I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS được củng cố các kiến thức của chương I và các trường hợp bằng nhau của tam giác, tổng ba góc của một tam giác.
2. Kĩ năng:
- Biết vận dụng lí thuyết của chương I để áp dụng vào các bài tập của chương II
- Rèn luyện khả năng tư duy cho HS
3. Thái độ:
- Yu thích mơn học, hợp tác trong hoạt động nhóm, chính xc, cẩn thận
II. Chuẩn bị:
1. Gio vin:
- SGK, giáo án, thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, SGK, SGV, SBT
2. Học sinh:
- SGK, SGV, SBT, vở, thước thẳng, thước đo góc
Ngày soạn: 15/11/2010 Tuần: 14 Tiết: 28 ÔN TẬP HỌC KỲ I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS được củng cố các kiến thức của chương I và các trường hợp bằng nhau của tam giác, tổng ba góc của một tam giác. 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng lí thuyết của chương I để áp dụng vào các bài tập của chương II - Rèn luyện khả năng tư duy cho HS 3. Thái độ: - Yêu thích mơn học, hợp tác trong hoạt động nhĩm, chính xác, cẩn thận II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - SGK, giáo án, thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, SGK, SGV, SBT 2. Học sinh: - SGK, SGV, SBT, vở, thước thẳng, thước đo góc III. Phương pháp: - Luyện tập – thực hành - Gợi mở – Vấn đáp - Hoạt động nhóm IV. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết ( 10 phút ) 1. Hai góc đối đỉnh (định nghĩa và tính chất) 2. Đường trung trực của đoạn thẳng? 3. Các phương pháp chứng minh: a) Hai tam giác bằng nhau. b) Tia phân giác của góc. c) Hai đường thẳng vuông góc. d) Đường trung trực của đoạn thẳng. e) Hai đường thẳng song song. f) Ba điểm thẳng hành. HS ghi các phương pháp vào tập. Các định nghĩa, tính chất, định lí trong SGK. Hoạt động 2: Luyện tập ( 32 phút ) Bài 1: Cho ABC có AB = AC. Trên cạnh BC lấy lần lượt 2 điểm E, E sao cho BD = EC. a) Vẽ phân giác AI của ABC, cmr: = b) CM: ABD =ACE GV gọi HS đọc đề, ghi giả thiết, kết luận của bài toán. GV cho HS suy nghĩ và nêu cách làm. Bài 2: Cho ta ABC có 3 góc nhọn. Vẽ đoạn thẳng AD^BA (AD=AB) (D khác phía đối với AB), vẽ AE ^ AC (AE=AC) và E khác phía Bđối với AC. Cmr: DE = BE DC ^ BE GV gọi HS đọc đề, vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận. GV gọi HS nêu cách làm và lên bảng trình bày. GT ABC có AB =AC BD = EC AI: phân giác KL a) = b) ABD =ACE Bài 2: GT ABC nhọn. AD ^ AB: AD = AB AE ^ AC: AE = AC KL a) DC = BE b) DC ^ BE Giải: a) CM: = Xét AIB và AEC có: AB =AC (gtt) (c) AI là cạnh chung (c) (AI là tia phân giác ) (g) => ABI =ACI (c-g-c) => = (2 góc tương ứng) b) CM: ABD =ACE. Xét ABD và ACE có: AB =AC (gt) (c) BD =CE (gt) (c) (cmt) (g) => ABD =ACE (c-g-c) Bài 2: a) Ta có: =+900 (1) =+900 (2) Từ (1),(2) => Xét DAC và BAE có: AD = AB (gt) (c) AC = AE (gt) (c) (cmt) (g) => DAC =BAE (c-g-c) =>DC = BE (2 cạnh tương ứng) b) CM: DC^BE: Gọi I = ACBE H = DCBE Ta có: = =900 => DC^BE (tại H) Hoạt động 2: Củng cố( 2 phút ) - GV gọi HS nhắc lại cách chứng minh của các bài toán trên Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Ôn lại lí thuyết, xem lại các cách chứng minh các bài toán trên V. Rút kinh nghiệm: Ngày / / TT: Lê Văn Út
Tài liệu đính kèm: