I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải của bài toán này
2. Kỹ năng: Rèn tính cẩn thận và kỹ năng tính toán cho học sinh.
3. Thái độ: cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.Giáo viên: SGK, thước thẳng, bảng phụ, máy vi tính, máy chiếu, phiếu học tập.
2.HS: SGK, bảng nhóm, máy tính cầm tay.
III. Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên chiếu câu hỏi:
1. Hãy viết biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhât có chiều dài là x (cm) và chiều rộng là y (cm).
2. Thay x = 3(cm), y = 5 (cm). Hãy tính chu vi của hình chữ nhật .
Tuần : 25 ngày soạn: 20/02/2011 Tiết: 52 Ngày dạy: 26/02/2011 §2. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ *** Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải của bài toán này Kỹ năng: Rèn tính cẩn thận và kỹ năng tính toán cho học sinh. Thái độ: cẩn thận, chính xác. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1.Giáo viên: SGK, thước thẳng, bảng phụ, máy vi tính, máy chiếu, phiếu học tập. 2.HS: SGK, bảng nhóm, máy tính cầm tay. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên chiếu câu hỏi: 1. Hãy viết biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhât có chiều dài là x (cm) và chiều rộng là y (cm). 2. Thay x = 3(cm), y = 5 (cm). Hãy tính chu vi của hình chữ nhật . Gv chiếu đáp án: Biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật đó là: 2.(x + y) Thay x = 3 (cm) và y = 5 (cm) vào biểu thức 2.(x + y), ta được: 2.(3 + 5) = 2.8 = 16 * Đặt vấn đề: Khi đó kết quả vừa tính được gọi là gì của biểu thức 2.( x + y). Để biết rõ điều này chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay. Tiến trình giảng bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng -GV nêu ví dụ 1 (SGK) -GV: 18,5 được gọi là gì của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5? -Ngoài cách nói trên còn cách nói nào khác không? -Vậy chúng ta kết luận: Giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5 là 18,5 -Ta vừa tìm được giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5 là 18,5 bằng cách nào? -Hãy trả lời vào phiếu học tập 1. -Thu các phiếu học tập và sửa bài cho nhóm. -Chiếu kết quả: *Thay những giá trị cho trước của các biến m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức 2m + n *Thực hiện phép tính. Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức x2 + 4x tại x = -2 -Cho hs nêu cách làm vd2 rồi lên bảng tính Chúng ta vừa tính giá trị của một biểu thức có một biến x với một giá trị cho trước của biến x. -Bây giờ chúng ta sẽ tính giá trị của một biểu thức có một biến với hai giá trị cho trước của biến trong vd3 -Hãy nêu cách tính. -Gọi 2 hs lên bảng tính vd3 -Gọi học sinh nhận xét. -Gv nhận xét. -Vậy với một biểu thức một biến mà yêu cầu tính giá trị tại hai giá trị cho trước của biến ta lần lượt thay từng giá trị của biến vào biểu thức, rồi thực hiện phép tính. -Muốn tính giá trị của 1 bt đại số khi biết giá trị của biến ta làm ntn? -Ghi câu trả lời vào phiếu học tập 2. -Hs trình bày câu trả lới của nhóm mình -GV chiếu quy tắc cho hs ghi Học sinh lên bảng làm ví dụ 1 theo hướng dẫn của giáo viên +Thay giá trị của m và n vào biểu thức +Thực hiện phép tính. 18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5. Hay: Tại m = 9 và n = 0,5 thì giá trị của biểu thức 2m + n là 18,5. Hay: Giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n= 0,5 là 18,5 Học sinh hoạt động nhóm làm phiếu học tập 1. Đại diện học sinh của nhóm lên bảng trình bày. HS nêu cách tính giá trị biểu thức 2m + n tại m = 9 và n= 0,5. Thay x = -2 vào biểu thức x2 + 4x. Thực hiện phép tính. Thay x = -1 vào biểu thức. Thực hiện phép tính. Trả lời kết quả. Thay x = vào biểu thức. Thực hiện phép tính. Trả lời kết quả. Hs nhận xét Hs hoạt động nhóm. Hs ghi quy tắc 1. Giá trị của một biểu thức đại số Ví dụ 1: Cho biểu thức 2m + n. Hãy thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đó rồi thực hiện phép tính. Giải: Thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức 2m + n, ta được: 2.9 + 0,5 = 18 + 0,5 = 18,5. Vậy giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5 là 18,5 Vậy chúng ta kết luận: Giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n= 0,5 là 18,5 Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức x2 + 4x tại x = -2 Giải: Thay x = -2 vào biểu thức trên ta được: (-2)2 + 4.(-2) = 4 – 8 = -4 Vậy giá trị của biểu thức x2 + 4x tại x = -2 là -4 Ví dụ 3: Tính giá trị của biểu thức 3x2 - 5x +1 tại x = -1 và tại x = Giải: *Thay x = -1 vào biểu thức trên, ta có: 3.(-1)2 - 5.(-1) + 1 = 3 + 8 + 1 = 9 Vậy giá trị của biểu thức 3x2 -5x +1 tại x = -1 là 9. *Thay x = vào biểu thức trên, ta có: 3.( )2 -5.( ) + 1 = 3. -5. +1 = Vậy giá trị của biểu thức 3x2 - 5x +1 tại x = là . *Quy tắc: Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức và thực hiện phép tính. -GV cho học sinh làm ?1sgk -Gọi hai học sinh lên bảng làm -GV cho học sinh lớp nhận xét. -GV chiếu đề bài ?2 (SGK), yêu cầu học sinh làm ?2 GV kết luận đáp số là 48. Lưu ý lũy thừa chẵn của số âm là số dương. Gọi hs lên bảng làm Bt7a trang 29 SGK Học sinh thực hiện ?1 vào vở Hai học sinh lên bảng trình bày bài làm Hs1: Thay x = 1 Hs2: Thay x = -HS lớp nhận xét, bổ sung Học sinh làm ?2 (SGK) và đọc kết quả Hs lện bảng làm bt7a trang 29 SGK 2. Áp dụng: ?1: Tính GTBT x2 - 9x tại x = 1 và tại x = Giải: *) Tại x = 1 Thay x = 1 vào biểu thức trên ta được: Vậy giá trị của biểu thức x2 - 9x tại x = 1 là -6 *) Tại x = -Thay x = vào bt trên ta được: =-2 Vậy giá trị của biểu thức x2 - 9x tại x = là -2 ?2 Giá trị của biểu thức x2y tại x = -4 và y = 3 là: (-4)2.3 = 16.3 = 48 Bài tập 7a trang 29 Tính giá trị của biểu thức 3m -2n tại m = -1 và n = 2. GV cho học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 6 (SGK) -GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, giao việc cho từng nhóm. -GV kiểm tra hoạt động của các nhóm -Yêu cầu các nhóm đọc kết quả. -GV giới thiệu về thầy Lê Văn Thiêm (1918 – 1991). Quê quán: làng Trung Lễ, huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh -Là người VN đầu tiên nhận bằng tiến sĩ quốc gia về toán của nước Pháp (1948) -Là người VN đầu tiên trở thành giáo sư toán học tại 1 trường ĐH ở Châu Âu, .... GV kết luận Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 6 (SGK) Đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải của bài tập, đọc kết quả Học sinh nghe giới thiệu về thầy Lê Văn Thiêm Bài 6 (SGK) Giải thưởng toán học VN mang tên nhà toán học nổi tiếng nào? -Hãy tính GT của các bt sau tại N: T: Ă: L: Ê: H: V: I: M: Ô chữ: LÊ VĂN THIÊM Củng cố: Để tính giá trị của một biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho ta thực hiện thế nào? VI. Hướng dẫn về nhà : Học bài theo SGK và vở ghi BTVN: 7b, 8, 9 (SGK) và 8, 9, 10, 11, 12 (SBT) Hướng dẫn 7b: Thay m = -1 và n = 2 vào biểu thức. thực hiện phép tính. Hướng dẫn bt9 trang 29 SGK: Thay x = 1 và y = vào biểu thức rồi thực hiện phép tính. Đọc phần: “Có thể em chưa biết” Toán học với sức khỏe con người Đọc trước bài đơn thức. Phụ lục: 1.Phiếu học tập 1: Ta đã làm như thế nào để tìm được giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5. 2.Phiếu học tập 2: Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến ta làm thế nào? Tuần :27 Ngày soạn : 18/02/2011 Tiết :47 Ngày dạy : 26/0/2011 §1 QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC I. Mục tiêu: Kiến thức: Nắm vững nội dung hai định lý, vận dụng vào những tình huống cần thiết. Hiểu được phép chứng minh định lý 1. Kỹ năng: Biết vẽ hình đúng yêu cầu và dự đoán, nhận xét các tính chất qua hình vẽ. Thái độ: Biết diễn đạt một định lý với hình vẽ, giả thiết, kết luận. II. Chuẩm bị của giáo viên và học sinh: 1.Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu , giáo án, hình tam giác, bảng nhóm, máy vi tính, máy chiếu. -Học sinh : ChUẩn bị kĩ bài ở nhà làm bài cũ, xem trước bài mới, mang đủ đồ dùng học tập, hình tam giác. III. Kiểm tra bài cũ : không có Giới thiệu hương III: Trong chương III này có các nội dung như: - Quan hệ giữa các yếu tố cạnh và góc trong một tam giác. - Các đường đồng quy trong tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường cao, đường trung trực). Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu xem với thước đo góc ta có thể so sánh các cạnh của một tam giác không qua bài học hôm nay: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác. IV: Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng -Quan sát hình và cho biết : Góc đối diện với cạnh AC là :.. Cạnh đối diện với góc B là: Góc đối diện với cạnh AB là:... Cạnh đối diện với góc C là: -Cho DABC có AC = AB. So sánh góc ? Vì sao ? -Cho DABC có . So sánh AC và AB. -Vậy trong một tam giác đối diện với hai cạnh bằng nhau thì hai góc đó như thế nào? Ngược lại, trong một tam giác đối diện với hai góc bằng nhau thì hai cạnh đó như thế nào? -Bây giờ ta sẽ xét một tam giác có hai cạnh không bằng nhau thì hai góc đối diện thì các góc đối diện với chúng như thế nào? Ta sẽ tìm hiểu qua phần 1. Góc đối diện với cạnh lớn hơn: Chia lớp thành 6 nhóm làm phiếu học tập 1. -Hãy giải thích bằng cách nào em dự đoán được đáp án đó. -Gv chiếu hình và di chuyển điểm A để học sinh so sánh hai cạnh AC và AB, so sánh hai góc B và C. -Vậy bằng cách đo ta có thể kết luận gì về góc đối diện với cạnh lớn hơn? -Từ kết luận của ?1 giáo viên gợi ý cho học sinh phát biểu định lí 1 -Ta sẽ so sánh góc B và C qua việc gấp hình tam giác trong ?2 -Cho hs gấp hình ở ?2 theo hình mẫu, để so sánh được và . Đồng thời đi đến cách chứng minh định lý 1. -Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh định lý 1 qua hoạt động nhóm. làm phiếu học tập 2. -Qua cách gấp hình ta thấy để xác định điểm B’ thì trên cạnh AC ta lấy điểm B’ sao cho AB’ = AB. Do AC > AB nên B’ nằm giữa A và C. Kẻ tia phân giác AM của góc A (M Î BC) AM chính là nếp gấp vừa gấp. 1.Trên hình có hai tam giác nào bằng nhau? Bằng nhau theo trường hợp nào? Kể các yếu tố bằng nhau của hai tam giác trên. 2. Góc AB’M bằng góc nào? 3. So sánh góc AB’M và góc C. 4.So sánh góc B và góc C. Như vậy bằng lí luận ta đã chứng minh góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn. Đó là nội dung của định lí 1. Cho hs ghi dịnh lí, vẽ hình, ghi chứng minh. -Cho hs làm