Giáo án môn Hình học lớp 7 - Tiết 11 đến tiết 20

Giáo án môn Hình học lớp 7 - Tiết 11 đến tiết 20

I. Muïc tieâu:

 Häc xong bµi nµy häc sinh cÇn ®¹t ®­îc :

 KiÕn thøc :

 - HS khaéc saâu caùc kieán thöùc veà quan heä giöõa tính vuoâng goùc vaø tính song song . Coù duy

 nhaát moät ñöôøng thaúng b ñi qua A vaø ba , ñöôøng trung tröïc cuûa moät ñoaïn thaúng.

 KÜ n¨ng :

- Reøn luyeän kó naêng veõ hình, veõ baèng nhieàu duïng cuï khaùc nhau.

 - Reøn luyeän kó naêng veà hai ñöôøng thaúng vuoâng goùc, hai ñöôøng thaúng song song, bieát vaän

 duïng lí thuyeát vaøo baøi taäp cuï theå.

 - HS böôùc ñaàu taäp suy luaän.

 Th¸i ®é :

 - RÌn th¸i ®é cÈn thËn, chÝnh x¸c, tr×nh bµy khoa häc

 - BiÕt thÓ hiÖn c¸ch vÏ h×nh sao cho ®Ñp vµ chÝnh x¸c , biết liên hệ thực tế vào hình học

II.Chuaån bò :

 -Giaùo vieân : Baûng phuï , thöôùc thaúng vaø thước ño goùc , phaán maøu , giaùo aùn

 -Hoïc sinh : Chaån bò kó baøi ôû nhaø laøm baøi cuõ,xem tröôùc baøi môùi,mang ñuû đồ duøng hoïc taäp

 

doc 23 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 655Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình học lớp 7 - Tiết 11 đến tiết 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :6 Ngày soạn : 21/09/2010
Tiết :11 Ngày dạy : 28/09/2010
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 Häc xong bµi nµy häc sinh cÇn ®¹t ®­ỵc :
KiÕn thøc : 
 	- HS khắc sâu các kiến thức về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song . Có duy 
 nhất một đường thẳng b đi qua A và b^a , đường trung trực của một đoạn thẳng.
KÜ n¨ng :
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, vẽ bằng nhiều dụng cụ khác nhau.
 	- Rèn luyện kĩ năng về hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song, biết vận
 dụng lí thuyết vào bài tập cụ thể.
 - HS bước đầu tập suy luận.
Th¸i ®é :
	- RÌn th¸i ®é cÈn thËn, chÝnh x¸c, tr×nh bµy khoa häc	
 - BiÕt thĨ hiƯn c¸ch vÏ h×nh sao cho ®Đp vµ chÝnh x¸c , biết liên hệ thực tế vào hình học 
II.Chuẩn bị : 
 -Giáo viên : Bảng phụ , thước thẳng và thước đo góc , phấn màu , giáo án
 -Học sinh : Chẩn bị kĩ bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đồ dùng học tập
III. Phương pháp:
 - Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo cho HS.
 - Đàm thoại, hỏi đáp, trực quan , suy luận 
IV: Tiến trình dạy học:
 A . Ổn định tổ chức : (ktss) (1phút)
 7A3: 
 B . Kiểm tra bài cũ : (5phút)
 1)	Vẽ c^a ; b^c . Hỏi a//b ? Vì sao ? Phát biểu bằng lời.
	2)	Vẽ c^a ; b//a . Hỏi c^a ? Vì sao ? Phát biểu bằng lời.
 H/S 1: a//b vì theo t/c1 (SGK/96) 
 H/S 2: c^a vì theo t/c2 (SGK/96)
 C . Bài mới : (35phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 46 SGK/98: 
a) Vì sao a//b? 
b)Tính =?
-GV gọi HS nhắc lại tính chất quan hệ giữa tính ^ và //.
-Vậy vì sao a//b.
GV gọi HS nhắc lại tính chất của hai đường thẳng song song.
Bài 46 SGK/98:
-HS nhắc lại.
-Vì cùng ^ c.
-HS nhắc lại.
Giải:
a) Vì	a^c (tại A)
	b^c (tại B)
=> a//b
b) Vì a//b
=>+=1800 (2 góc trong cùng phía)
=> = 600
Bài 47 SGK/98:
a//b, = 900, =1300.
Tính , 
Giải:
Vì a//b
Và a ^ c (tại A)
=> b ^ c (tại B)
=> = 900.
Vì a//b
=> += 1800 (2 góc trong cùng phía)
=>= 500
Đề bài 1: Cho tam giác ABC. Kẻ tia phân giác AD của (D Ỵ BC). Từ một điểm M thuộc đoạn thẳng DC, ta kẻ đường thẳng // với AD. Đường thẳng này cắt cạnh AC ở điểm E và cắt tia đối của tia AB tại điểm F. Chứng minh:
a) = 
b) = 
c) = 
-GV gọi HS đọc đề. Gọi các HS lần lượt vẽ các yêu cầu của đề bài.
-Nhắc lại cách vẽ tia phân giác, vẽ hai đường thẳng //, hai đường thẳng vuông góc.
-Nhắc lại tính chất của hai đường thẳng //.
Giải:
a) Ta có: AD//MF
=> = (sole trong)
mà: = 
(AD: phân giác )
=> = 
b) Ta có:
AD//MF
=> = (đồng vị)
mà = (câu a)
=> = 
c) Ta có:
MF AC = E
=> và là 2 góc đối đỉnh.
=> = 
mà = (câu b)
=> = 
 D . Củng cố : (2’)
 Nhắc lại nội dung tồn bài học về hai dường thẳng vuơng gĩc
 D . Hướng dẫn về nhà: (4’)
Đề bài 2: GV hướng dẫn về nhà làm.
Cho tam giác ABC. Phân giác của góc B cắt cạnh AC tại điểm D. Qua D kẻ một đường thẳng cắt AB tại E sao cho = . Qua E kẻ đường thẳng song song với BD, cắt AC tại F. 
 Chứng minh: a) ED//BC
 b) EF là tia phân giác của.
 Ôn lại lí thuyết, xem lại bài tập và làm bài 2.Chuẩn bị bài 7. Định lí.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần :6 Ngày soạn : 21/09/2010
Tiết :12 Ngày dạy : 01/10/2010
 §7	ĐỊNH LÍ
I. Mục tiêu:
 Häc xong bµi nµy häc sinh cÇn ®¹t ®­ỵc :
KiÕn thøc : 
 	Biết cấu trúc của một định lí (giả thiết, kết luận)
 Biết thế nào là chứng minh một định lí.
 Biết đưa một định lí về dạng nếu thì
 Làm quen với mệnh đề logic p=>
KÜ n¨ng :
 - HS bước đầu tập suy luận. Biết viết GTKL của một định lí , một bài tốn 
Th¸i ®é :
	- RÌn th¸i ®é cÈn thËn, chÝnh x¸c, tr×nh bµy khoa häc	
 - BiÕt thĨ hiƯn c¸ch vÏ h×nh sao cho ®Đp vµ chÝnh x¸c , biết liên hệ thực tế vào hình học 
II.Chuẩn bị :
 -Giáo viên : Bảng phụ , thước thẳng và đo góc , phấn màu , giáo án
 -Học sinh : Chẩn bị kĩ bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đồ dùng học tập
IV. Phương pháp:
 - Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính tích cực của HS.
 - Đàm thoại, hỏi đáp , trực quan , suy luận .
IV: Tiến trình dạy học:
 A . Ổn định tổ chức : (ktss) (1phút)
 7A3: 
 B . Kiểm tra bài cũ : (5phút)
hãy lên bảng điền và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh , đồng vị , sole trong 
 C . Bài mới : (35phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Định lí. (10’)
GV giới thiệu định lí như trong SGK và yêu cầu HS làm ?1:
Ba tính chất ở §6 là ba định lí. Em hãy phát biểu lại ba định lí đó. ?2
a) Hãy chỉ ra GT và KL của định lí: “Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau”.
b) Vẽ hình minh họa định lí trên vàviết GT, KL bằng kí hiệu.
?1
HS phát biểu ba định lí.
?2
a) GT: Hai đường thẳng phân biệt cùng // với một đường thẳng thứ ba.
 KL: Chúng song song với nhau.
I) Định lí:
Định lí là một khẳng định suy ra từ những khẳng định được coi là đúng.
b)
GT
a//c; b//c
KL
a//b
Hoạt động 2: Chứng minh định lí. (15’)
GV: Chứng minh định lí là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận và cho HS làm VD:
Chứng minh định lí: Góc tạo bởi 2 tia phân giác của 2 góc kề bù là một góc vuông.
GV gọi HS vẽ hình và ghi GT, KL. Sau đó hướng dẫn HS cách chứng minh.
H/S ghi GT và KL
GT
 kề bù.
Om: tia pg 
On: tia pg 
KL
 =900
Ta có:
Chứng minh 
 = (Om: tia pg của) 
 = (On: tia pg của )
=> + =(+)
Vì Oz nằm giữa 2 tia Om, On và vì và kề bù nên:
 =.1800 = 900
Hoạt động 3: Củng cố. (10’)
GV cho HS làm 2 bài 49, 50 SGK/101
Bài 49 SGK/101:
a) GT: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc sole trong bằng nhau.
KL: Hai đường thẳng đó song song.
b) GT: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song.
KL: Hai góc sole trong bằng nhau.
Bài 50 SGK/101:
a) Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì hai đường thẳng đó song song với nhau. 
Bài 49 SGK/101:
a) GT: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc sole trong bằng nhau.
KL: Hai đường thẳng đó song song.
b) GT: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song.
KL: Hai góc sole trong bằng nhau.
Bài 50 SGK/101:
b)
GT
a ^ b
b ^ c
KL
a//b
 D. Hướng dẫn về nhà:(4’)
 Học bài, tập chứng minh các định lí đã học.
 Chuẩn bị bài tập luyện.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần :7 Ngày soạn :25/09/2010
Tiết :13 Ngày dạy :06/10/2010
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 Häc xong bµi nµy häc sinh cÇn ®¹t ®­ỵc :
KiÕn thøc : 
- HS nắm vững hơn về định lí, biết đâu là GT, KL của định lí. 
KÜ n¨ng :
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, HS biết viết GT, KL dưới dạng ngắn gọn (kí hiệu) 
 	- Tập dần kĩ năng chứng minh định lí. 
Th¸i ®é :
	- RÌn th¸i ®é cÈn thËn, chÝnh x¸c, tr×nh bµy khoa häc	
 - BiÕt thĨ hiƯn c¸ch vÏ h×nh sao cho ®Đp vµ chÝnh x¸c , biết liên hệ thực tế vào hình học 
 - Tạo thĩi quen khi chứng minh hình học từ bước ban đầu 
II.Chuẩn bị :
 -Giáo viên : Bảng phụ , thước thẳng và com pa , phấn màu , giáo án
 -Học sinh : Chẩn bị kĩ bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đồ dùng học tập
III. Phương pháp:
 - Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS.
 - Đàm thoại, hỏi đáp , hoạt động theo nhĩm .
IV: Tiến trình dạy học:
 A . Ổn định tổ chức : (ktss) (1phút)
 7A3: 
 B . Kiểm tra bài cũ : (15 phút) 
 1) ThÕ nµo lµ ®Þnh lÝ ? Cho VD.
 2) Cho hình vẽ :
 Hãy phát biểu bằng lời dưới dạng định lí , ghi GT vµ KL cđa ®Þnh lÝ ®ã ?
 C . Bài mới : (25 phút) 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập. (30’)
Bài 52 SGK/101:
Xem hình 36, hãy điền vào chỗ trống để chứng minh định lí: “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”.
GT
a^b
a//b
KL
c^a
Bài 52 SGK/101:
chứng minh 1 = 3 
Tương tự hãy chứng minh 2 = 4
GT
1 và 3 là 2 góc đối đỉnh.
KL
1=3
Các khẳng định
Căn cứ của khẳng định
1
2
3
4
1 + 2 = 1800
3 + 2 = 1800
1 + 2 = 3 + 2
1 = 3
Vì 1 và 2 là 2 góc kề bù
Vì 3 và 2 là 2 góc kề bù
Căn cứ vào 2 và 1.
Căn cứ vào 3.
1
2
3
4
4 + 1 = 1800
2 + 1 = 1800
4 + 1 = 2 + 1
4 = 2
Vì 4 và 1 là 2 góc kề bù
Vì 2 và 1 là 2 góc kề bù
Căn cứ vào 1 và 2
Căn cứ vào 3
Bài 53 SGK/102:
Cho định lí: “Nếu hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O và vuông thì các góc yOx’; x’Oy’; y’Ox’ đều vuông.
a) Hãy vẽ hình.
b) Viết giả thiết và kết luận của định lí.
c) Điền vào chỗ trống trong các câu sau:
d) Hãy trình bày lại chứng minh một cách gọn hơn.
Bài 53 SGK/102:
GT
xx’yy’ = 0
=900
KL
=900
=900
=900
1) = 1800 (vì hai góc kề bù)
2) 900 + = 1800 (theo giả thiết và căn cứ vào 1)
3) = 900 (căn cứ vào 2)
4) = (vì hai góc đối đỉnh)
5) = 900 (căn cứ vào giả thiết và 4)
6) = (hai góc đối đỉnh)
7) = 900 (căn cứ vào 6 và 3)
Hoạt động 2: Nâng cao. (10’)
Bài 44 SBT/81:
Chứng minh rằng: Nếu hai góc nhọn xOy và x’O’y’ có Ox//O’x’, Oy//O’y’ thì =.
GV gọi HS lên vẽ hình, 1 HS khác ghi GT, KL.
GV hướng dẫn HS kẻ đường thẳng OO’.
->GV nhấn mạnh lại định lí này để sau này HS áp dụng làm bài.
GT
Ox//O’x’
Oy//O’y’
 và <900
KL
= 
Bài 44 SBT/81:
Giải:
Kẻ đường thẳng OO’. Ta có:
Ox//O’x’
=> = (hai góc đồng vị)(1)
Oy//O’y’
=> = (hai góc đồng vị)(2)
mà = + 
 = + 
Từ (1),(2),(3) => =
 D . Hướng dẫn về nhà: (4’)
 - Xem lại các bài tập đã làm, tập chứng minh các định lí khác.
 - Chuẩn bị 1 -> 6; Bài 54 -> 56 SGK/102, 103
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần :7 Ngày soạn :25/09/2010
Tiết :14 Ngày dạy :08/10/2010
ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
 Häc xong bµi nµy häc sinh cÇn ®¹t ®­ỵc :
KiÕn thøc : 
- H/S được hệ thống hóa kiến thức một cách tổng quát và vững vàng về đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song. 
KÜ n¨ng :
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song 
- Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song không. 
- Bước đầu tập suy luận ... 
Bổ sung
Chương 2:
Tam
giác 
1. Tổng ba gĩc của một tam giác.
* Kiến thức:
- Biết định lí về tổng ba gĩc của một tam giác.
- Biết định lí về gĩc ngồi của một tam giác.
* Kĩ năng:
- Vận dụng được các định lí trên vào việc tính số đo các gĩc của tam giác.
Bảng phụ ,
Thước thẳng ,
Eke ,
Thứơc đo gĩc,
Phấn màu ,
Phiếu học tập
Máy chiếu
2. Hai tam giác bằng nhau
* Kiến thức:
- Biết khái niệm hai tam giác bằng nhau.
- Biết các trường hợp bằng nhau của tam giác.
* Kĩ năng:
- Biết cách xét sự bằng nhau của hai tam giác.
- Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh các đoạ thẳng bằng nhau, các gĩc bằng nhau.
Bảng phụ ,
Thước thẳng ,
Eke ,
Thứơc đo gĩc,
Phấn màu ,
Phiếu học tập
Máy chiếu 
3. Các dạng tam giác đặc biệt:
- Tam giác cân, tam giác đều.
- Tam giác vuơng.Định lí Pitago.
- Hai trường hợp bằng nhau của tam giác.
* Kiến thức:
- Biết các khái niệm tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuơng.
- Biết các tính chất của tam giác cân, tam giác đều.
- Biết định lí Pita go thuận và đảo.
- Biết các trường hợp bằng nhau của tam giác vuơng.
* Kĩ năng:
- Vận dụng được định lí Pitago vào tính tốn.
- Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuơng để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các gĩc bằng nhau.
Bảng phụ ,
Thước thẳng ,
Eke ,
Thứơc đo gĩc,
Phấn màu ,
Phiếu học tập 
Máy chiếu 
Tuần :9 Ngày soạn : 15/10/2010
Tiết :18 Ngày dạy : 22/10/2010
§1.TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
(tiết 2)
I. Mục tiêu:
 Häc xong bµi nµy häc sinh cÇn ®¹t ®­ỵc :
KiÕn thøc : 
 - HS nắm được định lí về tổng ba góc của một tam giác.
 - Biết áp dụng vào trong tam giác vuơng để CM được tam giác vuơng cĩ hai gĩc nhọn phụ nhau 
KÜ n¨ng :
 - Biết vận dụng các định lí trong bài để tính số đo góc của một tam giác.
 - Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế đơn giản.
Th¸i ®é :
	- RÌn th¸i ®é cÈn thËn, chÝnh x¸c, tr×nh bµy khoa häc	
 - BiÕt thĨ hiƯn c¸ch vÏ h×nh sao cho ®Đp vµ chÝnh x¸c , biết liên hệ thực tế vào hình học 
II.Chuẩn bị :
 -Giáo viên : Bảng phụ , thước thẳng và đo góc , phấn màu , giáo án
 -Học sinh : Chẩn bị kĩ bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đò dùng học tập
III. Phương pháp:
Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính chủ động của HS.
Đàm thoại, hỏi đáp.
IV: Tiến trình dạy học:
 A . Ổn định tổ chức : (ktss) (1phút)
 7A3: 
 B . Kiểm tra bài cũ : (5phút)
 1) Phát biểu định lí tổng ba góc của tam giác, vẽ hình ghi GT, KL.
	2) Cho DABC có = 900, = 300. Tính . Nhận xét về quan hệ giữa và 
 C . Bài mới : (35phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Áp dụng vào tam giác vuông.(15’)
GV dựa vào KTBC để giới thiệu tam giác vuông. Sau đó cho HS trả lời. Trong D vuông hai góc như thế nào?
-> Định lí.
GV cho HS phát biểu và ghi giả thiết, kết luận.
Củng cố:
Bài 4 SGK/108:
Tháp Pi-da ở Italia nghiêng 50 so với phương thẳng đứng (H53). Tính số đo của trên hình vẽ.
GV gọi HS nhắc lại và nêu cách tính .
-Trong D vuông hai góc nhọn phụ nhau.
Bài 4 SGK/108:
Ta có: DABC vuông tại C.
=> = 900 (hai góc nhọn phụ nhau)
=> + 50 = 900 
=> = 850 
II) Áp dụng vào tam giác vuông:
1. Định nghĩa: Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông.
2. Định lí: Trong một tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau.
Hoạt động 2: Góc ngoài của tam giác.(15’)
GV gọi HS vẽ DABC , vẽ góc kề bù với . Sau đó GV giới thiệu góc ngoài tại đỉnh C.
-> Góc ngoài của tam giác.
GV yêu cầu HS làm ?4 và trả lời: Hãy so sánh:
1) Góc ngoài của tam giác với tổng hai góc trong không kề với nó?
2) Góc ngoài của tam giác với mỗi góc trong không kề với nó?
Củng cố: Bài 1 (H50, 51)
GV hướng dẫn H51, HS về nhà làm.
?4:
Tổng ba góc của DABC bằng 1800 nên:
 + + = 1800 
góc Acx là góc ngoài của DABC nên:
 = 1800 – 
=> Rút ra nhận xét.
Bài 1:
H50: Ta có:
 = + (góc ngoài tại D của DEDK)
=> = 1000 
Ta có: + = 1800 (góc ngoài tại K)
=> = 1800 
III) Góc ngoài của tam giác:
1) ĐN: Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy.
2) ĐLí: Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó.
Nhận xét: Mỗi góc ngoài của một tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó.
Hoạt động 3: Củng cố toàn bài.(5’)
-Nhắc lại định lí tổng ba góc của một tam giác.
-Hai góc nhọn của tam giác vuông.
-Góc ngoài của tam giác.
 D . Hướng dẫn về nhà: (4’)
 - Học bài, làm bài 1 H.51; Bài 5 SGK/108.
 - Chuẩn bị bài luyện tập.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần :10 Ngày soạn : 20/10/2010
Tiết :19 Ngày dạy : 26/10/2010
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
 Häc xong bµi nµy häc sinh cÇn ®¹t ®­ỵc :
KiÕn thøc : 
 - HS được khắc sâu các kiến thức tổng ba góc của một tam giác, áp dụng đối với tam giác vuông, góc ngoài của tam giác.
 - Củng cố khắc sâu các định lí về tổng ba góc của một tam giác.
 - Biết áp dụng vào trong tam giác vuơng để CM được tam giác vuơng cĩ hai gĩc nhọn phụ 
 nhau 
KÜ n¨ng :
 - Biết vận dụng các định lí trong bài để tính số đo góc của một tam giác.
 - Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế đơn giản.
 - Rèn luyện kĩ tính quan sát, phán đoán, tính toán. 
Th¸i ®é :
	- RÌn th¸i ®é cÈn thËn, chÝnh x¸c, tr×nh bµy khoa häc	
 - BiÕt thĨ hiƯn c¸ch vÏ h×nh sao cho ®Đp vµ chÝnh x¸c , biết liên hệ thực tế vào hình học 
II.Chuẩn bị :
 -Giáo viên : Bảng phụ , thước thẳng và đo góc , phấn màu , giáo án
 -Học sinh : Chẩn bị kĩ bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đò dùng học tập
III. Phương pháp:
 - Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính chủ động của HS.
 - Đàm thoại, hỏi đáp hoạt động nhĩm .
IV: Tiến trình dạy học:
 A . Ổn định tổ chức : (ktss) (1 phút)
 7A3: 
 B . Kiểm tra bài cũ : (15 phút)
 1) Định nghĩa góc ngoài của tam giác? 
 2) Cho hình vẽ 
 Tính ?
 Ta có: DAHI vuông tại H
 => + = 900 (hai góc nhọn trong D vuông)
 => = 500 
 mà = = 500 (đđ)
 DIBK vuông tại K
 => + = 900 
 => = 400 
 => x = 400 
 C . Bài mới : (27phút)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ghi bảng
Bài 6 SGK/109:
Hình 56:
Tính = ?
Ta có: DAEC vuông tại E
=> = 900 => = 650
DABD vuông tại D
=> + = 900 => = 250
=> x = 250 
Hình 57:
Tính = ?
Ta có: DMPN vuông tại M
=> + = 900 (1)
DIMP vuông tại I
=> + = 900 (1)
(1),(2) => = = 600
=> x = 600
Bài 7 SGK/109:
a) Các cặp góc phụ nhau:
và ; và ; và ;
 và 
b) Các cặp góc nhọn bằng nhau:
 = ; = 
Bài 8 SGK/109:
Bài 8 SGK/109:
CM: Ax//BC
Ta có: = +(góc ngoài tại A của DABC)
=> = 800
mà = : 2= 400 (Ax: phân giác )
Vậy: = . Mà hai góc này ở vị trí sole trong
=> Ax//BC.
Bài 9 SGK/109:
Bài 9 SGK/109:
Tính =? (=320)
Ta có DCBA vuông tại A
=> + =900 (1)
DCOD vuông tại D
=> + = 900 (2)
mà = (đđ) (3)
Từ (1),(2),(3) => = =320
 D. Hướng dẫn về nhà(2’)
 - Ôn lại lí thuyết, xem lại BT.
 - Chuẩn bị bài 2: Hai tam giác bằng nhau.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần :10 Ngày soạn : 20/10/2010
Tiết :20 Ngày dạy : 30/10/2010
§2 . HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
I. Mục tiêu:
 Häc xong bµi nµy häc sinh cÇn ®¹t ®­ỵc :
KiÕn thøc : 
 - HS hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
 - Biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ước viết tên các đỉnh 
 tương ứng theo cùng thứ tự. Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các 
 đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. 
KÜ n¨ng :
 - Rèn luyện các khả năng phán đoán, nhận xét để kết luận hai tam giác bằng nhau. 
 - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, 
 các góc bằng nhau. 
Th¸i ®é :
	- RÌn th¸i ®é cÈn thËn, chÝnh x¸c, tr×nh bµy khoa häc	
 - BiÕt thĨ hiƯn c¸ch vÏ h×nh sao cho ®Đp vµ chÝnh x¸c , biết liên hệ thực tế vào hình học 
II.Chuẩn bị :
 -Giáo viên : Bảng phụ , thước thẳng và đo góc , phấn màu , giáo án
 -Học sinh : Chẩn bị kĩ bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đò dùng học tập
III. Phương pháp:
Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính tích cực của HS.
Đàm thoại, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
IV: Tiến trình dạy học:
 A . Ổn định tổ chức : (ktss) (1phút)
 7A3: 
 B . Kiểm tra bài cũ : (5phút)
Cho hai học sinh lên bảng vẽ hai tam giác bất kì 
Vậy khi nào thì hai tam giác có thể bằng nhau được 
 C . Bài mới : (35phút)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Định nghĩa.
GV cho HS hoạt động nhóm làm ?1.
Hãy đo độ dài và so sánh các cạnh và số đo các góc của DABC và DA’B’C’. Sau đó so sánh AB và A’B’; AC và A’C’; BC và B’C’; và’; và’; và’.
-> GV giới thiệu hai tam giác như thế gọi là hai tam giác bằng nhau, giới thiệu hai góc tương ứng, hai đỉnh tương ứng, hai cạnh tương ứng.
=> HS rút ra định nghĩa.
HS hoạt động nhóm sau đó đại diện nhóm trình bày.
I) Định nghĩa:
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
DABC = DA’B’C’
Hoạt động 2:
GV giới thiệu quy ước viết tương ứng của các đỉnh của hai tam giác.
Củng cố: làm ?2
?2
a) DABC = DMNP
b) M tương ứng với A
 tương ứng với 
MP tương ứng với AC
c) DACB = DMNP
AC = MP
 = 
I) Kí hiệu:
DABC = DA’B’C’
?3. Cho DABC = DDEF.
Tìm số đo góc D và độ dài BC.
?3 Giải:
 Ta có: ++ = 1800 (Tổng ba góc của DABC)
	 = 600
Mà: DABC = DDEF(gt)
=> = (hai góc tương ứng)
=> = 600
DABC = DDEF (gt)
=> BC = EF = 3 (đơn vị đo)
Hoạt động 3: Củng cố.
GV gọi HS nhắc lại định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Cách kí hiệu và làm bài 10 SGK/111.
Hình 63:
Hình 64:
Bài 10:
Hình 63:
A tương ứng với I
B tương ứng với M
C tương ứng với N
DABC = DINM
Hình 64:
Q tương ứng với R
H tương ứng với P
R tương ứng với Q
Vậy DQHR = DRPQ
 D . Hướng dẫn về nhà: (4’)
 - Học bài làm các bài tập 11,12 SGK/112.
 - Chuẩn bị bài tiết sau luyện tập.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • dochình tháng 2.doc