Giáo án môn học Đại số 7 năm 2009

Giáo án môn học Đại số 7 năm 2009

A. Mục tiêu:

- Học sinh nhận biết khái niệm số hữu tỷ, cách so sánh hai số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số. Nhận biết quạn hệ giữa ba tập hợp N, tập Z, và tập Q.

- Biết biểu diễn số hữu tỷ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỷ.

B. Chuẩn bị:

- GV : SGK, trục số .

- HS : SGK, dụng cụ học tập.

C. Hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức: 7B: . . . . . . ; 7C: . . . . . . .

 

doc 137 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1227Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Đại số 7 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 15/ 8/ 2009 Tiết 1/ Tuần 1
Giảng: 7C, 7B: 17/ 8/ 2009 
CHươNG I: Số HữU Tỷ – Số THựC
TậP HợP Q CáC Số HữU Tỷ
A. Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết khái niệm số hữu tỷ, cách so sánh hai số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số. Nhận biết quạn hệ giữa ba tập hợp N, tập Z, và tập Q.
- Biết biểu diễn số hữu tỷ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỷ. 
B. Chuẩn bị:
- GV : SGK, trục số .
- HS : SGK, dụng cụ học tập.
C. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: 7B: ..................... ; 7C: ................
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
2. Kiểm tra bài cũ:
Cho ví dụ phân số? Cho ví dụ về hai phân số bằng nhau?
3. Giới thiệu bài mới:
Gv giới thiệu tổng quát về nội dung chính của chương I.
Giới thiệu nội dung của bài 1.
Hoạt động 1: Số hữu tỷ:
- Viết các số sau dưới dạng phân số: 2 ; -2 ; -0,5 ; ?
Gv giới thiệu khái niệm số hữu tỷ thông qua các ví dụ vừa nêu.
Hoạt động 2 : Biểu diễn số hữu tỷ trên trục số:
Vẽ trục số?
Biểu diễn các số sau trên trục số: -1 ; 2; 1; -2 ?
GV: Tương tự số nguyên ta cũng biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số
GV nêu ví dụ biểu diễn trên trục số.
Yêu cầu hs đọc sách giáo khoa
*Nhấn mạnh phải đưa phân số về mẫu số dương.
- y/c HS biểu diễn trên trục số.
- Gv tổng kết ý kiến và nêu cách biểu diễn.
- Lưu ý cho Hs cách giải quyết trường hợp số có mẫu là số âm.
Hoạt động3: So sánh hai số hữu tỷ:
- Cho hai số hữu tỷ bất kỳ x và y, ta có : hoặc x = y , hoặc x y.
- Gv nêu ví dụ a? yêu cầu hs so sánh?
- Gv kiểm tra và nêu kết luận chung về cách so sánh.
- Nêu ví dụ b?
- Nêu ví dụ c?
- Qua ví dụ c, em có nhận xét gì về các số đã cho với số 0?
GV nêu khái niệm số hữu tỷ dương, số hữu tỷ âm.
- Lưu ý cho Hs số 0 cũng là số hữu tỷ.
- Trong các số sau, số nào là số hữu tỷ âm: 
- Gv kiểm tra kết quả và sửa sai nếu có.
4. Củng cố:
- Làm bài tập áp dụng 1; 2; 3/ 7.
- Hs nêu một số ví dụ về phân số, ví dụ về phân số bằng nhau, từ đó phát biểu tính chất cơ bản của phân số.
- Hs viết các số đã cho dưới dạng phân số:
- Hs vẽ trục số vào giấy nháp .Biểu diễn các số vừa nêu trên trục số .
- HS nghiên cứu SKG
- HS chu ý lắng nghe GV nêu cách biểu diễn
- HS thực hiện biểu diễn số đã cho trên trục số .
- Hs nêu nhận xét:
Các số có mang dấu trừ đều nhỏ hơn số 0, các số không mang dấu trừ đều lớn hơn 0.
- Hs xác định các số hữu tỷ âm.
- HS thực hiện theo yc của GV.
I. Số hữu tỷ:
Số hữu tỷ là số viết là số viết được dưới dạng phân số với a, b ẻ Z, b # 0.
Tập hợp các số hữu tỷ được ký hiệu là Q.
II. Biểu diễn số hữu tỷ trên trục số: 
* VD: Biểu diễn trên trục số
B1: Chia đoạn thẳng đv ra 4, lấy 1 đoạn làm đv mới, nó bằng đv cũ
B2: Số nằm ở bên phải 0, cách 0 là 5 đv mới.
VD2:Biểu diễn trên trục số.
Ta có: 
III. So sánh hai số hữu tỷ:
VD : So sánh hai số hữu tỷ sau 
a/ - 0, 4 và 
Ta có: 
b/ 
Ta có:
*Nhận xét:
1/ Nếu x < y thì trên trục số điểm x ở bên trái điểm y.
2/ Số hữu tỷ lín hơn 0 gọi là số hữu tỷ dương.
 Số hữu tỷ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỷ âm.
Số 0 không là số hữu tỷ âm, cũng không là số hữu tỷ dương.
5.Hướng dẫn về nhà: 
- Học thuộc bài và giải các bài tập 4; 5 / 8 và 3; 4; 8 SBT.
- HD: Bài tập 8 SBT: dùng các cách so sánh với 0, so sánh với 1 hoặc -1 để giải.
Soạn: 16/ 8/ 2009 Tiết 2/ Tuần 2
Giảng: 7C, 7B: 18/ 8/ 2009 
CộNG TRừ HAI Số HữU Tỷ
A. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách thực hiện phép cộng, trừ hai số hữu tỷ, nắm được quy tắc chuyển vế trong tập Q các số hữu tỷ.
- Thuộc quy tắc và thực hiện được phép cộng, trừ số hữu tỷ.vận dụng được quy tắc chuyển vế trong bài tập tìm x.
B. Chuẩn bị:
- GV : SGK, TLTK, bảng phụ
- HS: Bảng con, thuộc bài và làm đủ bài tập về nhà.
C. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: 7B: ..................... ; 7C: ................
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách so sánh hai số hữu tỷ?
So sánh:
- Viết hai số hữu tỷ âm?
3.Giới thiệu bài mới:
Tính:
Ta thấy, mọi số hữu tỷ đều viết được dưới dạng phân số do đó phép cộng, trừ hai số hữu tỷ được thực hiện như phép cộng trừ hai phân số .
Hoạt động 1: Cộng, trừ hai số hữu tỷ:
- Qua ví dụ trên, hãy viết công thức tổng quát phép cộng, trừ hai số hữu tỷ x, y . Với 
- Gv lưu ý cho Hs, mẫu của phân số phải là số nguyên dương .
Ví dụ: tính 
- Gv nêu ví dụ, yêu cầu Hs thực hiện cách giải dựa trên công thức đã ghi?
- Yc HS làm bài tâp ?1
Hoạt động 2:
Hoạt động 2: Quy tắc chuyển vế.
- Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong tập Z ở lớp 6?
- Trong tập Q các số hữu tỷ ta cũng có quy tắc tương tự .
Gv giới thiệu quy tắc .
- Yêu cầu Hs viết công thức tổng quát?
- Nêu ví dụ?
- Yc học sinh giải bằng cách áp dụng quy tắc chuyển vế?
- Làm bài tập?2.
- Gv kiểm tra kết quả.
- Giới thiệu phần chú ý:
Trong Q, ta cũng có các tổng đại số và trong đó ta có thể đổi chỗ hoặc đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tuỳ ý như trong tập Z.
4. Củng cố:
- Giáo viên cho học sinh nêu lại các kiến thức cơ bản của bài:
+ Quy tắc cộng trừ hữu tỉ (Viết số hữu tỉ cùng mẫu dương, cộng trừ phân số cùng mẫu dương)
+ Qui tắc chuyển vế.
- Yêu cầu hs hoạt động nhóm làm bài tập 6
Nhóm 1+ 2 : phần a + b 
Nhóm 3 +4 : phần c + d
Làm bài tập áp dụng 6; 9 /10.
- Hs nêu cách so sánh hai số hữu tỷ.
So sánh được: 
- Viết được hai số hữu tỷ âm.
Hs thực hiện phép tính:
- Hs viết công thức dựa trên công thức cộng trừ hai phân số đã học ở lớp 6 
- Hs phải viết được:
- Hs thực hiện giải các ví dụ .
