Giáo án môn học Đại số 7 - Trường THCS Mỹ Quang

Giáo án môn học Đại số 7 - Trường THCS Mỹ Quang

I.MỤC TIU:

 1.Kiến thức: Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh số hữu tỉ.

 - Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N Z Q

 2. Kỹ năng: Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.

 3.Thái độ: Giáo dục hs có ý thức tư duy về quan hệ các số trong các tập hợp số đã học

II.CHUẨN BỊ :

 1. Chuẩn bị của gio vin:

+Phương tiện dạy học: Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ ghi ?5 v bi tập 2a,b.

+Phương pháp dạy học:Nêu và giải quyết vấn đề, phát vấn đàm thoại.

+Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm ?5 theo kỷ thuật khăn trải bàn bài toán làm thêm.

 

doc 133 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1269Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Đại số 7 - Trường THCS Mỹ Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14.08.2010 Ngày dạy:16.8.2010
Tuần : 1
Tiết 1: §1 TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
I.MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh số hữu tỉ. 
 - Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N Z Q
 2. Kỹ năng: Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.
 3.Thái độ: Giáo dục hs có ý thức tư duy về quan hệ các số trong các tập hợp số đã học
II.CHUẨN BỊ : 
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
+Phương tiện dạy học: Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ ghi ?5 và bài tập 2a,b.
+Phương pháp dạy học:Nêu và giải quyết vấn đề, phát vấn đàm thoại.
+Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhĩm ?5 theo kỷ thuật khăn trải bàn bài tốn làm thêm.
2.Chuẩn bị của học sinh:
	+Ơn tập các kiến thức: phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số.
 +Dụng cụ: Thước thẳng có chia khoảng,bút bảng nhĩm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tình hình lớp:(1’)Kiểm tra sỉ số ,tác phong HS.
2.Kiểm tra bài cũ :(5’)
Câu hỏi
Dự kiến phương án trả lời
Điểm
Viết ba phân số bằng phân số .
Giải thích vì sao mỗi phân số đóbằng ?
Một HS lên bảng viết ba phân số cùng bằng 
Giải thích có thể căn cứ vào định nghĩa hai phân số bằng nhau hoặc căn cứ vào tính chất cơ bản của phân số.
5
5
 GV cho hs tự nhận xét đánh giá
GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá cho điểm rồi đưa ra lời giải đầy đủ trên bảng phụ.
3.Giảng bài mới :
a) Giới thiệu bài :(2’) Giới thiệu nội dung chương trình đại số 7 và yêu cầu học tập bộ môn. Sách vở và đồ dùng học tập. 
Mỗi phân số đã học ở lớp 6 gọi là một số hữu tỉ.Vậy số hữu tỉ được định nghĩa như thế nào? Cách biểu diễn chúng trên trục số? so sánh số hữu tỉ?
 b)Tiến trình bài dạy:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động củahọc sinh
Nội dung
9’
Hoạt động 1 : số hữu tỉ
*gv: các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số.
? Viết các số 3; -0,5; 0 ,2 
Dưới dạng các phân số bằng nó?
- Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó ?
- Bổ sung vào cuối các dãy số dấu “”
*gv:Mỗi phân số như trên được gọi là một số hữu tỉ.
?Vậy số hữu tỉ là số được viết dưới dạng như thế nào?
*) gv giới thiệu ký hiệu Tập hợp Q các số hữu tỉ.
*C2: ?1 Vì sao các số 0,6; -1,25; 1 là các số hữu tỉ?
?2: Số nguyên a có phải là số hữu tỉ không? vì sao?
- mọi số nguyên được coi là một số hữu tỉ.
?* Mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z ,Q ?
3=...
-0,5= 
 0 = 
 2 .. 
-Thành vô số phân số bằng nó
- dạng phân số (a,b Z, b 0 )
-số nguyên a là số hữu tỉ 
Vì az ,a=
* NZQ 
1.Số hữu tỉ :
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số (với a,bZ,b0) 
Tập hợp số hữu tỉ,ký hiệu là Q .
?2: số nguyên a là số hữu tỉ 
Vì az ,a=
10’
Hoạt động 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
- Các em đã biết cách biểu diễn các số nguyên trên trục số.
?3: Biểu diễn các số -1; 1 ; 2 trên trục số ? 
- Tương tự ta biểu diễn được các số hữu tỉ trên trục số. Ví dụ: Biểu diễn số trên trục số 
- Chia đoạn thẳng đơn vị thành bốn phần bằng nhau, lấy một phần đó làm đơn vị mới (bằng đơn vị cũ) 
- số được biểu diễn bởi điểm M nằm bên phải điểm O và cách O một đoạn bằng 5 đơn vị mới 
?Hãy biểu diễn số trên trục số.
Lưu ý: - Viết dưới dạng mẫu dương
- Trên trục số điểm biểu diễn số x được gọi là điểm x (do vậy khi biểu diễn nhiều số trên trục số ta phải cần đặt tên điểm bằng các chữ cái. vd: M, N, 
 -1 0 1 2
2.Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số : 
Vd:a) Biểu diễn số trên trục số 
 -1 0 1 
 M
Chia đoạn thẳng đơn vị thành bốn phần bằng nhau, lấy một phần đó làm đơn vị mới (bằng đơn vị cũ) 
- số được biểu diễn bởi một điểm nằm bên phải điểm O và cách O một đoạn bằng 5 đơn vị mới 
b) Biểu diễn số trên trục số 
 -1 0
10’
Hoạt động 3: So sánh hai số hữu tỉ
?4 So sánh và ?
Lưu ý:+ viết các ps dưới dạng mẫu dương; 
+ QĐMS các PS 
+ So sánh tử các ps đãõQĐM 
* VD1: so sánh -0,6 và ? 
* VD2: so sánh -3và 0 ? 
* Lưu ý:- Số hữu tỉ lớn hơn 0 là số hữu tỉ dương .
-Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 là số hữu tỉ âm .
-Số 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm .
?* cách nhận biết nhanh số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm?
+ Nếu x < y thì vị trí giữa điểm biểu diễn số x và số y trên trục số ? 
?5:Trong các số hữu tỉ sau, số nào là số hữu tỉ dương, âm, số nào không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm? 
-4 ; ?
Vìnên 
Hs :vd1(dãy 1 ) 
 -0,6 = ; 
Vì nên -0,6<
*vd2(dãy 2 ) :
-3=; 0= 
vì	nên-3< 0 
*> 0 nếu a và b cùng dấu; < 0 nếu a và b trái dấu 
* Nếu x< y thì điểm x ở bên trái điểm y trên trục số 
?5: -số hữu tỉ dương: ; số hữu tỉ âm: ; -4; Số bằng 0: 
3.So sánh hai số hữu tỉ: 
x, yQ thì hoặc x = y; hoặc x y 
VD1:So sánh -0,6 và 
Ta có: -0,6 = ; 
 Vì nên -0,6<
VD 2: So sánh -3và 0
Ta có: -3=; 0= 
vì	nên-3< 0 
Nếu x < y thì điểm x nằm ở bên trái điểm y trên trục số .
?5:-số hữu tỉ dương: ; - số hữu tỉ âm: ; -4; số bằng 0: 
6’
Hoạt động 4 : củng cố 
-Thế nào là số hữu tỉ ? 
-Cách so sánh hai số hữu tỉ ?
* Bt 2a: trong các phân số sau, ps nào biểu diễn số hữu tỉ ? 
. 
b) Biểu diễn số trên trục số? 
-HS( trả lời )
*bt 2a: Ps biểu diễn 
Là 
b) biểu diễn trên trục số:
Bài 2
a) Phân số biểu diễn là 
b) biểu diễn trên trục số:
4. Dặn dị HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (2’)
 - Xem lại bài học, làm các bài tập 1; 4; 5 trang 7; 8 sgk.
 * Hướng dẫn : bt 5 : nếu a ,b ,c Z và a < b thì a+ c< b+ c. Vậy từ ( a ,b Z ) 
 a 0 
Ơn cách cộng, trừ phân số, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế đã học ở lớp 6 chuẩn bị bài 
§2 cộng trừ số hữu tỉ
	 IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: 
Ngày soạn: 15.08.2010 Ngày dạy: 19.8.2010
Tiết: 2 §2 CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hs hiểu được quy tắc cộng ,trừ số hữu tỉ ,quy tắc chuyển vế . 
2. Kỹ năng: 	- Vận dụng thành thạo quy tắc cộng ,trừ phân số,các tính chất của phép Cộng để
 tính nhanh và đúng tổng đại số .
	 -Vận dụng quy tắc chuyển vế để tìm số hạng chưa biết của tổng trong đẳng thức
3.Thái độ: -Có ý thức tính toán nhanh, chính xác và hợp lý.
II .CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
+Phương tiện dạy học Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ ghi bài tập 10
+Phương pháp dạy học:Nêu và giải quyết vấn đề, phát vấn đàm thoại.
+Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhĩm theo kỷ thuật khăn trải bàn ?1.
2.Chuẩn bị của học sinh:
+Ơn tập các kiến thức: t/chất của phép cộng trong Z, quy tắc chuyển vế, quy tắc cộng trừ phân số +Dụng cụ:. Thước thẳng có chia khoảng,bút bảng nhĩm,máy tính bỏ túi.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tình hình lớp:(1’)Kiểm tra sỉ số lớp,tác phong của HS.
2.Kiểm tra bài cũ:(6’) 
Câu hỏi
Dự kiến phương án trả lời
Điểm
 Thế nào là số hữu tỉ ? Cho ví dụ về 2 số hữu tỉ âm; 2 số hữu tỉ dương? 
so sánh x = ; y = .
 - Phát biểu và lấy VD đúng 
- So sánh đúng
x = = ; y = = .
Kết luận: x < y
3
7
 GV cho hs tự nhận xét đánh giá
GV nhận xét ,sửa sai ,đánh giá cho điểm rồi đưa ra lời giải đầy đủ trên bảng phụ.
 3.Giảng bài mới
a) Giới thiệu bài: (1’) Ta biết x Q , x= (a,b Z ,b 0 ). Do đó việc thực hiện cộng, trừ số hữu tỉ cũng có nghĩa là cộng, trừ các phân số .
b)Tiến trình bài dạy:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
18’
Hoạt động 1:Cộng ,trừ hai số hữu tỉ 
?: Nêu quy tắc cộng, trừ phân số? 
?: Vậy cộng trừ hai số hữu tỉ x, y ta làm thế nào?
*vd: Tính a) 
 b) -3 –()
Lưu ý:
-3– () = -3 + 
?1:Tính a) 0,6 + 
 b) - (-0,4 ) 
*chú ý: phép cộng trong Q cũng có tính chất như phép cộng trong Z: trong tổng đại số ta có thể đổi chỗ các số hạng, đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý.
* Bài tập 8 :tính :
a) 
b) ( 
c) 
d) 
*GV: trong tính toán ta cần áp dụng các tính chất của phép cộng để tính nhanh và hợp lý.
*hs:+ QĐM 
 +cộng tử, giữ nguyên mẫu chung.
*hs: x=, y=(a, b,c,dZ;b,d> 0) 
+ QĐM rồi cộng (trừ) các phân số cùng mẫu .
Vd:a) = 
b) = 
*hs thực hiện vào bảng con: 
a) 0,6+ 
b) 
* bt 8: mỗi nhóm làm 1 câu 
 a) =...= 
b) ( 
 = - [ ]= 
c) = ; d) = 
1.Cộng ,trừ hai số hữu tỉ:
x,yQ; 
x= 
x+y=
x-y=
(a,b,mZ; m> 0)
VD: 
a) = 
b) = 
* Chú ý: phép cộng trong Q cũng có những tính chất như trong Z .
Bài 8: 
a) 
=...= 
b) ( 
= - [ ]
= 
c) = ; 
d) = 
10’
Hoạtđộng2:Quytắc chuyển vế 
? Nêu quy tắc chuyển vế trong Z ?
Gv: tương tự như trong Z, với x, y, z Q ta có:
x+y=z x+(-y) ? z+(-y) 
 (t /c của đẳng thức ) 
 x ? z –y 
Vậy khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế khác của đẳng thức thì ta làm thế nào ?
Vd: áp dụng quy tắc chuyển vế, tìm x biết:
? 
?2:Tìm x biết:
 a) 
b) 
-hs: x, y, zz :
 x+y =z x=z-y
 x + (-y) = z + (-y) 
x = z - y 
-hs: khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế khác của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó.
Vd: =
Gọi HS lên bảng làm
a) 
b) 
2.Quy tắc chuyển vế: 
Quy tắc:(sgk) 
x, y, z Q:
x+y=z x=z-y
Ví dụ: Tìm x, biết
=
7’
Hoạt động 3:Củng cố – luyện tập 
- Nêu quy tắc chuyển vế? 
- BT10: Cho biểu thức:
A=( 
 -( 
Hãy tính giá trị của A theo hai cách:
C1:tính giá trị của từng biểu thức trong ngoặc.
C2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp.
-hs nêu quy tắc .
Bt10: (mỗi dãy bàn làm một cách)
Cách 1: A= 
= 
Cách 2:
A=6- 
=( 
= -2 -0 - = -2 .
Bài 10: 
Cách 1: A= 
= 
Cách 2:
A=6- 
= -2 -0 - = -2 .
4. Dặn dị HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’) 
- Học thuộc quy tắc, làm bài tập 6, 7, 9 trang 10 sgk 
- Hd Bài 7: - Viết một số hữu tỉ dưới dạng tổng của hai phân số: mẫu phân số tổng là bội chung của các mẫu các phân số  ... 6 = -6
b) B(1,5; 3) ta thay x = 1,5 vào công thức ta có: y = -2 . 1,5 = -33
vậy B không thuộc đồ thị hàm số
 Hs: cho x= 1 => y = -2 
C(1; -2) thuộc đồ thị hàm số y = -2x
Hs: thứ II và IV
4) Ôn tập về đồ thị hàm số
Bài tập
a) Vì A(3; y0) thuộc đồ thị hàm số y = -2x nên ta có:y0 = -2 . 6 = -6
b) B(1,5; 3) ta thay x = 1,5 vào công thức ta được: y = -2 . 1,5 = -33. Vậy B không thuộc đồ thị hàm số
c) cho x= 1 => y = -2 => C(1; -2) thuộc đồ thị hàm số y = -2x
4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo(2’)
+ Ôn lại lý thuyết theo các câu hỏi ôn tập ở chương I và chương II sgk
+ Làm lại các dạng bài tập trong đề cương 
* Kiểm tra học kỳ I môn toán trong 2 tiết (90’) gồm cả đại số và hình học. Khi đi thi cần mang đủ dụng cụ: Thước kẻ, compa, thước đo độ, máy tính bỏ túi.
 IV . RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: 
.
Ngày soạn :18/12/2010 Ngày dạy :29/12/2010
 	Tiết 39 KIỂM TRA HỌC KỲ I
 I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức :Kiểm tra khả năng nắm vững kiến thức về số hữu tỉ,tỉ lệ thức,tính chất của dãy tỉ số 
bằng nhau,quan hệ hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với nhau 
- Tính chất của hai đường thẳng song song
- Nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
2. Kỹ năng : - Vận dụngđược các kiến thức về tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch, tỉ lệ thuận 
giải một số bài toán liên quan. 
- Kiểm tra kĩ năng thực hiện phép tính, kĩ năng vẽ hình
3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác, trung thực, tự lập 
 II CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên : đề kiểm tra, đáp án 
2. Chuẩn bị của học sinh : Ôn kỹ bài, dụng cụ học tập
MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KỲ I
Chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
 Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Sè h÷u tØ. Sè thùc
3
 0,75
4
 1
2
 2
1
 1
10
 4,75
Hµm sè vµ ®å thÞ
1
	0,25
2
 2
3
 2,25
§­êng th¼ng vu«ng gãc. §­êng th¼ng song song
3
 0.75 
3
0,75
Tam gi¸c
1
 0,25 
2
 1,5
1
 0,5 
4
 2,25
Tổng
7
1,75
12
 6,75
2
 1,5 
20
10
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Ổn định tình hình lớp:(1’) Kiểm tra sỉ số,tác phong HS.
	 2. Phát đề kiểm tra: (2’)
 I . TRẮC NGHIỆM. (5.0 điểm)
	Chọn và ghi vào bài làm chỉ một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng.
	Câu 1: kết quả nào sau đây là đúng
	A. – 1.5 Z	B. 2 N	C. N Q	D. -Q
	Câu 2: So sánh hai số hữu tỉ x = - và y = , ta cĩ
	A. x > y	B. x < y	C. x = y	D. x = - y
	Câu 3: Kết quả nào sau đây là sai.
	A. = 0 thì x = o	B. = 1 thì x = 1
	C. =1.75 thì x = 1,5	D. = 0, thì x = 0,4
	Câu 4: Giá trị trong phép tính – 0,5x = -1 là:
	A. -1	B. 1	C. 0	D. 0,5
	Câu 5: Phân số nào sau đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?
	A. 	B. 	C. 	D. 
	Câu 6: Từ tỉ lệ thức ta cĩ đẳng thức:
	A. ab = cd	B. ac = bd	C. ad = bc	D. Cả ba đẳng thức A,B,C đều đúng
	Câu 7: Kết quả nào sau đây là đúng:
	a. (30)1 = 1	B. (30)1 = 3	C. (30)1 = 0	D. Một kết quả khác
	Câu 8: Kết quả phép tính (-5)3 (-5)2 là:
	A. (-5)5	B. (-5)6	C. 1	D. 0,5
	Câu 9: Nếu = 4 thì x bằng:
	A.. 4	B. k = 3	C. k = 5	D. k = - 3
	Câu 10: Biết y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận và khi x = và y = 2; hệ số k của y đối với x là:
	A. k = 4	B. k = 3	C. k = 5	D. k = - 3
	Câu 11: Cho ba đường thẳng a,b,c. Nếu ca và bc thì:
	A. ab	B. a//b	C. b//c	D. a//b//c
A
	Câu 12: Cho xy//BC như hình vẽ bên, khẳng định sau đúng là
3
1
	A. .
2
	B. 
	C. 
C
B
	D. 
a
A
	Câu 13: Với a//b và hình vẽ bên số đo của là:
400
	A. = 1400
1
	B. = 1300
b
B
	C. = 500
	D. Một kết quả khác
	Câu 14: Chứng minh một định lý là:
	A. Dùng lập luận để từ kết luận suy ra giả thiết	B. Chỉ ra giả thiết và kết luận
	C. Dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận	D. Chỉ ra kết luận
	Câu 15: Số đo các gĩc của tam giác ABC cĩ tỷ số = 1: 2: 3, khi đĩ:
	A. = 300	B. = 600	C. = 900	D. = 1200
x
	Câu 16: Trong hình vẽ bên với At là tia phân giác của gĩc . Ta cĩ:
	A. = 400
A
t
	B. = 600
C
B
	C. = 800
	D. = 1400
	II. TỰ LUẬN. (5.0 điểm)
	Bài 1: (0.5 điểm)
	Thực hiện phép tính: 
	Bài 2: (1.5 điểm)
	Một đám đất hình chữ nhật cĩ chu vi 50m, tỉ số giữa hai cạnh là. Tính diện tích hình chữ nhật.
	Bài 3: (2.5 điểm)
	Cho tam giác ABC vuơng tại A; vẽ AH vuơng gĩc với BC . Trên đường thẳng vuơng gĩc với BC 
 tại B lấy điểm D (khơng cùng nửa mặt phẳng bờ BC với điểm A) sao cho: AH = BD.
	a) Chứng minh:AHB = DHB
	b) Chứng minh: AB//DH
	c) Biết = 350. Tính = ?
	Bài 4: (0.5 điểm)
	Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n các số 21n + 4 và 14n + 3 là nguyên tố cùng nhau
HƯỚNG DẪN CHẤM
I.TRẮC NGHIỆM (0.5 điểm). 
Từ câu 1 đến câu 12 mỗi câu đúng ghi 0.25 điểm; từ câu 13 đến câu 15 mỗi câu đúng 0.5 điểm
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Trả lời
D
B
B
B
D
C
A
A
C
A
B
C
C
C
A
A
	II. TỰ LUẬN (5.0 điểm)
(0.25)đ
	Bài 1:
(0.25)đ
(0.25)đ
	Bài 2: (1,5 điểm)
	Nửa chu vi của hình chữ nhật là: 50:2 = 25 (m) 
	Gọi x và y lần lượt là chiều rộng và chiều dài của hcn 
	Theo đề bài ta cĩ: và x + y = 25
(0.25)đ
(0.25)đ
(0.25)đ
(0.25)đ
	Do đĩ: 
(0.75)đ
	Vậy diện tích đám đát hình chữ nhật là: 10.15 = 150m2 
Bài 3: (2,5 điểm)
a) Xét hai tam giác AHB và DHB cĩ:
 AH = DB (gt)
	= = 900
	BH: chung
Do đĩ: AHB = DHB (c.g.c)
b) Ta cĩ: 
	Vậy: AB//DH
c) 
Hình vẽ; (0,5 điểm) 
A
(0.5đ)
(0.5đ)
D
H
C
B
C6ời0.5 đGHIỆM (0.5 điểm). Từ câu 1 đến câu 12 mỗi câu đúng ghi 0.25 điểm; từ câu 13 đến câu 15 m
(0.75)đ
Bài 4: (0.5 điểm) Gọi d (1) là ước chung lớn nhất của hai số 21n + 4 và 14n + 3.
	Ta cĩ: 21n + 4 = kd, 14n + 3 = hd (với k là h và những số nguyên dương)
	Suy ra 7n + 1 = (k – h0d, Do đĩ 21n + 3 = 3(k-h)d
	Vì vậy: 1 = 21n + 4 – (21n + 3) = kd – 3 (k-h)d = (3h – 2k).d
	Điều này chỉ xảy ra khi d = 3h – 2k = 1
	Vậy với mọi số nguyên dương n, các số 21n + 4 và 14n + 3 là nguyên tố cùng nhau
	LƯU Ý CHUNG:
	- Mọi cách làm khác nếu đúng và lập luận chặt chẽ vẫn được tính điểm tối đa theo biểu điểm từng bài, từng câu.
	- Điểm tồn bài làn trịn đến 01 chữ số thập phân
 VI.THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG 
Lớp
ss
0-dưới2
2.-đươi3.5
3.5-dưới5
5- dưới 6.5
6.5- dưới 8
8-10
TB
7A4
32
 NHẬN XÉT: 
VII. RÚT KINH NGHIỆM –BỔ SUNG: 
Ngày soạn :22-12-2010 Ngày dạy :30-12-2010
Tiết 40 TRẢ BÀI KIỂM TRA HKI
 I. MỤC TIÊU: 
	1. Kiến thức: - Hướng dẫn HS ôn tập các kiến thức thông qua các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận
	2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng trình bày bài giải, nhất làm bài toán có lời văn, bài toán chứng minh.
	3. Thái độ: Rèn tính trung thực, đọc lập trong kiểm tra.
 II. CHUẨN BỊ:
	1. Chuẩn bị của giáo viên: Đề bài kiểm tra HKI, đáp án và bài kiểm tra của HS.
	2.Chuẩn bị của học sinh: Đề kiểm tra HK1
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sỉ số,tác phong HS.
	2. Kiểm tra bài cũ: ( kiểm tra trong quá trình trả bài)
	3. Giảng bài mới:
	a) Giới thiệu bài:(1’) Nhằm giúp chúng ta phát hiện ra những lỗi mắc phải trong quá trình kiểm tra để kịp thời sửa chữa, chúng ta qua tiết trả bài kiểm tra HKI.
	b) Tiến trình bài dạy:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
6’
Hoạt động 1: Thơng báo kết quả kiểm tra
-Thông báo kết quả kiểm tra của lớp và các lớp khác, so sánh mặt bằng chung.
- Nhận xét kĩ năng làm bài của HS.
+ Ưu điểm: 
-Nắm vững kiến thức lí thuyết.
-Trình bày bài làm rõ ràng, ngắn gọn, chính xác.
+ Tồn tại: 
-Kĩ năng vẽ hình của một số HS còn yếu.
-Kả năng phân tích một bài toán hình chưa tốt.
-Lắng nghe GV thông báo.
7A1
7A2
7A3
Giỏi 
7
9
9
Khá
17
13
6
TB
6
10
11
Yếu 
5
3
8
Kém
5
5
6
TB 
30
32
26
7’
Hoạt động 2:Giải quyết thắc mắc
-Trả bài và giải đáp thắc mắc cho HS
 HS nêu thắc mắc 
(nếu có)
29’
Hoạt động 3: Sữa bài kiểm tra 
I. Lý thuyết:
-Gọi HS trả lời câu hỏi trăc nghiệm
-Chốt lại kiến thức liên quan. 
-Lưu ý: Hs hay nhầm lẫn giữa dấu hiệu nhận biết và tính chất (hai đường thẳng song song)
II. Bài tập:
Bài 1:
- Nêu thứ tự thực hiện phép tính? (hsk)
- Sửa nhanh bài tập này
Qua bài tập này lưu ý cho HS: Lũy thừa một số hữu tỉ âm và giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
Bài 2:
H: Nêu dạng toán? (HSTB)
Gv: Ghi bảng bài tập.
Gv: Oân lại cho Hs tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Bài 3:
-Vẽ hình lên bảng.
Hướng dẫn HS chứng minh:
 (c.g.c)
OM: cạnh chung OA= OB (gt) 
và (Ot là tia phân giác xÔy)
b) Nêu cách chứng minh AC = BD? (hsk)
Gv: hướng dẫn Hs cách chứng minh 
c) Nêu cách chứng minh m // Ot? (hsk)
-Hướng dẫn Hs chứng minh
- Chốt lại kiến thức liên quan.
Câu 4: 
Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n các số 21n + 4 và 14n + 3 là nguyên tố cùng nhau
Gv: Chốt lại kiến thức liên quan.
HS trả lời câu hỏi lí thuyết.
Hs: Chú ý lắng nghe.
HSTrả lời .
Chú ý bài sửa chữa
Hs: dạng toán tỉ lệ thuận
1 HS đứng tại chỗ trả lời bài tập
Hs: Đọc to đề bài.
Chứng minh theo hướng dẫn 
Hs: 
Hs: chứng minh AB Ot
Hs: Gọi d (1) là ước chung lớn nhất của hai số 21n + 4 và 14n + 3.
	Ta cĩ: 21n + 4 = kd, 14n + 3 = hd (với k là h và nhữn
I. Trắc nghiệm
II. Bài tập:
Bài 1: 
Bài 2:
Nửa chu vi của hình chữ nhật là: 50:2 = 25 (m) 
	Gọi x và y lần lượt là chiều rộng và chiều dài của hcn 
	Theo đề bài ta cĩ: và x + y = 25
(0.25)đ
(0.25)đ
(0.25)đ
	Do đĩ: 
	Vậy diện tích đám đát hình chữ nhật là: 10.15 = 150m2 
Bài 3: 
a) Chứng minh :
Xét AOM và BOM:
OM: cạnh chung 
 OA = OB (gt)
 (Ot là tia phân giác xÔy)
Do đó:
 (c.g.c)
b) Ta có: (cmt) 
=> 
Ta lại có: OA = OB (gt)
Và Ô chung
Do đó: 
(g.c.g)
=> AC = BD
c) Ta có: 
AOH = BOH (c.g.c)
=>
Lại có: = 1800
=> 
Hay AB Ot
Câu 4: Ta có: 
Gọi d (1) là ước chung lớn nhất của hai số 21n + 4 và 14n + 3.
	Ta cĩ: 21n + 4 = kd, 14n + 3 = hd (với k là h và những số nguyên dương)
	Suy ra 7n + 1 = (k – h0d, Do đĩ 21n + 3 = 3(k-h)d
	Vì vậy: 1 = 21n + 4 – (21n + 3) = kd – 3 (k-h)d = (3h – 2k).d
	Điều này chỉ xảy ra khi d = 3h – 2k = 1
	Vậy với mọi số nguyên dươngn, các số 21n + 4 và 14n + 3 là nguyên tố cùng giống nhau
4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (2’)
	- Xem lại các bài tập đã giải.
	- Oân lại toàn bộ kiến thức HKI. Chuẩn bị sách giáo khoa và bài tập của HKII
IV . RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: 

Tài liệu đính kèm:

  • docDAI SO 7 HK1 2011 BON COT.doc