I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu và nắm vững định lý về tính chất các điểm thuộc tia phân giác của một góc và định lý đảo của nó.
2. Kỹ năng: Bước đầu biết vận dụng 2 định lý để giải bài tập.
3. Thái độ: HS biết cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước hai lề, củng cố cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước và compa.
II. CHUẨN BỊ:
-Gv : Thước thẳng, phấn màu , giáo án, giấy cắt hình tam giác
-Hs : Chuẩn bị kĩ bài ở nhà làm bài cũ, xem trước bài mới,mang đầy đủ đồ dùng học tập
III. PHƯƠNG PHÁP ĐẠY HỌC:
-Lí thuyết thực hành:
-Phát hiện và giải quyết vấn đề
-Hợp tác theo nhóm
-Vấn đáp
Tuần :32 Ngày soạn : Tiết :57 Ngày dạy : Bài 5: TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu và nắm vững định lý về tính chất các điểm thuộc tia phân giác của một góc và định lý đảo của nó. Kỹ năng: Bước đầu biết vận dụng 2 định lý để giải bài tập. Thái độ: HS biết cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước hai lề, củng cố cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước và compa. II. CHUẨN BỊ: -Gv : Thước thẳng, phấn màu , giáo án, giấy cắt hình tam giác -Hs : Chuẩn bị kĩ bài ở nhà làm bài cũ, xem trước bài mới,mang đầy đủ đồø dùng học tập III. PHƯƠNG PHÁP ĐẠY HỌC: -Lí thuyết thực hành: -Phát hiện và giải quyết vấn đề -Hợp tác theo nhóm -Vấn đáp IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi 1’ Hoạt động 1: Oån định 5’ Hoạt động 2: Kiểm tra Gv: tia phân giác của góc là gì? Vẽ tia phân giác của góc bằng thước và compa Hs lên bảng thực hiện Lớp theo dõi nhận xét 15’ Hoạt động 3: Định lý về tính chất các điểm thuộc tia phân giác. thực hành: cắt gấp giấy ?1 So sánh khoảng cách từ M đến hai cạnh của góc xOy -Gv: Gọi Hs lên bảng thực hiện chứng minh MA=MB Gv: Qua chứng minh trên ta rút ra kết luận gì? Hs: thực hiện GT ; M Ỵ Oz MA ^ Ox, MB ^ Oy KL MA = MB Xét DMOA và DMOB vuông có : OM chung (gt) Þ DMOA = DMOB (cạnh huyền – góc nhọn) Þ MA = MB (cạnh tương ứng) Hs: Điểm nằm trên tia phân giác của góc đến hai cạnh của góc thì bằng nhau 1.Định lý về tính chất các điểm thuộc tia phân giác. ?1 Khoảng cách từ M đến Ox và Oy là bằng nhau a) Thực hành: b) Định lí : Điểm nằm trên tia phân giác của góc thì cách đều hai cạnh của góc Chứng minh:Sgk 20’ Hoạt động 3: Luện tập: @Bài tập 33 Gv: treo bảng con Gv : Vẽ thêm phân giác Os của góc y’Ox’ và phân giác Os’ của góc x’Oy. Hãy kể tên các cặp góc kề bù khác trên hình và tính chất các tia phân giác của chúng. Gv : Ot và Os là hai tia như thế nào? Tương tự với Ot’ và Os’. Gv : Nếu M thuộc đường thẳng Ot thì M có thể ở những vị trí nào? GV : Nếu M º O thì khoảng cách từ M đến xx’ và yy’ như thế nào? Nếu M thuộc tia Ot thì sao ? Gv : Em có nhận xét gì về tập hợp các điểm cách đều 2 đường thẳng cắt nhau xx’, yy’. Gv : Nhấn mạnh lại mệnh đề đã chứng minh ở câu b và c đề dẫn đến kết luận về tập hợp điểm này. Hs: đọc đề bài, quan sát Thảo luận nhóm trong 6’ @Bài tập 33 a) C/m: = 900 : mà b) Nếu M º O thì khoảng cách từ M đến xx’ và yy’ bằng nhau và cùng bằng 0.Nếu M thuộc tia Ot là tia phân giác của góc xOy thì M cách đều Ox và Oy, do đó M cách đều xx’ và yy’. c) Nếu M cách đều 2 đường thẳng xx’, yy’ và M nằm bên trong góc xOy thì M sẽ cách đều hai tia Ox và Oy do đó, M sẽ thuộc tia Ot (định lý 2). Tương tự với trương hợp M cách đều xx’, yy’ và nằm trong góc xOy’, x’Oy, x’Oy’ d) Đã xét ở câu b e) Tập hợp các điểm cách đều xx’, yy’ là 2 đường phân giác Ot, Ot’của hai cặp góc đối đỉnh được tạo bởi 2 đường thẳng cắt nhau. 4’ Hoạt động 4: Dặn đò Học thuộc định lí 1 Vẽ tia phân giác của góc Xem trước định lí đảo Chứng minh bài toán trong phần định lí đảo Hướng dẫn: Nối O với M Muốn chứng minh OM là tia phân giác của góc xOy ta chứng minh hai góc AOM và BOM bằng nhau 1. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: