Giáo án môn Hình học khối 7 - Trường THCS Tân Tiến - Tuần 28

Giáo án môn Hình học khối 7 - Trường THCS Tân Tiến - Tuần 28

I. MỤC TIÊU

- Củng cố các định lí quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.

- Rèn kĩ năng vận dụng các định lí đó để so sánh các đoạn thẳng, các góc trong tam giác.

- Rèn kĩ năng vẽ hình đúng theo yêu cầu bài toán, biết ghi giả thiết, kết luận, bước đầu biết phân tích để tìm hướng chứng minh, trình bày bài suy luận có căn cứ.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- GV:Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập.Thước thẳng có chia khoảng, compa, thước đo góc, phấn màu.

- HS: Bảng phụ nhóm, bút dạ.Thước thẳng, compa, thước đo góc

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp:

2. Phương pháp sử dụng:

- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Phương pháp hợp tác trong nhóm nhỏ.

3. Nội dung bài dạy:

 

doc 5 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 478Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học khối 7 - Trường THCS Tân Tiến - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28 – Tiết 48 	Ngày dạy: 19/3/2009
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Củng cố các định lí quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.
- Rèn kĩ năng vận dụng các định lí đó để so sánh các đoạn thẳng, các góc trong tam giác.
- Rèn kĩ năng vẽ hình đúng theo yêu cầu bài toán, biết ghi giả thiết, kết luận, bước đầu biết phân tích để tìm hướng chứng minh, trình bày bài suy luận có căn cứ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV:Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập.Thước thẳng có chia khoảng, compa, thước đo góc, phấn màu.
- HS: Bảng phụ nhóm, bút dạ.Thước thẳng, compa, thước đo góc
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Phương pháp sử dụng:
- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp hợp tác trong nhóm nhỏ.
3. Nội dung bài dạy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (8 phút)
GV: Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
- Phát biểu các định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.
A
40o
100o
B
C
- Chữa bài tập 3 (Tr.56 SGK) (GV vẽ sẵn hình trên bảng phụ)
GV: Gọi HS nhận xét.
HS: Lên bảng trả bài.
- Phát biểu hai định lí (Tr.54, 55 SGK).
a) Trong tam giác ABC:
 + + = 1800 (định lí tổng ba góc của một tam giác).
1000 + 400 + = 1800 Þ = 400.
Vậy > và Þ cạnh BC đối diện với là cạnh lơn nhất (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong một tam giác)
b) Có = = 400 Þ D ABC là D cân.
HS: Nhận xét.
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP
Bài 5 (Tr.56 SGK).
(Đưa đề bài và hình 5 Tr.56 SGK lên bảng phụ).
A
B
C
D
2
1
Hạnh Nguyên Trang
GV: Gọi HS nhận xét.
Bài 7 (Tr.24 SBT).
Cho tam giác ABC có AB < AC. Gọi M là trung điểm của BC. So sánh BAM và MAC.
GV yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp vẽ hình vào vở; ghi GT, KL của bài toán.
GV gợi ý: kéo dài AM một đoạn MD = MA hãy cho biết bằng góc nào? Vì sao?
Vậy để so sánh và , ta so sánh và .
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm hướng chứng minh và gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày.
GV: Gọi HS nhận xét.
A
B
C
D
Bài 6 (Tr.56 SGK) (đề bài đưa lên bảng phụ)
GV: Kết luận nào đúng?
GV yêu cầu HS trình bày suy luận có căn cứ.
GV nhận xét và sửa bài cho HS, yêu cầu HS cả lớp sửa bài trình bày của mình trong vỡ.
GV: Gọi HS nhận xét.
HS: Quan sát hình vẽ và so sánh độ dài của các đoạn thẳng.
- Xét D DBC có > 900 Þ > vì DC (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong một tam giác. Có 900 (hai góc kề bù).
Xét D DAB có > 900 Þ > 
Þ DA > DB > DC Þ Hạnh đi xa nhất, Trang đi gần nhất.
HS: Nhận xét.
HS: Vẽ hình
B
A
A
M
D	
C	
2
1
1
2
GT
D ABC có AB < AC
 BM = MC
KL
So sánh BAM và MAC
HS: = vì D AMB và D DMC
HS trình bày bài chứng minh:
Kéo dài AM và đoạn D = AM
Xét D AMB và D DMC có:
MB MC (gt)
 = (đối đỉnh)
MA = MD (cách vẽ)
Þ D AMB = D DMC (c.g.c)
Þ = (góc tương ứng)
và AB = DC (cạnh tướng ứng).
Xét D ADC có: AC > AB (gt)
AB = DC (c/m trên) Þ AC > DC
Þ > (quan hệ giữa góc và cạnh trong tam giác) mà = (c/m trên)
Þ > 
HS: Nhận xét.
Một HS đọc to đề bài.
HS cả lớp làm bài vào vở.
Một HS lên bảng trình bày:
AC = AD + DC (vì d nằm giữa A và C)
Mà DC = BC (gt) Þ > (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong một tam giác).
Vậy kết luận c là đúng.
HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
HS: Nhận xét.
Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1 phút)
- Học thuộc hai định lí quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.- Bài tập về nhà số 5, 6, 8 Tr.24, 25 SBT. Xem trước bài Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu, ôn lại định lí Pytago.
Tuần 28 – Tiết 49 	Ngày dạy: 20/3/2009
§2. QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC 
VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU.
I. MỤC TIÊU
- HS nắm được khai niệm đường vuông góc, đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó, khái niệm hình chiếu vuông góc của điểm, của đường xiên; biết vẽ hình và chỉ ra các khái niệm này trên hình vẽ.
- HS nắm vững định lí 1 về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, nắm vững định lí 2 về quan hệ giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng, hiểu cách chứng minh các định lí trên.
- Bước đầu HS biết vận dụng hai định lí trên vào các bài tập đơn giản.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV: Bảng phụ, phiếu học tập cho các nhóm. Thước thẳng, êke, phấn màu.
- HS: Ôn tập hai định lí và nhận xét về quan hệ giữa góc và cạnh trong một tam giác, định lý Pytago. Thước thẳng, êke, bút dạ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Phương pháp sử dụng:
- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp hợp tác trong nhóm nhỏ.
3. Nội dung bài dạy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: KIỂM TRA VÀ ĐẶT VẤN ĐỀ (7 phút)
GV nêu yêu cầu kiểm tra:
Trong một bể bơi, hai bạn Hạnh và Bình cũng xuất phát từ A, Hạnh bơi tới điểm H, Bình bơi tới điểm B. Biết H và B cùng thuộc đường thẳng d, AH vuông góc với d, AB không vuông góc với d.
d
H (hạnh)
B (Bình)
A
Hỏi ai bơi xa hơn? Giải thích?
Hãy phát biểu hai định lí về quan hệ giữa góc và cạnh trong một tam giác. GV nhận xét, cho điểm.
GV chỉ vào hình vẽ trên và đặt vấn đề: ở hình trên, AH là đường vuông góc, AB là đường xiên, HB là hình chiếu của đường xiên AB trên đường thẳng d. Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về mối quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu. Sau đó GV vào bài mới.
GV: Gọi HS nhận xét.
Một HS lên bảng kiểm tra.
Cả lớp nghe bạn trình bày và nhận xét.
HS trả lời: Bạn Bình bơi xa hơn bạn Hạnh vì trong tam giác vuông AHB có = 1v là góc lớn nhất của tam giác, nên cạnh huyền AB đối diện với là cạnh lớn nhất của tam giác. Vậy AB > AH nên bạn Bình bơi xa hơn bạn Hạnh.
Hoạt động 2: 1. KHÁI NIỆM ĐƯỜNG VUÔNG GÓC, ĐƯỜNG XIÊN,
HÌNH CHIẾU CỦA ĐƯỜNG XIÊN (10 phút)
GV: Từ VD đặt vấn đề GV chốt thành nội dung
 - Đoạn thẳng AH là đường vuông góc kẻ từ A đến d.
- H: chân đường vuông góc hay hình chiếu của A trên d.
- Đoạn thẳng AB là một đường xiên kẻ từ A đến d.
- Đoạn thẳng HB là hình chiếu của đường xiên AB trên d.
GV yêu cầu HS đọc và thực hiện 1?,
HS tự đặt tên chân đường vuông góc và chân đường xiên.
HS thực hiện 1? Trên vở.
Một HS lên bảng vẽ và chỉ ra đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên.
A
M
K
d
Hoạt động 3: 2. QUAN HỆ GIỮA HAI ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN (9 phút)
GV yêu cầu HS đọc và thực hiện ?2
Hãy so sánh độ dài của đường vuông góc và các đường xiên?
GV: Nhận xét của các em là đúng, đó chính là nội dung Định lí 1 (Tr.58 SGK).
Sau đó GV giới thiệu: độ dài đường vuông góc AH gọi là khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d.
A
M
K
d
E
HS thực hiện tiếp trên hình vẽ đã có và trả lời: Từ một điểm A không nằm trên đường thẳng d, ta chỉ kẻ được một đường vuông góc và vô số đường xiên đến đường thẳng d.
Hoạt động 4: 3. CÁC ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU CỦA CHÚNG (9 phút)
A
C
H
d
B
GV đưa hình 10 (Tr.58 SGK) và?4 lên bảng phụ.
Yêu cầu HS đọc hình 10
Hãy giải thích HB, HC là gì?
HS đọc hình 10: Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng d, vẽ đường vuông góc AH và hai đường xiên AB, AC tới đường thẳng d.
HB,HC là hình chiếu của AB,AC trên d.
Hoạt động 5: LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (9 phút)
GV: phát phiếu học tập cho các nhóm. Đề bài “Phiếu học tập”:
1) Cho hình vẽ sau, hãy điền vào ô trống:
a) Đường vuông góc kẻ từ S tới đường thẳng m là 
b) Đường xiên kẻ từ S tới đường thẳng m là 
c) Hình chiếu của S trên m là 
d) Hình chiếu của PA trên m là 
 Hình chiếu của SB trên m là 
 Hình chiếu của SC trên m là 
S
C
I
m
A
B
P
HS: 
a) SI
b) SA, SB, SC.
c) I
d) IA; IB; IC
Hoạt động 6: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1 phút)
Học thuộc các định lí quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu, chứng minh lại được các định lí đó. Bài tập về nhà số 8, 9, 10, 11 Tr.59, 60 SGK.
Kí duyệt:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 28.doc