Giáo án môn học Đại số 7 - Trường THCS Lê Trì - Tiết 30: Luyện tập

Giáo án môn học Đại số 7 - Trường THCS Lê Trì - Tiết 30: Luyện tập

I. Mục tiêu:

1) Kiến thức:

- HS được củng cố khái niệm hàm số.

2) Kĩ năng:

- Rèn luyện khả năng nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không (theo bảng, công thức, sơ đồ, ).

- Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại.

3) Thái độ: Cẩn thận trong quá trình tính toán.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

1) GV: Giáo án, SGK, SBT, thước thẳng.

2) HS: Học bài “ Hàm số” và làm các BT từ 25 dến 31 SGK trang 63, 64.

III. Tiến trình bài dạy:

1) Kiểm tra bài cũ (8’):

- Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x?

- Sửa BT 26 SGK trang 64.

- Khi x thay đổi mà y chỉ nhận được một giá trị thì y được gọi là hàm số gì?

- Sửa BT 25 SGK trang 64.

2) Dạy nội dung bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 676Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Đại số 7 - Trường THCS Lê Trì - Tiết 30: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/11/2010	 
Ngày dạy: 24/11/2010	 
Tiết: 30 - Tuần: 15
Luyện tập
Mục tiêu:
Kiến thức:
HS được củng cố khái niệm hàm số.
Kĩ năng: 
Rèn luyện khả năng nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không (theo bảng, công thức, sơ đồ,).
Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại.
Thái độ: Cẩn thận trong quá trình tính toán.
Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Giáo án, SGK, SBT, thước thẳng.
HS: Học bài “ Hàm số” và làm các BT từ 25 dến 31 SGK trang 63, 64.
Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra bài cũ (8’): 
Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x?
Sửa BT 26 SGK trang 64.
Khi x thay đổi mà y chỉ nhận được một giá trị thì y được gọi là hàm số gì?
Sửa BT 25 SGK trang 64.
Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
Luyện tập (27’):
Bài 28 SGK trang 64
- Gọi 1HS đọc đề bài.
- Treo bảng câu b).
- Tính f(5) như thế nào?
- Gọi 2HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS khác nhận xét và sửa bài cho HS.
Bài 29 SGK trang 64
- Gọi 2HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS khác nhận xét và hoàn chỉnh bài làm cho HS.
Bài 30 SGK trang 64
- Gọi 1HS đọc đề bài.
- Muốn biết các khẳng định đó đúng hay sai, ta làm như thws nào?
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS khác nhận xét và sửa bài lại hoàn chỉnh cho HS.
Bài 31 SGK trang 65
- Treo bảng phụ.
- Muốn điền được vào ô trống, ta cần phải làm gì?
- Gọi lần lượt 2 HS lên bảng điền vào ô trống.
- Gọi HS khác nhận xét và sửa bài cho HS.
Bài 28 SGK trang 64
- Đọc đề bài.
- Quan sát bảng phụ.
- Ta thay chữ x trong hàm số bởi số 5, ta tìm được f(5).
- Lên bảng làm bài.
- Nhận xét và ghi bài làm đúng vào tập.
Bài 29 SGK trang 64
- Lên bảng làm bài.
- Nhận xét và ghi bài làm đúng vào tập.
Bài 30 SGK trang 64
- Đọc đề bài.
- Muốn biết khẳng định đúng hay sai, ta tính sau đó so sánh với kết quả trong sách rồi kết luận.
- Lên bảng làm bài.
- Nhận xét và ghi bài làm đúng vào tập.
Bài 31 SGK trang 65
- Quan sát bảng phụ.
- Ta phải tính được các giá trị của x hoặc y.
- Lên bảng làm bài.
- Nhận xét và ghi bài làm đúng vào tập.
Bài 28 SGK trang 64
a) ; 
b) ; ; ; 
Bài 29 SGK trang 64
Bài 30 SGK trang 64
a) đúng.
b) đúng
c) sai vì f(3)=-23
Bài 31 SGK trang 65
x
-0,5
-3
0
4,5
9
y
-2
0
3
6
Củng cố - luyện tập (2’):
Chú ý đối với các bài tập tìm f(x) hoặc cho hàm số rồi tìm giá trị x hoặc giá trị y khi biết giá trị của đại lượng còn lại.
Hướng dẫn học tập ở nhà (8’): Xem trước bài “Mặt phẳng tọa độ”
 - Thế nào là mặt phẳng tọa độ?
 - Trục tung là gì? Trục hoành là gì? Điểm nào là gốc tọa độ?
 - Các góc phần tư thứ I, thứ II, thứ III và thứ IV.
 - Tọa độ của một điểm là gì? Tung độ? Hoành độ của điểm đó? Kí hiệu như thế nào?
 *) Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 30 luyentap.doc