Giáo án môn Hình học lớp 7 - Trường THCS Thạnh Ngãi - Tiết 68: Luyện tập

Giáo án môn Hình học lớp 7 - Trường THCS Thạnh Ngãi - Tiết 68: Luyện tập

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: biết khái niệm đường cao của một tam giác và mỗi tam giác có ba đường cao, nhận biết được đường cao của tam giác vuông, tam giác tù.

2. Kỹ năng: Nhận biết ba đường cao của tam giác luôn đi qua một điểm và khái niệm trực tâm.

3. Thái độ: Biết tổng kết các kiến thức về các loại đường đồng quy của một tam giác cân.

II. CHUẨN BỊ:

 -Gv : Thước thẳng, phấn màu , giáo án,

 -Hs : Mỗi Hs chuẩn bị một compa.Thước kẻ, compa, êke, bảng phụ nhóm.

III. PHƯƠNG PHÁP ĐẠY HỌC:

-Lí thuyết thực hành:

-Phát hiện và giải quyết vấn đề

-Hợp tác theo nhóm

-Vấn đáp

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 791Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học lớp 7 - Trường THCS Thạnh Ngãi - Tiết 68: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :36 Ngày soạn : 
Tiết :68 Ngày dạy : 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: biết khái niệm đường cao của một tam giác và mỗi tam giác có ba đường cao, nhận biết được đường cao của tam giác vuông, tam giác tù.
Kỹ năng: Nhận biết ba đường cao của tam giác luôn đi qua một điểm và khái niệm trực tâm.
3. Thái độ: Biết tổng kết các kiến thức về các loại đường đồng quy của một tam giác cân.
II. CHUẨN BỊ:
 -Gv : Thước thẳng, phấn màu , giáo án, 
 -Hs : Mỗi Hs chuẩn bị một compa.Thước kẻ, compa, êke, bảng phụ nhóm.
III. PHƯƠNG PHÁP ĐẠY HỌC:
-Lí thuyết thực hành:
-Phát hiện và giải quyết vấn đề
-Hợp tác theo nhóm
-Vấn đáp
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi
1’
Hoạt động 1: Oån định
10’
Hoạt động 2: Kiểm tra
: Chứng minh nhận xét:
Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường cao thì tam giác đó là một tam giác cân.
GT
D ABC
BM = MC
AM ^ BC
KL
D ABC cân
Cách 1: Xét D ABC có
BM = MC (gt)
AM ^ BC (gt)
Þ AM là trung trực của BC
Þ AB = AC (tính chất đường trung trực của đoạn thẳng).
Þ DABC cân.
Cách 2: Chứng minh:
DABM = DACM (c.g.c) Þ AB = AC
(HS có thể trình bày một trong hai cách)
23’
Hoạt động 3: Luyện tập
@Bài tập 59
GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ 
@Bài tập 75SBT T32
Cho hình vẻ
Có thể khẳng định rằng các đường thẳng AC, BD, KE cùng đi qua một điểm hay không? Vì sao?
- GV: gọi I là điểm chung của ba đường thẳng AC, BD, KE.
Hãy xác định trực tâm của tam giác IAB và CAB, @Bài tập 62
“Chứng minh rằng một tam giác có hai đường cao (xuất phát từ đỉnh của hai góc nhọn) bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân. Từ đó suy ra một tam giác có ba đường cao bằng nhau thì đó là tam giác đều”.
Hs thảo luận nhóm trong 5’
HS vẽ hình vào vở, suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
HS: Có thể khẳng định rằng các đường thẳng AC, BD, EK cùng đi qua một điểm vì AC, BD, EK là ba đường cao của tam giác tù EAB.
HS: Trực tâm của D IAB là điểm E.
 Trực tâm của D CAB là điểm C.
 Trực tâm của D EIB là điểm A.
 Trực tâm của D EIA là điểm B.
* Bài 62 Tr.83 SGK
GT
D ABC
BE ^ AC
CF ^ AB
BE = CF
KL
D ABC cân
@Bài tập 59
a) Tam giác LMN có hai đường cao LP và MQ gặp nhau tại S Þ S là trực tâm tam giác Þ NS thuộc đường cao thứ ba Þ NS ^ LM.
b) LNP = 500 Þ QMN = 400 (vì trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau) Þ MSP = 500 (định lí trên) Þ PSQ = 1800 - 500 = 1300 (vì góc PSQ kề bù với góc MSP).
@Bài tập 62
Chứng minh
Xét hai tam giác vuông BFC và CEB có:
 = = 900
CF = BE (gt)
BC chung
Þ DBFC = DCEB (cạnh huyền, cạnh góc vuông)
Þ = (góc tương ứng)
Þ DABC cân.
Vậy DABC có hai đường cao BE và CF bằng nhau thì cân tại A: AB = AC
Tương tự, nếu DABC có ba đường cao bằng nhau thì D sẽ cân tại cả ba
8’
Hoạt động 4: Củng cố
@Bài tập 61
Gv: Cho hs đọc bài lớp thảo luận nhóm trong 6’
Lớp thảo luận nhóm 
Đại diện nhóm trình bày
@Bài tập 61
3’
Hoạt động 5: Dặn dò
Tiết sau Ôn tập HKII 
HS cần ôn lại các định lí của §1, §2, §3.
Làm các câu hỏi ôn tập 1, 2, 3 Tr 86 SGK và các bài tập 63, 64, 65, 66 Tr 87 SGK.
1. Rút kinh nghiệm:	

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet68-hh.doc