I- Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Củng cố và nắm chắc trước hợp bằng nhau của hai tam giác ( c.c.c) qua các bài tập
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận, chứng minh
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, hợp tác nhóm
II- Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, phấn mầu, bảng phụ
2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, compa
Ngày soạn : 28/10/2010 Ngày giảng: 7A-30/10/2010 7B-03/11/2010 Tiết 23: Luyện tập 1 I- Mục tiêu 1. Kiến thức: - Củng cố và nắm chắc trước hợp bằng nhau của hai tam giác ( c.c.c) qua các bài tập 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận, chứng minh 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, hợp tác nhóm II- Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, phấn mầu, bảng phụ 2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, compa III- Phương pháp - Vấn đáp - Trực quan - Thảo luận nhóm IV- Tổ chức dạy học 1. ổn định tổ chức ( 1') - Hát- Sĩ số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ ( 5') Vẽ hình, ghi GT- KL bài 18( SGK) ĐA: GT ∆ANB và ∆AMB MA=MB;NA=NB KL AMN=BMN 3. Bài mới Hoạt động 1: Luyện tập các bài tập vẽ hình và chứng minh ( 24') Mục tiêu: - Rèn kỹ năng vẽ hình dựa vào nội dung bài toán Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung ghi bảng - GV hướng dẫn nhanh HS vẽ hình( dạng hình 72 SGK) - Vẽ đoạn thẳng DE - Vẽ hai cung tròn ( D; DA); ( E; EA) sao cho D;DA∩E;EA tại hai điểm A; B - Vẽ các đoạn thẳng DA; DB; EA; EB được hình 72 - GV Y/C HS nêu GT; KL - Để chứng minh ∆ADE=∆BDE căn cứ trên hình vẽ, cần chỉ ra những điều gì? - GV cùng cả lớp nhận xét bài trình bày trên bảng - GV cho HS cả lớp làm bài tập sau Cho ∆ABC và ∆ABD biết: AB=BC=CA=3cm AD=BD=2cm ( C và D nằm khác phía đối với AB) a, Vẽ ∆ABC; ∆ABD b, Chứng minh rằng CAD=CBD - GV nhắc nhở HS thẻ hiện giả thiết đầu bài cho trên hình vẽ. - Để chứng minh CAD=CBD ta đi chứng minh 2 tam giác chứa các góc đó bằng nhau đo là cặp tam giác nào? 1. Luyện tập các bài tập vẽ hình và chứng minh Bài tập 19( SGK-Tr114) GT Cho hai ∆ADE và ∆BDE AD=BD;EA=EB KL a, ∆ADE=∆BDE b, DAE=DBE Chứng minh: a, xét ∆ADE và ∆BDE có AD=BD ( gt) AE=BE ( gt) DE: cạnh chung Suy ra: ∆ADE=∆BDE ( c.c.c) b, Theo kết quả chứng minh câu a ∆ADE=∆BDE ⇒DAE=DBE Bài tập GT ∆ABC và ∆ABD AB=BC=CA=3cm AD=BD=2cm KL a, Vẽ hình b, CAD=CBD Chứng minh: a, vẽ hình b, Nối DC ta được ∆ADC; ∆BDC có: AD=BD gtCA=CB gtDC chung⇒∆ADC=∆BDC ( c.c.c) ⇒CAD=CBD Hoạt động 2: Bài tập vẽ tia phân giác của góc ( 10') Mục tiêu: - HS vẽ được tia phân giác của một góc cho trước để áp dụng vào giải bài tập - GV: Y/C HS đọc đề bài; tự thực hiện yêu cầu của đề bài ( Vẽ hình 73-SGK-Tr115) Sau đó GV Y/C 2 HS lên bảng vẽ hình - GV chứng minh rằng OC là tia phân giác của xOy 2. Luyện tập bài tập vẽ tia phân giác của góc Bài tập 20( SGK-Tr115) HS1: HS2: CM: ∆OAC và ∆OBC có OA=OB gt AC=AB gt OC cạnh chung ⇒∆OAC=∆OBC ( c.c.c) ⇒O1=O2 ( hai góc tương ứng) ⇒OC là tia phân giác của xOy 4. Củng cố ( 1') - Y/C HS nhắc lại định nghĩa, tính chất 2 tam giác bằng nhau - Khi nào ta có thể khẳng định được hai tam giác bằng nhau 5. Hướng dẫn về nhà ( 3') - Về nhà làm tốt các bài tập 21; 22; 23( SGK-Tr115) - Luyện vẽ tia phân giác cảu một góc cho trước
Tài liệu đính kèm: