Giáo án môn học Đại số 7 - Luyện tập

Giáo án môn học Đại số 7 - Luyện tập

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố quy tắc nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương.

2. Kỷ năng: Rèn kỹ năng áp dụng các quy tắc tính giá trị của một biểu thức, viết dưới dạng của lũy thừa , so sánh hai lũy thừa, tìm số chưa biết

3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác.

II.CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ ghi các công thức lũy thừa

2. Chuẩn bị của học sinh: Một số BT đã cho ở tiết trước

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 963Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Đại số 7 - Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày sọan:14/09/2009
Tiết 9: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố quy tắc nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương.
Kỷ năng: Rèn kỹ năng áp dụng các quy tắc tính giá trị của một biểu thức, viết dưới dạng của lũy thừa , so sánh hai lũy thừa, tìm số chưa biết 
Thái độ: Cẩn thận , chính xác.
II.CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ ghi các công thức lũy thừa 
Chuẩn bị của học sinh: Một số BT đã cho ở tiết trước 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tình hình lớp: Sĩ số: Vắng:
Kiểm tra bài cũ: (5’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV: Yêu cầu HS nhắc lại các công thức lũy thừa sau đó GV treo bảng tổng hợp các công thức.
HS: Trả lời câu hỏi
xm . xn = xm+n 
xm : xn = xm –n
(xm)n = xm.n
(x.y)n = xn.yn
Giảng bài mới:
­ Giới thiệu bài: 
­ Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
23’
* Hoạt động 1 : Luyện tập
Dạng 1 : Viết biểu thức sau dưới dạng một lũy thừa
Bài 1 (36 SGK)
GV gọi HS lên bảng 
Câu c GV hướng dẫn cụ thể 
Bài 2 (38 SGK)
- Viết các lũy thừa 227 và 318 dưới cùng cơ số hoặc cùng số mũ 
- GV hướng dẫn HS dưới dạng điền vào ô trống 
Dạng 2 : Tính giá trị của một biểu thức
Bài 3 (37 SGK) 
a) Nhận xét về cơ số của lũy thừa có ở tử và mẫu 
b) Nhận xét gì về các số hạng ở tử, có thừa số chung hay không ?
GV gọi HS làm a, b , có thể hướng dẫn trước 
Dạng 3 : Tìm số chưa biết
Bài 4 ( 43 trang 38)
GV ghi tính chất thừa nhận như SGK và hướng dẫn câu a (nên làm nhiều cách )
a) 
- Viết 16 dưới dạng lũy thừa có cơ số là 2 
 = ? 
Áp dụng tính chất trên, hãy tìm n ?
Câu b, c yêu cầu HS hoạt động nhóm
HS dựa vào công thức ghi sẵn 
HS1 làm a, b 
HS2 làm c, d 
Bài 2 (38 SGK)
HS điền số thích hợp vào ô trống, dựa vào công thức 
(xm)n = xm.n
- HS viết hai lũy thừa dưới dạng cùng số mũ
Bài 3 (37 SGK)
a) Tử và mẫu có thể biến đổi về cùng cơ số là 2 
b) Các số hạng ở tử có chứa thừa số chung là 3 (6= 2.3)
HS ghi tính chất thừa nhận
 am = an => m = n 
(Với a 0 và a 1)
HS : 16 = 24 
 =>24-n = 2
=> 4 - n = 1 => n = 3 
Các nhóm làm việc, hướng dẫn nhóm làm chậm 
Bài 1 (36 SGK)
a) 108 .28 = 208
b) 108 : 28 = 58
c) 254 . 28 = 254 . 44 =1004
d) 158 . 94 = 158 . 38 = 458
e) 272 : 253 = 36 : 56 = (3/5)6
Bài 2 (38 SGK)
227 = (2 3)9 = 89
318 = (3 2)9 = 99
Vì 89 < 99 nên 227 < 318
Bài 3 (37 SGK)
a)
b) 
=
= Bài 4 (43 SGK)
a) => 
24-n = 2 => 4 - n = 1 
=> n = 3 
b) 
(-3)n = -27.81 = - 33.34
(-3)n = - 37 = (-3)7 
=> n = 7
c) 8n : 2n = 4 
4n = 4 => n = 1
15’
* Hoạt động 2 : Kiểm tra 15’:
Bài 1 : Hãy khoanh tròn vào câu đúng 
1/ Tích 35.34 bằng 
A. 320 B. 39 C. 92 D. 31
2/ Cho = -3 thì t bằng:
A. t = 3 B. t = -3 C. t = 	 D. t Þ
3/ Sắp xếp từ lớn đến nhỏ: a = - 3,2 ; b = 7,4 ;c = 1; d = 0
A. b > a > d > c B. b > c > d > a C. b > c > a > d D. b > a > c > d
Bài 2 : Điền số thích hợp vào chỗ (. . . ) trống :
a) = b) = (0,1)6
c) = d) 1816 = 2...332
Bài 3 : Tính 
a) b) 2.
Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’)
* Xem lại các BT đã giải, ôn lại các quy tắc về lũy thừa.
* BTVN 35, 37bc, 39, 40 trang 22, 23. 
* Ôn lại tỉ số của hai số hữa tỉ x và y.
* Chuẩn bị tiết sau: Xem trước bài Tỷ lệ thức.
IV.RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 9 Luyen tap.doc