệ giữa góc ngoài của một tam giác với hai góc trong không kề với nó. 3. Thái độ: - Rèn tính quan sát, nhận biết nhanh, tập suy luận, cẩn thận trong vẽ hình. II. Chuẩn Bị: - GV: Thước thẳng, eke, thước đo góc, bảng phụ. - HS: Thước thẳng, eke, thước đo góc. III. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp. IV. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp: (1’) Lớp 7A1: Lớp 7A2: 2. Kiểm tra bài cũ: (8’) - Nêu định lí về tổng ba góc trong một tam giác? Thế nào là tam giác vuông? - Phát biểu định lí về góc ngoài của tam giác? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: Luyện tập. (35’) -GV: Cho HS làm bài 6 SGK/ 109. GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS vẽ hình vào vở. - GV: Áp dụng định lý tổng ba góc của một tam giác cho ta được điều gì? - GV: Áp dụng định lý tổng ba góc của một tam giác cho ta được điều gì? - GV: Từ (1) và (2) ta suy ra được điều gì? - GV: So sánh và ? - GV: So sánh và ? - GV: Ta có kết luận như thế nào về hai góc và . - GV: Hướng dẫn HS làm hình 56, 57, 58 như bài tập ở hình 55. GV cho HS vẽ hình. GV cho HS thảo luận. - HS: Vẽ hình bài 6 vào vở. - HS: - HS: - HS: - HS: - HS: - HS: - HS: Làm như hình 55. HS chú ý theo dõi Bài 6: Tìm số đo x Hình 55: 400 Xét ta có: (1) Xét ta có: (2) Từ (1) và (2) ta suy ra: Mặt khác: ; (đối đỉnh) Do đó: Vậy: x = 400. Hình 57: 600 Xét ta có: (1) Xét ta có: (2) Từ (1) và (2) ta suy ra: x = 600 Bài 7: a) Các cặp góc phụ nhau: và ; và b) Các cặp góc nhọn bằng nhau: ; 4. Củng Cố: - Xen vào lúc luyện tập. 5. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. - Xem trước bài mới “ Hai tam giác bằng nhau” 6. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: