1. Mục tiêu :
a) Kiến thức: Học sinh biết khái niệm đường trung trực của 1 tam giác và mỗi tam giác có 3 đường trung trực.
b) Kỹ năng:Học sinh chứng minh được 2 định lý của bài (định lý về tính chất tam giác cân và tính chất 3 đường trung trực của tam giác). Biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác. Luyện cách vẽ 3 đường trung trực của 1 tam giác bằng thước và compa.
c) Thái độ :Giáo dục tính chính xác và tính cẩn thận
2. Chuẩn bị :
2.1 Thầy : Thước thẳng, compas,thước đo góc
2.2 Trò : Thước thẳng, compas,thước đo góc
3. Phương pháp dạy học :nêu vấn đề,giải quyết vấn đề
4. Tiến trình :
4.1 Ổn định tổ chức : kiểm diện
4.2 Kiểm tra bài cũ:
Tuần :14 Tiết : 66 Ngày dạy : 25/04/09 Mục tiêu : Kiến thức: Học sinh biết khái niệm đường trung trực của 1 tam giác và mỗi tam giác có 3 đường trung trực. Kỹ năng:Học sinh chứng minh được 2 định lý của bài (định lý về tính chất tam giác cân và tính chất 3 đường trung trực của tam giác). Biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác. Luyện cách vẽ 3 đường trung trực của 1 tam giác bằng thước và compa. Thái độ :Giáo dục tính chính xác và tính cẩn thận Chuẩn bị : Thầy : Thước thẳng, compas,thước đo góc Trò : Thước thẳng, compas,thước đo góc Phương pháp dạy học :nêu vấn đề,giải quyết vấn đề Tiến trình : Ổn định tổ chức : kiểm diện Kiểm tra bài cũ: Cho tam giác ABC, dùng thước và compa dựng 3 đường trung trực của 3 cạnh AB , AC , BC. Em có nhận xét gì về 3 đường trung trực nầy ? Cho tam giác cân DEF (DE=DF) .Vẽ đường trung trực của cạnh đáy EF, chứng minh đường trung trực nầy đi qua đỉnh D của tam giác. Ba đường trung trực của 3cạnh tam giác ABC cùng đi qua 1 điểm. GT DEF : DE = DF d là trung trực của EF KL d đi qua D Chứng minh Ta có DE =DF (giả thiết)D cách đều E và F hay trung trực EF đi qua D. Giảng bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC GV vẽ tam giác ABC và đường trung trực của cạnh BC rồi giới thiệu trong 1 tam giác đường trung trực của mỗi cạnh là đường trung trực của tam giác đó. - Hỏi:Trongmộttamgiác có mấy đường trung trực ? - Hỏi:Trong 1 tam giác bất kỳ, đường trung trực của 1 cạnh có có nhất thiết đi qua đỉnh đối diện với cạnh ấy hay không ? -Trường hợp nào, đường trung trực của tam giác đi qua đỉnh đối diện với cạnh ấy ? . Chohọcsinhnêu tính chất trong phần nhận xét SGK. . Cho học sinh làm ? 1. Hoạt động 1:TÍNH CHẤT 3 ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC: -GV:Vừa rồi, khi vẽ 3 đường trung trực của tam giác, các em đã có nhận xét 3 đường trung trực nầy cùng đi qua 1 điểm. - Ta sẽ chứng minh điều nầy bằng suy luận. - GV yêu cầu học sinh đọc định lý(trg 78, SGK) GT ABC,b,c lần lượt là đường trung trực của AC,AB. KL a) O nằm trên đường trung trực của BC. b) OA = OB = OC - GV nhấn mạnh : Để chứng minh định lý nầy ta cần dựa trên hai định lý thuận và đảo tính chất đường trung trực của đoạn thẳng. GV giới thiệu đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là đường tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác. Hỏi : Để xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác, cần vẽ mấy đường trung trực của tam giác ? Vì sao ? - GV cho học sinh vẽ tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác nhọn, tam giác vuông, tam giác tù. I. ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC : Đường trung trực tam giác ABC - Một tam giác có 3 cạnh nên có 3 đường trung trực. Nhận xét : Tính chất : Trong một tam giác cân, đường trung trực của cạnh đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh nầy. II. TÍNH CHẤT 3 ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC: Chứng minh. Vì O nằm trên đường trung trực của AC nên OA = OC. (1) O nằm trên đường trung trực của AB nên OA = OB. (2) Từ (1) (2) suy ra OB = OC. Do đó điểm O nằm trên đường trung trực của BC ( định lý 2). Vậy 3 đường trung trực tam giác ABC cùng đi qua 1 điểm O và:OA= OB= OC. Chú ý : ( SGK ) Giao điểm của 3 đường trung trực của tam giác ABC là tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC. Củng cố và luyện tập: Bài 52 (trg 79, SGK) GT : MB = MC ; AMBC KL cân Chứng minh Có AM vừa là trung tuyến vừa là trung trực ứng với cạnh BC của tam giác ABC. AB = AC ( định lý tính chất các điểm nằm trên trung trực của đoạn thẳng ) Tam giác ABC cân tại A. Hướng dẫn học sinh học ở nhà : Học thuộc các định lý . Tập vẽ đường trung trực của các cạnh tam giác bằng thước thẳng và compa. Bài tập 53, 54 , 55 (trg 80,SGK). Bài tập 65,66 (trg31,SBT). Rút kinh nghiệm : Nội dung :. Phương pháp :. Học sinh :
Tài liệu đính kèm: