I. Mục tiêu bài học:
* Kiến thức:- Củng cố tính chất đường trung trực trong tam giác.
* Kĩ năng:- Rèn luyện kĩ năng vẽ trung trực của tam giác.
- Biết vận dụng các kiến thức đã học để chứng minh bài tập hình học.
* Thái độ:- Học sinh tích cực, tự giác trong học tập.
* Xác định kiến thức trọng tâm:
- Học sinh biết vần dụng tính chất ba đường trung trực trong tam giác vào giải cỏc bài tập
II. Chuẩn bị:
1. GV: Com pa, thước thẳng.
2. HS: Com pa, thước thẳng
III. Tổ chức cỏc hoạt động học tập
Ngày soạn: 18/4/ 2011 Ngày dạy: 19/ 4/ 2011 Tiết: 63 luyện tập I. Mục tiêu bài học: * Kiến thức:- Củng cố tính chất đường trung trực trong tam giác. * Kĩ năng:- Rèn luyện kĩ năng vẽ trung trực của tam giác. - Biết vận dụng các kiến thức đã học để chứng minh bài tập hình học. * Thái độ:- Học sinh tích cực, tự giác trong học tập. * Xác định kiến thức trọng tõm: - Học sinh biết vần dụng tớnh chất ba đường trung trực trong tam giỏc vào giải cỏc bài tập II. Chuẩn bị: GV: Com pa, thước thẳng. HS: Com pa, thước thẳng III. Tổ chức cỏc hoạt động học tập 1.Ỏn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: (6') HS1. Phát biểu định lí về đường trung trực của tam giác. HS2: Bài tập 52 GT ABC, AM là trung tuyến và là trung trực. KL ABC cân ở A Chứng minh: Xét AMB, AMC có: BM = MC (GT) , AM chung AMB = AMC (c.g.c) AB = AC ABC cân ở A *Đặt vấn đề: Sử dụng tớnh chất ba đường trung trục trong một tam giỏc như thế nào “Hụm nay chỳng ta luyện tập” 3. Bài mới: (33’) Cỏc hoạt động của thầy và trò Nội dung - Yêu cầu học sinh làm bài tập 54. - Học sinh đọc kĩ yêu cầu của bài. - Giáo viên cho mỗi học sinh làm 1 phần (nếu học sinh không làm được thì HD) ? Tâm của đường tròn qua 3 đỉnh của tam giác ở vị trí nào, nó là giao của các đường nào? - Học sinh: giao của các đường trung trực. - Lưu ý: + Tam giác nhọn tâm ở phía trong. + Tam giác tù tâm ở ngoài. + Tam giác vuông tâm thuộc cạnh huyền. B, D, C thẳng hàng Bài tập 54 (tr80-SGK) (15') Bài 55 . Xét DAK vàDCK có: AK cạnh chung AK = CK (hình vẽ) => DAK =DCK (c.g.c) => CM tương tự Ta lại có (hai góc phụ nhau) (hai góc phụ nhau) => = 1800 – 900 = 900 hay => B, D, C thẳng hàng 4. Củng cố: (3') - Vẽ trung trực. - Tính chất đường trung trực, trung trực trong tam giác. 5. Hướng dẫn :(3') - Làm bài tập 68, 69 (SBT) - Ôn các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác, các tính chất của tam giác cân, đều, định lý Py – ta – go thuận và đảo. Ngày soạn: 18/4/ 2011 Ngày dạy: 21/ 4/ 2011 Tiết: 64 tính chất ba đường cao của tam giác I. Mục tiêu bài học : * Kiến thức: - Nắm được khái niệm đường cao của tam giác, thấy được 3 đường cao của tam giác nhọn, tam giác vuông, tù. - Nắm được phương pháp chứng minh 3 đường đồng qui. * Kĩ năng: - Luyện cách vẽ đường cao của tam giác. - Công nhận định lí về 3 đường cao, biết khái niệm trực tâm. * Thỏi độ: Học tập tớch cực, yờu thớch mụn học. * Xỏc định kiến thức trọng tõm: - Biết được khái niệm đường cao của một tam giác, nhận ra mỗi tam giỏc cú ba đường cao. II. Chuẩn bị: 1.GV: Thước thẳng, com pa, ê ke vuông. 2. HS: Thước thẳng, com pa, ê ke vuông. III. Tổ chức cỏc hoạt động học tập 1.Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: * Đặt vấn đề: 3. Bài mới: Cỏc hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 (10’) - Vẽ ABC - Vẽ AI BC (IBC) - Học sinh tiến hành vẽ hình. ? Mỗi tam giác có mấy đường cao. - Có 3 đường cao. HS: Vẽ nốt hai đường cao còn lại. - 1 HS lên bảng, HS khác vẽ hình vào vở. ? Ba đường cao có cùng đi qua một điểm hay không. HS: có. Hoạt động 2 ( 15’) ? Vẽ 3 đường cao của tam giác tù, tam giác vuông. - Học sinh tiến hành vẽ hình. GV điểm H gọi là trực tâm của tam giác ABC. ? Trực tâm của mỗi loại tam giác như thế nào. - HS: + Tam giác nhọn: trực tâm trong tam giác. + Tam giác vuông, trực tâm trùng đỉnh góc vuông. + Tam giác tù: trực tâm ngoài tam giác. Hoạt động 3 ( 10’) ?2 Cho học sinh phát biểu khi giáo viên treo hình vẽ. - Giao điểm của 3 đường cao, 3 đường trung tuyến, 3 đường trung trực, 3 đường phân giác trong tam giác đều trùng nhau. 1. Đường cao của tam giác . AI là đường cao của ABC (xuất phát từ A - ứng cạnh BC) 2. Tớnh chõt ba đường cao của tam giỏc - Ba đường cao của tam giác cùng đi qua 1 điểm. Điểm H gọi là trực tâm của tam giác ABC. 3. Vẽ các đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân (10') a) Tính chất của tam giác cân ABC cân AI là một loại đường thì nó sẽ là 4 loại đường trong 4 đường (cao, trung trực, trung tuyến, phân giác) b) Tam giác có 2 trong 4 đường cùng xuất phát từ một điểm thì tam giác đó cân. 4. Củng cố: (2') - Vẽ 3 đường cao của tam giác. - Làm bài tập 58 (tr83-SGK) 5. Hướng dẫn :(3') - Làm bài tập 59, 60, 61, 62 HD59: Dựa vào tính chất về góc của tam giác vuông. HD61: N là trực tâm KN MI Ngày soạn: 18/4/ 2011 Ngày dạy: 23/ 4/ 2011 Tiết: 65 luyện tập I. Mục tiêu bài học *Kiến thức - Củng cố khái niệm, tính chất đường cao của tam giác. * Kĩ năng: - Luyện cách vẽ đường cao của tam giác. - Vận dụng giải được một số bài toán. * Thái độ: - Học sinh tích cực, tự giác trong học tập. * Xỏc định kiến thức trọng tõm: - Học sinh biết vận dụng tớnh chất ba đường cao vào làm bài tập 59, 61 SGK. II. Chuẩn bị: 1.GV: Thước thẳng, com pa, ê ke vuông. 2. HS: Thước thẳng, com pa, ê ke vuông III. Tổ chức cỏc hoạt động học tập 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: (4') - Kiểm tra vở bài tập của 5 học sinh. *Đặt vấn đề: Ta đó biết ba đường cao của một tam giỏc cựng đi qua một điểm, vậy vận dụng tớnh chất này như thế nào, hụm nay chỳng ta luyện tập 3. Bài mới (35’) Cỏc hoạt động của thày và trò Nội dung - Yêu cầu học sinh làm bài tập 59. - Học sinh đọc kĩ đầu bài, vẽ hình ghi GT, KL. ? SN ML, SL là đường gì ccủa LNM. - Học sinh: đường cao của tam giác. ? Muống vậy S phải là điểm gì của tam giác. - Trực tâm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm lời giải phần b). SMP MQN - Yêu cầu học sinh dựa vào phân tiích trình bày lời giải. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 61 ? Cách xác định trực tâm của tam giác. - Xác định được giao điểm của 2 đường cao. - 2 học sinh lên bảng trình bày phần a, b. - Lớp nhận xét, bổ sung, sửa chữa. - Giáo viên chốt. Bài tập 59 (SGK) GT LMN, MQ NL, LP ML KL a) NS ML b) Với . Tính góc MSP và góc PSQ. Bg: a) Vì MQ LN, LP MN S là trực tâm của LMN NS ML b) Xét MQL có: . Xét MSP có: . Vì Bài tập 61 a) HK, BN, CM là ba đường cao của BHC. Trực tâm của BHC là A. b) trực tâm của AHC là B. Trực tâm của AHB là C. 4. Củng cố: (4') - Từng bài 5. Hướng dẫn :(2') - Học sinh làm phần câu hỏi ôn tập. - Tiết sau ôn tập.
Tài liệu đính kèm: