I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Củng cố, khắc sâu kiến thức về:
+) Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800.
+) Trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.
+) Định nghĩa góc ngoài, định lí về tính chất góc ngoài của tam giác.
2. Kĩ năng:
- Luyện kĩ năng tính số đo các góc.
- Rèn luyện kĩ năng suy luận.
3. Thái độ:
- Vẽ hình cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong giờ học.
II. Tiến trình dạy học:
LUYỆN TẬP Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức về: +) Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800. +) Trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau. +) Định nghĩa góc ngoài, định lí về tính chất góc ngoài của tam giác. Kĩ năng: Luyện kĩ năng tính số đo các góc. Rèn luyện kĩ năng suy luận. Thái độ: Vẽ hình cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong giờ học. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tóm tắt nội dung ghi bảng 1. Kiểm tra bài cũ (10’): - Nêu định lí về tổng ba góc của một tam giác - Nêu định lí về tính chất góc ngoài của tam giác. - Sửa bài tập 1 (hình 50, 51) SGK trang 108. 2. Luyện tập (30’): Bài tập 6 SGK trang 109 - Gọi 2HS lên bảng làm bài. - Gọi HS khác nhận xét và sửa bài làm cho hoàn chỉnh. Bài tập 7 SGK trang 109 - Gọi 1HS đọc to đề bài. - Gọi 1HS lên bảng vẽ hình. - Nhận xét hình vẽ của HS. - Gọi 2HS lên bảng làm 2 câu a), b). - Gọi HS khác nhận xét bài làm và hoàn chỉnh bài làm cho HS sửa. Bài tập 8 SGK trang 109 - Gọi 1HS đọc to đề bài. - Gọi 1HS lên bảng vẽ hình. - Nhận xét hình vẽ của HS. - Gọi 1HS lên bảng làm bài. - Gọi HS khác nhận xét và sửa hoàn chỉnh bài làm cho HS. Bài tập 6 SGK trang 109 - Làm bài. - Nhận xét và ghi bài giải đúng vào tập. Bài tập 7 SGK trang 109 - Đọc to đề bài. - Vẽ hình. - Chú ý nhận xét. - Lên bảng làm bài. - Nhận xét và ghi bài làm đúng vào tập. Bài tập 8 SGK trang 109 - Đọc to đề bài. - Vẽ hình. - Chú ý nhận xét. - Lên bảng làm bài. - Nhận xét và ghi bài làm đúng vào tập. Bài tập 6 SGK trang 109 *) Hình 55: - Trong tam giác vuông AHI, ta có: Suy ra (hai góc đối đỉnh). - Trong tam giác vuông IBK, ta có: Vậy x = 400. *) Hình 57: x=600 Bài tập 7 SGK trang 109 a) Các cặp góc nhọn phụ nhau: - - - b) Các cặp góc nhọn bằng nhau: ; Bài tập 8 SGK trang 109 - Ta có: là góc ngoài của tam giác ABC tại đỉnh A, nên - Mà Ax là tia phân giác của , do đó (1) - Mặt khác, và là cặp góc so le trong (2) Từ (1) và (2) suy ra Ax//BC (đpcm) Củng cố (4’): Phát biểu định lí tổng ba góc trong một tam giác. Trong tam giác vuông, hai góc nhọn có quan hệ với nhau như thế nào? Thế nào là góc ngoài tam giác? Số đo của góc ngoài tam giác có quan hệ như thế nào đối với hai góc trong không kề với nó? Dặn dò (1’): Xem trước bài “Hai tam giác bằng nhau” *) Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: