Giáo án môn Hình học 7 - Tiết: Luyện tập

Giáo án môn Hình học 7 - Tiết: Luyện tập

A. Mục tiêu:

 - HS biết vận dụng địnhlí Pitago để tính độ dài 1 cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh kia

 - Biết CM hai tam giác vuông bằng nhau

B. Chuẩn bị của GV- HS:

 GV: Thước, eke, bảng phụ

 HS: Thước, eke, bài tập về nhà

C. Các hoạt động dạy học

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 800Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 - Tiết: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: Tiết 33 Ngày soạn: Ngày giảng:
Luyện tập
A. Mục tiêu:
	- HS biết vận dụng địnhlí Pitago để tính độ dài 1 cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh kia
	- Biết CM hai tam giác vuông bằng nhau
B. Chuẩn bị của GV- HS:
	GV: Thước, eke, bảng phụ 
	HS: Thước, eke, bài tập về nhà
C. Các hoạt động dạy học
ổn định lớp
Hoạt động của thầy và trò
Tg
B
C
A
Nội dung chính
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
? Nêu định lí Pitago. Vẽ hình và viết biểu thức minh hoạ và giải bài tập 55/31/SGK
Hoạt động 2: Luyện tập 
Hs đọc đề bài 56/SGK
GV: Muốn biết tam giác nào vuông trong các tam giác vuông có độ dài 3 cạnh ta cần làm gì?
HS: So sánh tổng bình phương 2 cạnh ngắn với bình phương độ dài cạnh lớn nhất
GV: Gọi 1 HS lên bảng làm bài 
Gv sử dụng bảng phụ ghi bài 57/SGK
Lời giải của bạn Tâm
GV treo bảng phụ vẽ hình bài 58/ 130SGK
HS đọc đề bài 58/SGK và suy nghĩ trả lời
Gv so sánh độ dài đường chéo d và chiều cao nhà h = 21 dm
GV yêu cầu một học sinh lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL
Nêu cách tính độ dài AB?
7'
32p
Bài 55/SGK- 31
Gọi chiều cao bức tường là x
Theo định lí Pitago ta có:
x2 = 42 - 12 = 16 - 1 = 15
ị x = 
Bài 56/SGK
a. 92 +122 = 225 ị 92 +122 = 152
 152 = 225
Vậy tam giác độ dài 3 cạnh là 9, 12, 15 (cm) là tam giác vuông 
b. 52 +122 = 169 ị 52 +122 = 132
 132 = 169
Vậy tam giác có độ dài 3 cạnh là 5, 12, 13 (cm) là tam giác vuông
c. 72 +72 = 98 ị 72 +72 # 102
 102 = 100
Vậy tam giác có độ dài 3 cạnh là7, 7, 10 (cm) không là tam giác vuông
Bài 57/SGK
Bạn Tâm đã giải bài toán sai. Phải so sánh bình phương cạnh lớn nhất với tổng các bình phương hai cạnh kia
Ta có: 82 + 152 = 289 = 172
Hay AB 2 + BC2 = AC2
Vậy tam giác ABC với 3 cạnh 8, 15, 17 cm là tam giác vuông
Bài 58/SGK
Gọi d là đường chéo của tủ
h là chiều cao của nhà ( h = 21 dm)
Ta thấy:
d2 = 202 + 42 = 416
ị d = 
 h2 = 212 = 441
ị h = 
ị d < h
Vậy anh Nam đẩy tủ cho thẳng đứng tủ không vướng vào trần nhà
B
Bài 87 tr. 108 SBT
0
A
D
C
 AC BD tại o 
GT OA = OC; OB = 0D
 AC = 12cm
 BD =b 16 cm
KL Tính AB, BC,
 CD, DA
Giải: 
Tam giác vuông AOB có:
AB2 = AO2 + OB 2( đ/l py tago)
AO = OC = AC : 2 = 12: 2 = 6(cm)
OB = OD = BD :2 = 16 : 2 = 8 (cm)
Suy ra AB2 = 62 + 82 = 100
AB = 10(cm)
Tính tương tự :
 BC = CD = DA = AB =10(cm) 
Hoạt động 3: Hướng dẫn học bài ở nhà(6p) 
- Hs đọc mục có thể em chưa biết /SGK
- GV giới thiệu 2 dụng cụ hình 132, 133/SGK mà trong thực tế đã sử dụng 
- Làm BT 82, 83 /SBT/ 108

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 39- Hinh.doc