bt1trang 55, biết AB = 2cm, BC = 4 cm, AC = 5cm. -Trong DABC có AC > AB suy ra . - Ngược lại nếu có thì AC và AB quan hệ với nhau như thế nào? Chúng ta sang phần 2. Cạnh đối diện với góc lớn hơn. Học sinh quan sát hình và trả lời.. Góc B Cạnh AC Góc C Cạnh AB. So sánh: Vì AB = AC nên tam giác ABC cân tại A. AC = AB. Trong một tam giác đối diện với hai cạnh bằng nhau thì hai góc đó bằng nhau. Ngược lại, trong một tam giác đối diện với hai góc bằng nhau thì hai cạnh đó bằng nhau. Nhìn hình hoặc đo Nhìn hình và so sánh: AC > AB góc đối diện với cạnh lớn hơn thì lớn hơn. Hs gấp hình theo hướng dẫn HS phát biểu định lí 1. Hai tam giác ABM và AB’M bằng nhau theo trường hợp cạnh góc cạnh. Vì góc AB’M là góc ngoài của tam giác B’CM nên . Học sinh vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của định lý. Hs ghi chứng minh định lí. Hs áp dụng định lí 1 so sánh ba góc trên bảng. I) Góc đối diện với cạnh lớn hơn: ?1 Cho tam giác ABC có:AC > AB Dự đoán 2) ?2 Thực hành gấp hình tam giác. Sau khi mở hình ta có hình sau: Định lý 1: Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn. GT D ABC, AC > AB KL > Chứng minh Trên AC lấy B’ sao cho AB’ = AB. Vì AC > AB nên B’ nằm giữa A và C Kẻ tia phân giác AM (MÎ BC) Xét DAMB và D AMB’ có AB = AB’ (cách lấy B’) (AM phân giác góc A) AM cạnh chung Vậy DAMB = DAMB’ (c-g-c) Suy ra: (1) Vì góc AB’M là một góc ngoài của tam giác B’MC nên . (2) Từ (1) và (2) suy ra: . *Trong DABC có: AC > AB suy ra Bài tập1 trang 55 SGK: DABC có: AC > BC > AB (5cm > 4cm>2cm) Suy ra: -Học sinh làm ?3 Trả lời tại chỗ. -Tại sao không chọn AC = AB? -Tại không không chọn AB >AC? -GV yêu cầu học sinh nhắc lại định lý - Vậy chọn AB = AC hay AB > AC dẫn đến một điều trái gt suy ra AC > AB. Qua ?3 hãy nhận xét cạnh đối diện với góc lớn hơn. -Từ đl 1 và đl 2 rút ra nhận xét: -Giáo viên chiếu tam giác ABC vuông tại A hỏi: Trong một tam giác vuông, cạnh nào lớn nhất? -Chiếu tam giác tù hỏi: Trong một tam giác tù, cạnh nào lớn nhất? Học sinh dự đoán AC > AB Nếu chọn AB = AC thì ( trái với gt ) Nếu AB >AC thì theo định lí 1 suy ra (trái gt) Sau đó đo để kiểm tra một cách chính xác. HS trả lời: định lí 2 là định lí đảo của định lí 1. II)Cạnh đối diện với góc lớn hơn: a)Định lý 2: Trong một tam, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn. Cụ thể: DABC có: suy ra AC > AB. b).Nhận xét: 1. DABC có: AC >AB Û 2.Trong một tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất. Trong một tam giác tù, đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất. Hoạt động 3: Áp dụng Cho hs làm bài 2/55 trên bảng. Giáo viên cho hs nhận xét. Gv chiếu kết quả cho hs ghi bài. HS thực hiện theo yêu cầu. Hs ghi bài. Bài 2trang 55 SGK DABC có: DABC có: (800 > 550 > 450) => BC > AB > AC V. Củng cố: 1. Nhắc lại định lí 1: góc đối diện với cạnh lớn hơn. 2. Nhắc lại định lí 2: cạnh đối diện với góc lớn hơn. VI. Hướng dẫn về nhà: Làm bài 3, 4 SBT. Chuẩn bị bài luyện tập. làm trước lài 3;4;5 SGK/56 Phụ lục: Phiếu học tập 1 1.Trên hình có hai tam giác nào bằng nhau? Bằng nhau theo trường hợp nào? Kể các yếu tố bằng nhau của hai tam giác trên. 2. Góc AB’M bằng góc nào? 3. So sánh góc AB’M và góc C. 4.So sánh góc B và góc C. Phiếu học tập 2: Vẽ tam giác ABC với . Quan sát hình và dự đoán xem ta có trường hợp nào trong các trường hợp sau: 1). AB = AC. 2). AB > AC. 3).AC > AB. Tại sao không chọn các trường hợp còn lại?
Tài liệu đính kèm: