Giáo án môn Hình học lớp 7 - Tiết 52: Luyện tập

Giáo án môn Hình học lớp 7 - Tiết 52: Luyện tập

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nắm vững hơn quan hệ giữa độ dài các cạnh của một tam giác

2. Kĩ năng:

- Biết vận dụng tính chất về quan hệ giữa cạnh và góc trong một tam giác, về đường vuông góc với đường xiên.

- Biết vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải toán.

3. Thái độ:

- Yu thích mơn học, hợp tác trong hoạt động nhóm, chính xc, cẩn thận

II. Chuẩn bị:

1. Gio vin:

- SGK, giáo án, thước thẳng, thước êke, compa.

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 2167Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học lớp 7 - Tiết 52: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày soạn: 21/03/2011
	Tuần: 30
	Tiết: 52
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm vững hơn quan hệ giữa độ dài các cạnh của một tam giác
2. Kĩ năng:
- Biết vận dụng tính chất về quan hệ giữa cạnh và góc trong một tam giác, về đường vuông góc với đường xiên.
- Biết vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải toán.
3. Thái độ:
- Yêu thích mơn học, hợp tác trong hoạt động nhĩm, chính xác, cẩn thận
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- SGK, giáo án, thước thẳng, thước êke, compa.
2. Học sinh:
- SGK, vở, thước thẳng, thước êke, compa.
III. Phương pháp:
- Gợi mở – Vấn đáp
- Thực hành
- Hoạt động nhóm
IV. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
 ( 7 phút )
- Hãy nêu định lí, hệ quả và làm bài 16 (SGK/63)
- GV gọi HS khác nhận xét 
- GV đánh giá cho điểm
- HS lên bảng trả lời và làm bài 16 (SGK/63)
- Các HS cịn lại theo dõi nhận xét
- HS chú ý lắng nghe
Định lí Py-ta-go và định lí đảo (SGK/61, 62)
Bài 16 (SGK/63):
Theo tính chất các cạnh của một tam giác, ta có:
AC – BC < AB < AC + BC (*)
Thay số vào (*), ta có:
7 -1 < AB < 7 + 1
Hay 6 < AB < 8. Vì độ dài AB là một số nguyên nên AB =
7cm. Tam giác ABC cân tại đỉnh A.
Hoạt động 2: Sửa bài tập
( 30 phút )
Bài 18 (SGK/63):
Gv gọi HS lên sữa vì đã làm ở nhà.
Bài 19 (SGK/63):
- Nếu gọi x là cạnh thứ ba của tam giác cân và áp dụng bất đẳng thức ta làm như thế nào ? Từ đó tìm ra cạnh còn lại và tìm chu vi của tam giác ?
Bài 20 (SGK/64):
- Trong một tam giác vuông cạnh nào là cạnh lớn nhất? Tư đó so sánh AB ? BH và AC ? HC, rồi rút ra kết luận gì ? AB + AC ? BC 
- GV vừa hướng dẫn vừa trình bày lên bảng
Bài 21 (SGK/64):
- Điểm C có mấy trường hợp ?
- Để độ dài dây dẫn là ngắn nhất thì ta chọn trường hợp nào ?
- GV vừa hướng dẫn vừa trình bày lên bảng
Bài 22 (SGK/64):
- Yêu cầu HS đọc đề, thảo luận nhóm 2 phút
- Gọi đại diện nhóm trả lời 
- GV chốt lại
Bài 18 (SGK/63):
a) 2cm; 3cm; 4cm 
Vì 2+3>4 nên vẽ được tam giác.
Bài 19 (SGK/63):
- Nếu gọi x là cạnh thứ ba của tam giác cân và áp dụng bất đẳng thức ta có:
 7,9 -3,9 < x < 7,9 + 3,9
Từ đó suy ra x = 7,9cm vì tam giác đã cho là tam giác cân
Vậy chu vi của tam giác là: 
7,9 + 7,9 + 3,9 = 19,7 (cm).
Bài 20 (SGK/64):
- Cạnh huyền là cạnh lớn nhất. Từ đó ta có:
AB > BH (1)
AC > HC (2)
Từ (1) và (2) suy ra
AB + AC > BH + HC = BC
Vậy AB + AC > BC
- HS chú ý lắng nghe, ghi vào
Bài 21 (SGK/64):
- Có hai trường hợp:
TH1: CỴAB=>AC+CB=AB
TH2: DÏAB=>AD+DB>AB
Để độ dài dây dẫn là ngắn nhất thì ta chọn TH1:
AC + CB = AB => C Ỵ AB
- HS chú ý lắng nghe, ghi vào
Bài 22 (SGK/64):
- HS đọc đề, thảo luận nhóm 2 phút
- Đại diện nhóm trả lời
- HS lắng nghe, ghi vào
Bài 18 (SGK/63):
a) Vẽ được tam giác có độ dài ba cạnh là 2cm, 3cm, 4cm.
b) 1cm; 2cm; 3,5cm
Vì 1+2<3,5 nên không vẽ được tam giác.
c)2,2cm; 2cm; 4,2cm.
Vì 2,2+2=4,2 nên không vẽ được tam giác.
Bài 19 (SGK/63):
Gọi x là cạnh thứ ba của tam giác cân. Ta có:
7,9 -3,9 < x < 7,9 + 3,9
Hay 4 < x < 11,8
Từ đó suy ra x = 7,9cm vì tam giác đã cho là tam giác cân. Vậy chu vi của tam giác là: 
7,9 + 7,9 + 3,9 = 19,7 (cm).
Bài 20 (SGK/64):
a) vuông tại H nên:
 AB > BH (1)
Tương tự, ta có: AC > HC (2)
Từ (1) và (2) suy ra
AB + AC > BH + HC = BC
Vậy AB + AC > BC
b) Từ giã thiết BC là cạnh lớn nhất của , ta có:
 và suy ra
 BC + AC > AB 
và BC + AB > AC
Bài 21 (SGK/64):
TH1: Địa điểm C phải tìm là giao của bờ sông gần khu dân cư và đường thẳng AB vì khi đó ta có AC + CB = AB. 
TH2: Còn trên sông này, nếu dựng cột tại điểm D khác C thì theo bất đẳng thức của tam giác, ta có: AD + DB > AB
Để độ dài dây dẫn là ngắn nhất thì ta chọn TH1
Bài 22 (SGK/64):
Theo BDT tam giác ta có:
AC – AB < BC < AB + AC
60km<BC<120km nên đặt máy phát sóng truyền thanh ở 
C có bk hoạt động 60km thì thành phố B không nghe được. Đặt máy phát sóng truyền thanh ở C có bk hoạt động 120km thì thành phố B nhận được tín hiệu.
Hoạt động 3 : Củng cố.
( 7 phút )
Cho ABC. Gọi M: trung điểm BC. CM: AM<
Bài 30 SBT:
Lấy D: M là trung điểm của AD. Ta có:
ABM=DCM (c-g-c)
=>AB=CD
Ta có: AD<AC+CD
=>2AM<AC+AB
=> AM< (đpcm)
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà (1 phút )
- Học bài và xem lại các bài đã giải
Ngày: / / 
Tổ trưởng
Lê Văn Út
- Xem trước bài 4 tiết sau học.
V. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docLUYEN TAP - Tiet 52.doc