- Gv kiểm tra kết quả bằng cách gọi Hs lên bảng sửa.
- Làm bài tập ?1.
- Phát biểu quy tắc hcuyển vế trong tâp số Z.
- Viết công thức tổng quát.
- Thực hiện ví dụ .
- Giải bài tập ?2.
HS nhắc lại kiến thức của bài.
- HS chú ý lắng nghe.
HS hoạt động nhóm kết quả: 
a) ; b) -1 ; c); d)3
I. Cộng, trừ hai số hữu tỷ:
Với 
 (a,b ẻ Z , m > 0) 
ta có:
VD : 
?1
II. Quy tắc chuyển vế:
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.
Với mọi x,y,z ẻ Q:
 x + y = z => x = z – y
VD:Tìmx biết:
Ta có: 
=> 
?2
*Chú ý : SGK.
5.Hướng dẫn về nhà: 
- Giải bài tập 7; 8; 10 / 10.
 - HD: Bài 10: Nhắc lại quy tắc bỏ dấu ngoặc đã học ở lớp 6.vận dụng quy tắc bỏ ngoặc để giải bài tập 10.
TUầN 2
Ngày soạn: 30/8/08
Ngày dạy: 7A 1/9/08
 7B 1/9/08
 7C 1/9/08
Tiết 3: NHâN, CHIA Số HữU Tỷ
I/ Mục tiêu:
- Học sinh nắm được quy tắc nhân, chia số hữu tỷ, khái niệm tỷ số của hai số và ký hiệu tỷ số của hai số .
- Rèn luyện kỹ năng nhân, chia hai số hữu tỷ.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Bài soạn, bảng vẽ ô số ở hình 12.
- HS : SGK, thuộc quy tắc cộng trừ hai số hữu tỷ, biết nhân hai phân số.
III/ Tiến trình tiết dạy:
1. ổn định tổ chức: 7A 7B 7C
HOạT ĐộNG CủA GV
HOạT ĐộNG CủA HS
GHI BảNG
2. Kiểm tra bài cũ :
Viết công thức tổng quát phép cộng, trừ hai số hữu tỷ? Tính:
Phát biểu quy tắc chuyển vế?
Tìm x biết: 
Sửa bài tập về nhà.
Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 1. 
Nhân hai số hữu tỷ:
Phép nhân hai số hữu tỷ tương tự như phép nhân hai phân số .
Nhắc lại quy tắc nhân hai phân số?
Viết công thức tổng quát quy tắc nhân hai số hữu tỷ V?
Aựp dụng tính 
Hoạt động 2.:
Chia hai số hữu tỷ:
Nhắc lại khái niệm số nghịch đảo? Tìm nghịch đảo của của2?
Viết công thức chia hai phân số? 
Công thức chia hai số hữu tỷ được thực hiện tương tự như chia hai phân số.
Gv nêu ví dụ, yêu cầu Hs tính 
kiểm tra kết quảt qua.
Chú ý:
Gv giới thiệu khái niệm tỷ số của hai số thông qua một số ví dụ cụ thể như:
Khi chia 0,12 cho 3,4 , ta viết:
, và đây chính là tỷ số của hai số 0, 12 và 3, 4.Ta cũng có thể viết : 0,12 : 3,4.
Viết tỷ số của hai số và 1, 2 dưới dạng phân số ?
3.Củng cố:
Bài 14:
Gv chuẩn bị bảng các ô số .
Yêu cầu Hs điền các số thích hợp vào ô trống.
HS: Viết công thức và tính
T
m 0c .
Hs phát biểu quy tắc nhân hai phân số.
CT : 
Hs thực hiện phép tính. Gv kiểm tra kết qủa.
Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1. Nghịch đảo của la , của là -3, của 2 là 
Hs viết công thức chia hai phân số.
Hs tính bàng cách áp dụng công thức x: y .
Hs áp dụng quy tắc viết các tỉ số dưới dạng phân số.
HS lên bảng
x
4
=
:
x
:
-8
:
=
16
=
=
x
-2
I/ Nhân hai số hữu tỷ:
Với: , ta có:
VD : 
II/ Chia hai số hữu tỷ:
Với: , ta có:
VD : 
Chú ý:
Thương của phép chia số hữu tỷ x cho số hữu tỷ y (y#0) gọi là tỷ số của hai số x và y.
 KH : hay x : y.
VD :
 Tỷ số của hai số 1,2 và 2,18 là 
 hay 1,2 : 2,18.
 Tỷ số của và -1, 2 là hay : (-1,2)
5. Hướng dẫn :Học thuộc bài và làm các bài tập 12; 15; 16 / 13.
HD : ta có nhận xét:a/ Cả hai nhóm số đều chia cho , do đó có thể áp dụng công thức a:c + b : c = (a+b) : c .
 b/ Cả hai nhóm số đều có chia cho một tổng, do đó áp dụng công thức: 
a . b + a . c = a . ( b + c ), sau khi đưa bài toán về dạng tổng của hai tích.
 Ngày soạn: 1/9/08
Ngày dạy: 7A 3/9/08
 7B 3/9/08
 7C 3/9/08
Tiết 4: GIá TRị TUYệT ĐốI CủA MộT Số HữU Tỷ
CộNG, TRừ, NHâN, CHIA Số THậP PHâN
I/ Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được thế nào là giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ.hiểu được với mọi x ẻQ, thì ụxụ³ 0, ụxụ=ụ-xụvà ụxụ³ x.
- Biết lấy giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ, thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
II/ Chuẩn bị
- GV: Bài soạn .
- HS: SGk, biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
III/ Tiến trình tiết dạy:
ổn định tổ chức: 7A 7B 7C
HọAT ĐộNG CủA GV
HOạT ĐộNG CủA HS
GHI BảNG
2.Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là tỷ số của hai số?
Tìm tỷ số của hai số 0, 75 và ?
Tính:
3.Giới thiệu bài mới:
Tìm giá trị tuyệt đối của:2 ; -3; 0 ? của 
Từ bài tập trên, Gv giới thiệu nội dung bài mới .
Hoạt động 1:
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ:
Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số nguyên?
Tương tự cho định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ.
Giải thích dựa trên trục số?
Làm bài tập?1.
Qua bài tập?1 , hãy rút ra kết luận chung và viết thành công thức tổng quát?
Làm bài tập?2.
Hoạt động 2:
 Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỷ:
Để cộng, trừ , nhân, chia số thập phân, ta viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi tính.
Nhắc lại quy tắc về dấu trong các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số nguyên?
Gv nêu bài tâp áp dụng .
Củng cố:
GV cho hs làm bài tập 17-SGK/15
GV gọi hs đứng tại chỗ trả lời 
? Vì sao câu b) sai?
Gọi hs lên bảng làm
 a) = 
 c) = 0
Cho hs làm bài tập 18- SGK/ 15
Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ.
Hs nêu định nghĩa tỷ số của hai số.
Tìm được: tỷ số của 0, 75 và là 2.
Tính được:
Tìm được:ụ2ụ= 2 ; 
 ụ-3ụ= 3;
 ụ0ụ = 0 .
Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến diểm 0 trên trục số .
Hs nêu thành định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ.
a/ Nếu x = 3, 5 thì ụxụ= ... = 3x - 3
G(x) = 
........................
Bạn Sơn nói đúng.
- Trả lời các câu hỏi ôn tập.
Soạn: 28/ 3/ 2010 Tiết 64/ Tuần 30
Giảng: 7B: 1/ 4/ 2010
 7C: 30/ 3/ 2010
OÂN TAÄP CHệễNG IV (T1)
A. Mục tiêu:
- Heọ thoỏng hoaự kieàn thửực cuỷa chửụng veà bieồu thửực ủaùi soỏ , ủụn thửực , ủa thửực .
- Reứn kyừ naờng giaỷi toaựn veà bieồu thửực ủaùi soỏ , tớnh giaự trũ bieồu thửực , ủụn thửực ; coọng trửứ nhaõn ủụn thửực ; ủa thửực ; ủa thửực thu goùn ,baọc cuỷa ủa thửực .
- Reứn luyeọn kyừ naờng thửùc hieọn thu goùn ủa thửực tớnh giaự trũ bieồu thửực 
B. Chuẩn bị:
- Baỷng phuù ủeồ ghi ủaựp aựn 3 caõu hoỷi 1;2;3 phaàn oõn taọp chửụng ; ghi baứi taọp 59; 60 sg/49 
- HS soaùn 3 caõu hoỷi 1;2;3 sgk 
C. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: 7B: ..................... ; 7C: ................
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Ghi baỷng
Hoaùt ủoọng 1: Heọ thoỏng lyự thuyeỏt veà bieồu thửực ủaùi soỏ ; ủụn thửực 
- Theỏ naứo laứ bieồu thửực ủaùi soỏ 
- muoỏn tớnh giaự trũ bieồu thửực ủaùi soỏ ta laứm ntn?
- ẹụn thửực laứ gỡ –caõu 1 sgk 
- Theỏ naứo ủụn thửực ủoàng daùng ? cho VD?
- Baọc cuỷa ủụn thửực laứ gỡ ?
- Phaựt bieồu qui taộc coọng trửứ hai ủụn thửực ủoàng daùng ?
- Muoỏn nhaõn 2 ủụn thửực ta laứm ntn?
Hoaùt ủoọng 2: Baứi taọp luyeọn taọp .
- Yeõu caàu hs laứm baứi 57 treõn phieỏu hoùc taọp 
- Thu moọt soỏ phieỏu vaứ goùi hs ủuựng leõn trỡnh baứy suy nghú 
- Yeõu caàu hs laứm baứi 58 vaứo vụỷ 
- Goùi 2 hs leõn baỷng laứm sau ủoự cho hs caỷ lụựp nhaọn xeựt
- Cho hs laứm baứi 59 vaứo vụỷ sau ủoự ghi keỏt quaỷ tỡm ủửụùc treõn phieỏu hoùc taọp vaứ ủửa cao leõn ủeồ kieồm tra 
- Cho hs laứm baứi 60 theo thaỷo luaọn nhoựm 
- goùi ủaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy 
- Goùi hs leõn baỷng laứm baứi 61 
caỷ lụựp cuứng laứm vaứ ủoỏi chửựng 
- btủs laứ bieồu thửực coự caực pheựp tớnh +;-;.;:; luyừ thửực treõn soỏ vaứ caực chửừ 
- thay giaự trũ ủaừ cho cuỷa bieỏn vaứo ủa thửực vaứ thửùc hieọn pheựp tớnh
-HS neõu ủũnh nghúa ủụn thửực, ủụn thửực ủoàng daùng; coọng trửứ; nhaõn 2 ủụn thửực 
- HS laứm baứi 57 treõn phieỏu hoùc taọp 
- HS ủửựng leõn sửừa baứi
- Hs laứm baứi vaứo vụỷ vaứ ủoỏi chửựng baứi treõn baỷng
- 2 hs leõn baỷng laứm 
- HS laứm baứi vaứo vụỷ vaứ kieồm tra keỏt quaỷ qua phieỏu hoùc taọp 
- HS laứm baứi 60 theo hoaùt ủoọng nhoựm 
- ẹaùi dieọn moọt nhoựm trỡnh baứy 
- 3 HS leõn baỷng laứm baứi 61 
1. Heọ thoỏng lyự thuyeỏt veà bieồu thửực ủaùi soỏ – ủụn thửực 
- Bieồu thửực ủaùi soỏ 
- Tớnh giaự trũ bieồu thửực ủaùi soỏ 
- ẹụn thửực , ủụn thửực ủoàng daùng-Vớ duù 
- Thu goùn ủụn thửực , baọc cuỷa ủụõn thửực , nhaõn ủụn thửực 
- Coọng trửứ 2 ủụn thửực ủoàng daùng 
2. Baứi taọp :
Baứi 57 / 49:
Bieồu thửực coự 2 bieỏn x;y maứ laứ ủụn thửực chaỳng haùn : -3 x2 y 
Bieồu thửực ủoự laứ ủa thửực coự tửứ 2 haùng tửỷ trụỷ leõn VD: –x3 +xy- 4 
Baứi 58 : Tớnh giaự trũ bieồu thửực :
Vụựi x=1 ; y=-1; z=-2 
a)2xy( 5x2y +3x-z)
= 2.1.(-1).[5.12 .(-1) +3.1 –(-2)]
=-2{-5 +3 +2]=-2.0=0
xy2 +y2z3 +z3x4 
=1.(-1)2 + (-1) 2 .(-2)3 +(-2)3 .14
= 1-8-8 =-15 
Baứi 59 /49
Keỏt quaỷ theo thửự tửù caàn ủieàn vaứo oõ troỏng laứ :
75 x4y3z2 ; 125 x5y2z2 ; -5 x3y2z2 ;
 -5/2 x2y4z2 .
Baứi 60:
b) Bieồu thửực ủaùi soỏ bieồu thũ soỏ lớt nửụực trong moói beồ sau thụứi gian x phuựt laứ :
Beồ A: 100+30x
Beồ B: 40 x
Baứi 61: tỡm tớch . heọ soỏ , baọc :
ẳ xy3 .(-2 x2yz3)=-1/2 x3y4z3 
ủụn thửực coự baọc 9 vaứ heọ soỏ –1/2 
–2 x2 yz.(-3 xy3 z)=6 x3 y4z2 
ẹụn thửực coự baọc 9 vaứ coự heọ soỏ 6
c)-54 y2 .bx (b laứ haống soỏ ) 
= -54b xy2 coự baọc laứ 3;heọ soỏ –54b
4. Củng cố:
- Yc HS nhaộc laùi toaứn boọ ND caực kieỏn thửực lieõn quan ủaừ sửỷ duùng ủeồ chửừa caực daùng BT.
5. Hướng dẫn học ở nhà: 
- Veà nhaứ chuaồn bũ heọ thoỏng veà ủa thửực vaứ caực vaỏmn ủeà lieõn quan ủaừ hoùc 
- BVN: 55;56;57 SBT/ 17 
- chuaồn bũ : oõn taọp T2 Soạn: 3/ 4/ 2010 Tiết 65/ Tuần 31
Giảng: 7B: 5/ 4/ 2010
 7C: 5/ 4/ 2010
OÂN TAÄP CHệễNG IV (T2)
A. Mục tiêu:
- Heọ thoỏng laùi kieỏn thửực trong chửụng veà phaàn ủa thửực 
- Reứn kyừ naờng coọng trửứ ủa thửực , tớnh giaự trũ cuỷa ủa thửực taùi giaự trũ cho trửụực cuỷa bieỏn tỡm nghieọm , kieồm tra moọt soỏ coự phaỷi laứ nghieọm cuỷa ủa thửực khoõng 
- Reứn tớnh laứm toaựn chớnh xaực 
B. Chuẩn bị:
Baỷng phuù ghi noọi dung caực baứi taọp oõn taọp 
C. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: 7B: ..................... ; 7C: ................
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Ghi baỷng
Hoaùt ủoọng 1: OÂn taọp lyự thuyeỏt veà phaàn ủa thửực 
? Theỏ naứo laứ moọt ủa thửực ?
? khi noựi veà ủa thửực thỡ em caàn phaỷi naộm ủửụùc nhửừng vaỏn ủeà gỡ ủaừ ủửụùc hoùc ? neõu caựch thửùc hieọn nhửừng vaỏn ủeà ủoự ?
Hoaùt ủoọng 2: Baứi taọp.
- GV ủửa ủeà baứi leõn baỷng 
- Yeõu caàu HS laứm baứi 62 :
a) Goùi 2 hs leõn baỷng laứm moói em moọt ủa thửực 
b) goùi hai hs mửực TB leõn laứm moói HS laứm moọt phaàn 
c) Cho hs laứm caõu c treõn phieỏu hoùc taọp - cho moọt hs leõn baỷng laứm 
- GV cho hs sửỷa sai neỏu coự 
- Yeõu caàu hs laứm baứi 63 vaứo vụỷ 
- Goùi moọt hs leõn baỷng sửừa baứi 
- GV thu moọt soỏ vụỷ cuỷa hs ủeồ kieồm tra veà yự thửực vaứ nhaọn thửực cuỷa HS
- Gv coự theồ sửừa caõu c cho hs khoỏi ủaùi traứ neỏu Hs laứm khoõng ủửụùc 
- Neõu ủũnh nghúa hai ủụn thửực ủoàng daùng ?
- Neõu caựch laứm baứi 64 
- Cho hs laứm baứi treõn phieỏu hoùc taọp 
- goùi moọt hs neõu caựch laứm baứi 64 
- Cho hs thaỷo luaọn nhoựm baứi 65
- HS neõu ẹN veà ủa thửực 
- caàn naộm: thu goùn ủa thửực, saộp xeỏp, tỡm baọc, tỡm heọ soỏ (caực heọ soỏ, heọ soỏ cao nhaỏt, heọ soỏ tửù do) toồng hieọu ủa thửực, nghieọm cuỷa ủa thửực 
- HS ủoùc ủeà 
- HS laứm vaứo vụỷ sau ủoự ủoỏi chửựng 
- 2 HS leõn baỷng laứm caõu a
- 2 HS leõn baỷng tớnh P(x)+Q(x); 
 P(x) -Q(x)
- HS laứm caõu c treõn phieỏu hoùc taọp 
- Hs laứm baứi vaứo vụỷ 
- Moọt hs leõn baỷng sửừa baứi , caỷ lụựp cuứng theo doừi vaứ boồ sung neỏu coự 
- HS neõu ủũnh nghúa hai ủụn thửực ủoàng daùng 
- Laứm baứi 64 leõn phieỏu hoùc taọp 
- Hs neõu caựch laứm baứi 64 
- HS thaỷo luaọn nhoựm baứi taọp 65 
- goùi moọt hs leõn baỷng trỡnh baứy baứi cuỷa nhoựm mỡnh 
I- Lyự thuyeỏt :
Theỏ naứo laứ moọt ủa thửực 
Thu goùn ủa thửực nghúa laứ gỡ ?
Neõu caựch tỡm baọc cuỷa ủa thửực 
Nhửừng caựch saộp xeỏp cuỷa ủa thửực moọt bieỏn 
Caực caựch coọng trửứ ủa thửực (2caựch)
Nghieọm cuỷa ủa thửực :
II- Baứi taọp :
Baứi 62 SGK- T50 
Cho 2 ủa thửực :
P(x)=x5 – 3x2 + 7x4-9x3+x2-1/4x
Q(x)= 5x4-x5+x2-2x3+3x2 –1/4 
Saộp xeỏp theo luyừ thửứa giaỷm :
P(x)=x5 + 7x4-9x3-2x2-1/4x
Q(x)= -x5 +5x4-2x3+4x2 –1/4
P(x) +Q(x)=
=12x4 –11x3 +2x2 –1/4x –1/4 
P(x)-Q(x)=
=2x5 +2x4 –7x3 –6x2 –1/4x +1/4 
c) ta coự : P(0)=0; Q(0) = -1/4 neõn x=0 laứ nghieọm cuỷa P(x) chửự khoõng phaỷi laứ nghieọm cuỷa Q(x) 
Baứi 63 - T50
Saộp xeỏp :
M(x)= 5x3 +2x4-x2 +3x2 –x3x4+1-4x3 = x4 + 2x2 +1 
tớnh :
M(1)= 14 +2.12 +1= 4
M(-1)= (-1)4+2.(-1)2+1= 4 
chửựng toỷ ủa thửực khoõng coự nghieọm :
Vỡ x4 vaứ x2 nhaọn giaự trũ khoõng aõm vụựi moùi giaự trũ cuỷa x neõn M(x) >0 vụựi moùi x vaọy ủa thửực treõn khoõng coự nghieọm 
Baứi 64 - T50 
Caực ủụn thửực ủoàng daùng vụựi x2y sao cho khi x=-1; y=1 thỡ giaự trũ ủụn thửực luoõn laứ soỏ tửù nhieõn nhoỷ hụn 10 : ta coự x2y =1 taùi x=-1 ; y=1 neõn ta chổ caàn vieỏt caực ủụn thửực coự phaàn bieỏn laứ x2y coứn phaàn heọ soỏ nhoỷ hụn 10 nhửng lụựn hụn 0 
Baứi 65 - T50
a)A(x) = 2x-6 choùn nghieọm :3
b)B(x)=3x+1/2 -1/6 
c)C(x)=x2-3x+2 1;2
d) P(x)=x2+5x-6 1 ;-6
e) Q(x)= x2+x 0;-1 
4. Củng cố:
- Yc HS nhaộc laùi toaứn boọ ND caực kieỏn thửực lieõn quan ủaừ sửỷ duùng ủeồ chửừa caực daùng BT.
5. Hướng dẫn học ở nhà: 
- VN oõn taọp lyự thuyeỏt theo SGK 
- BVN:51; 53; 54; 55; 56; 57 SBT/ 16;17 
- Chuaồn bũ noọi dung oõn taọp cuoỏi naờm. Soạn: 4/ 4/ 2010 Tiết 66/ Tuần 31
Giảng: 7B: 8/ 4/ 2010
 7C: 6/ 4/ 2010
ôn tập cuối năm (T1)
A. Mục tiêu:
- Ôn luyện kiến thức cơ bản về hàm số.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán.
- Rèn kĩ năng trình bày.
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
C. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: 7B: ..................... ; 7C: ................
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Ôn tập:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- GV nêu đề bài:
a) Biểu diễn các điểm A(-2; 4); B(3; 0); C(0; -5) trên mặt phẳng toạ độ.
b) Các điểm trên điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = -2x.
- Học sinh biểu diễn vào vở.
- Học sinh thay toạ độ các điểm vào đẳng thức.
- GV nêu đề bài:
a) Xác định hàm số y = ax biết đồ thị qua I(2; 5)
b) Vẽ đồ thị học sinh vừa tìm được.
- Học sinh làm việc cá nhân, sau đó giáo viên thống nhất cả lớp.
- GV nêu đề bài:
Cho hàm số y = x + 4
a) Cho A(1;3); B(-1;3); C(-2;2); D(0;6) điểm nào thuộc đồ thị hàm số.
b) Cho điểm M, N có hoành độ 2; 4, xác định toạ độ điểm M, N
- Câu a yêu cầu học sinh làm việc nhóm.
- Câu b giáo viên gợi ý.
Bài tập 1:
a)
 y
x
-5
3
4
-2
0
A
B
C
b) Giả sử B thuộc đồ thị hàm số y = -2x
 4 = -2.(-2)
 4 = 4 (đúng)
Vậy B thuộc đồ thị hàm số.
Bài tập 2:
a) I (2; 5) thuộc đồ thị hàm số y = ax
 5 = a.2 a = . Vậy y = x
b)
 5
2
1
y
x
0
Bài tập 3:
b) M có hoành độ 
Vì 
4. Củng cố:
- Yc HS nhaộc laùi toaứn boọ ND caực kieỏn thửực lieõn quan ủaừ sửỷ duùng ủeồ chửừa caực daùng BT.
5. Hướng dẫn học ở nhà: 
- Làm bài tập 5, 6 phần bài tập ôn tập cuối năm SGK tr89
 HD: cách giải tương tự các bài tập đã chữa.
Soạn: 10/ 4/ 2010 Tiết 67/ Tuần 32
Giảng: 7B: 12/ 4/ 2010
 7C: 12/ 4/ 2010
ôn tập cuối năm (T2)
A. Mục tiêu:
- Ôn luyện kiến thức cơ bản về các phép tính, tỉ lệ thức.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán.
- Rèn kĩ năng trình bày.
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
C. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: 7B: ..................... ; 7C: ................
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Ôn tập:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 1
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm 1 phần.
- Đại diện 4 nhóm trình bày trên bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên đánh giá
- Lưu ý học sinh thứ tự thực hiện các phép tính.
? Nhắc lại về giá trị tuyệt đối.
- Hai học sinh lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 3
? Từ ta suy ra được đẳng thức nào.
- Học sinh: 
? để làm xuất hiện a + c thì cần thêm vào 2 vế của đẳng thứ bao nhiêu.
- Học sinh: cd
- 1 học sinh lên bảng trình bày.
- Lớp bổ sung (nếu thiếu, sai)
Bài tập 1 (tr88-SGK)
Thực hiện các phép tính:
Bài tập 2 (tr89-SGK)
Bài tập 3 (tr89-SGK)
4. Củng cố:
- Yc HS nhaộc laùi toaứn boọ ND caực kieỏn thửực lieõn quan ủaừ sửỷ duùng ủeồ chửừa caực daùng BT.
5. Hướng dẫn học ở nhà: 
- Làm các bài tập phần ôn tập cuối năm.

Tài liệu đính kèm:

  • docDAI SO 7(Ca Nam) - Ha Soan - Cuc Chuan.doc