Giáo án môn học Đại số 7 - Trường THCS Sơn Hoá

Giáo án môn học Đại số 7 - Trường THCS Sơn Hoá

A.Mục tiêu.

- Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ .Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N

- Học sinh biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số,biết so sánh hai số hữu tỉ .

B.Chuẩn bị.

 Giáo viên: thước thẳng, bảng phụ,phấn màu ,sgk.

 Học sinh: vở ghi ,thước

 Ôn lại kiến thức; phân số bằng nhau,tính chất cơ bản của phân số,so sánh phân số,biểu diễn số nguyên trên trục số .

C.Tiến trình dạy học

 

doc 123 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 575Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Đại số 7 - Trường THCS Sơn Hoá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: Số hữu tỉ -số thực 
 	Tuần 1 _ Tiết 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ 
A.Mục tiêu.
- Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ .Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N 
- Học sinh biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số,biết so sánh hai số hữu tỉ .
B.Chuẩn bị.
 Giáo viên: thước thẳng, bảng phụ,phấn màu ,sgk.
 Học sinh: vở ghi ,thước 
 Ôn lại kiến thức; phân số bằng nhau,tính chất cơ bản của phân số,so sánh phân số,biểu diễn số nguyên trên trục số .
C.Tiến trình dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: (5’) Giới thiệu chương trình đại số lớp 7(5’) 
Yêu cầu sách vở,dụng cụ học tập và phương pháp học tập môn toán 
Hoạt động 2: 1.Số hữu tỉ (12’) 
? Hãy viết các số sau thành các phân số bằng nó 3 ; -0,5 ; 2
? Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó 
ở lớp 6 ta đã biết: các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số,số đó được gọi là số hữu tỉ 
? Vậy thế nào là số hữu tỉ ? 
Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q 
? Vì sao các số 0,6 ; -1,25 ; 1
là các số hữu tỉ 
? Số nguyên a có là số hữu tỉ không ? Vì sao? 
? Cho ví dụ ? 
? Nêu mối quan hệ giữa các tập số N ,Z ,Q 
? Biểu diễn mối quan hệ bằng sơ đồ Ven 
? Làm bài tập 1(sgk-7) 
Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông 
Ta đã biết cách biểu diễn số nguyên trên trục số . Vậy biểu diễn số hữu tỉ trên trục số như thế nào ? 
Hoạt động 3: 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số ( 10’) 
? Biểu diễn các số nguyên -1; 0; 1; trên trục số 
Ví dụ 1: Biểu diễn số hữu tỉ 
trên trục số 
GV: hướng dẫn cách biểu diễn 
Ví dụ 2: Biểu diễn số hữu tỉ 
 trên trục số 
? Viết phân số dưới dạng mẫu dương 
? Chia đoạn thẳng đơn vị thành mấy phần 
? Điểm biểu diễn số hữu tỉ 
 xác định như thế nào ? 
Hoạt động 4: 3.So sánh hai số hữu tỉ (16’) 
? So sánh 2 phân số ta làm như thế nào 
? Hãy làm ? 
Ví dụ 1: a. So sánh 2 số hữu tỉ -0,6 và 
? Muốn so sánh 2 số hữu tỉ ta làm như thế nào 
? Hãy so sánh
? Tương tự hãy so sánh 0 và 3 
? Qua 2 ví dụ trên em hãy cho biết để so sánh 2 số hữu tỉ ta cần làm như thế nào 
Tương tự số nguyên 
Số hữu tỉ > 0 gọi là số hữu tỉ dương 
Số hữu tỉ < 0 gọi là hữu tỉ âm 
Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm 
? Làm ?5 
? Nhận xét như thế nào về số hữu tỉ khi a,b cùng dấu, khác dấu 
ghi các yêu cầu để thực hiện 
3 = 
-0,5 = 
0 = 
2 = 
Có thể viết mỗi số trên thành vô số phân số bằng nó 
...Là số viết được dưới dạng phân số với a, b Z ; b = 0
0,6 = 
-1,25 = ; 1 ( đ/n) 
Có là số hữu tỉ vì a Z thì a = a Q 
N Z Q
Q
Z
N
-3 N ; -3 Z ; -3 Q ;- Q ;
-Z ; N Z Q 
Thành 3 phần bằng nhau 
Lấy 2 phần về bên trái điểm 0 
Đưa 2 p/s về mẫu dương => quy đồng mẫu số 2 p/s => so sánh 2 tử số 
 = , 
vì -10 > -12 và 15 > 0 => hay 
Ta viết chúng dưới dạng 2 p/s có cùng mẫu dương rồi so sánh tử 
-0,6 = 
vì -6 0 => 
hay -0,6 = 
h/s làm vào vở 
+ Viết 2 số hữu tỉ dưới dạng 2 p/s có cùng mẫu dương 
+ so sánh 2 tử số,số hữu tỉ nào có tử lớn hơn thì lớn hơn 
Số hữu tỉ dương : 
Số hữu tỉ âm : -4; 
Số hữu tỉ không âm,không dương 
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2’) 
Nắm vững định nghĩa số hữu tỉ, biết biểu diễn, so sánh 2 số hữu tỉ 
Làm bài tập 2-5 (sgk tr 8 ) 1-6 (sbt-tr3) 
Hướng dẫn bài 5 : ? Từ x<y nên a như thế nào b? 
? Mẫu của x ,y và z như thế nào ? đưa về cùng mẫu được không ? 
? a 2a như thế nào a + b ; a + b như thế nào 2b 
? Rút ra kết luận gì? 
Ôn quy tắc cộng, trừ phân số , quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế 
 Tiết 2 : Cộng trừ số hữu tỉ 
A.Mục tiêu .
- H/s nắm vững các quy tắc cộng,trừ số hữu tỉ ,biết quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ 
- Có kĩ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng.
B. Chuẩn bị 
 Gv: Bảng phụ, phấn màu 
 Hs: Ôn tập quy tắc cộng trừ phân số,quy tắc chuyển vế ,dấu ngoặc 
 Bảng hoạt động nhóm 
C.Tiến trình dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10’)
Thế nào là số hữu tỉ ? Lấy ví dụ 3 số hữu tỉ (dương,âm,0 ) 
Phát biểu quy tắc chuyển vế 
làm bài tập 3a (sgk) so sánh các số hữu tỉ và 
Hoạt động 2: 1.Cộng, trừ hai số hữu tỉ (13’) 
Mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng p/s (a,b Z ,b 0 ) .Vậy để cộng, trừ 2 số hữu tỉ ta có thể làm thế nào ? 
? Nêu quy tắc cộng hai p/s cùng mẫu khác mẫu 
Với 2 số hữu tỉ bất kì ta đều có thể viết dưới dạng p/s cùng mẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng,trừ p/s cùng mẫu 
? Với x = ; y = ( a,b m Z , m > 0 ) hãy hoàn thành công thức 
x + y = ... ; x - y = ...
? Nêu t/c phép cộng 2 p/s 
Vd: a, 
? Nêu cách làm 
b, 9 -3 ) – (- ) = ? 
? Nêu nhận xét về phép toán và nêu cách làm 
gv nhấn mạnh các bước làm 
?1 Tính a, 0,6 + = ? 
b, - ( -0,4 ) 
? Nêu cách làm 
? Gọi h/s lên bảng thực hiện 
? Bài 6 (sgk-10 ) Tính 
a, b, 
? gv gọi h/s lên bảng thực hiện 
Hoạt động 3: 2. Quy tắc “chuyển vế (10’) 
? Tìm x biết x+ 5 = 17 
? Phát biểu quy tắc chuyển vế trong Z 
? Tương tự trong Q ta cũng có quy tắc chuyển vế
? Đọc quy tắc sgk 
Tổng quát : x,y,z Q 
x + y =z => x = z – y 
VD: Tìm x biết -
? Học sinh thực hiện 
?2: Tìm x biết a, x - 
b, 
? Học sinh lên bảng làm 
gv cho học sinh đọc chú ý sgk
Hoạt động 4: Củng cố (10’) 
? Bài 8 sgk – 10 
a, 
c, 
Bài 9: Tìm x biết 
a, x + 
c, -x - 
Hs trả lời và lấy ví dụ 
phát biểu quy tắc học ở lớp 6 
chữa bài tập 
Để cộng ,trừ số hữu tỉ ta có thể viết chúng dưới dạng p/s rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ p/s 
H/s phát biểu 
x + y = 
x - y = 
Tính chất giao hoán,kết hợp,cộng với số 0 
( -3 ) + 
a, 
b, 
a, 
b, 
x + 5 = 17 
x = 17 – 5 
x = 12
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó
Đọc sgk 2 lần 
x = 
x = 
x = 
 x = 
 x = 
= 
= 
x = 
x = 
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2’) 
 -Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát 
 -Làm bài tập từ 6 -10 (sgk -10) và 10 -13 (sbt) 
 -Ôn tập quy tắc nhân,chia p/s,các t/s của phép nhân trong Z phép nhân p/s
 Ngày kí : 23/8/2010
 Đoàn Thị ánh Nguyệt
 ----------------- -------------------------------------------------------------------------------- 
 Tiết 3: Nhân,chia số hữu tỉ 
A.Mục tiêu.
 - Học sinh nắm vững các quy tắc nhân,chia số hữu tỉ 
 - Có kĩ năng nhân,chia số hữu tỉ nhanh và đúng 
B.Chuẩn bị 
 GV: bảng phụ, phấn màu 
 H/S: bảng phụ,ôn quy tắc nhân chia p/s,t/c cơ bản của phép nhân, đ/n tỉ số 
C. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’) 
Muốn cộng,trừ 2 số hữu tỉ x,y ta làm thế nào?Viết công thức tổng quát 
2, Tính 
3. Phát biểu quy tắc chuyển vế? áp dụng tìm x biết 
Hoạt động 2: 1. Nhân hai số hữu tỉ (10’) 
Trong tập Q các số hữu tỉ,cũng có phép nhân ,chia 2 số htỉ VD: -0,2.
Theo em thực hiện như thế nào ? 
? Hãy phát biểu quy tắc nhân p/s 
? áp dụng 
? Với x = ( b,d 0 )
x.y = ? 
? áp dụng -
? Phép nhân p/s có t/c gì 
Phép nhân số htỉ có t/c như vậy gv treo bảng phụ 
? Tính a, =? 
 b, 0,24. = ?
 c, (-2).() = ?
? gv gọi 3 h/s lên bảng thực hiện 
Hoạt động 3: 2. Chia hai số hữu tỉ (10’)
? Với x = , y = (y 0) áp dụng quy tắc chia p/s hãy viết công thức 
x : y
VD: -0,4 : (-1)
? Hãy viết -0,4 dưới dạng p/s rồi thực hiện phép tính 
? Tính a , 3,5:
 b, : (-2) 
bài 12 (sgk) 
a, ? viết cách khác 
b, ? viết cách khác 
? Đọc chú ý sgk (3’) 
Với x,y Q ; y 0 tỉ số của x và y kí hiệu là hay x : y 
? Hãy lấy ví dụ về tỉ số của hai số hữu tỉ 
Hoạt động4: Củng cố (15’)
Bài 13 (sgk-12) Tính 
a, 
? Gọi h/s lên bảng thực hiện => mở rộng từ nhân 2 số ra nhân nhiều số 
b, (-2).
c, (
d, 
? gọi 3 h/s lên bảng thực hiện
? Nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính 
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (3’) 
-Nắm vững quy tắc nhân,chia số htỉ
-Ôn tập giá trị tuyệt đối của số nguyên
-Làm bài tập 14 -16(sgk) bài 10 – 15 (sbt-4,5) 
Hd bài 15: ? Đưa bài toán về cho 4 số 10, -2, 4, -25
Dùng dấu các phép tính và dấu ngoặc để một biểu thức có giá trị bằng -105
Hs1 trả lời và viết công thức tổng quát 
hs2 thực hiện phép tính 
x = 
Viết các số hữu tỉ dưới dạng p/s rồi áp dụng quy tắc nhân p/s 
-0,2.
x.y = 
-
T/c giao hoán,kết hợp,nhân với 1,t/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng, các số khác 0 đều có số nghịch đảo 
H/s ghi với x,y,z Q 
 x.y = y.x 
 (x.y).z = x.(y.z) 
 x.1 = 1.x
 x. (với x 0)
 x.(y + z) = x.y + x.z 
a, 
b, 0,24.
c, (-2).(
x : y = 
0,4 :(-1
a, 
b, 
-3,5 : ; 2
b, 
c, 
d, 
 Tiết 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
A.Mục tiêu.
 - H/s hiểu k/n giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ 
 - Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Có kĩ năng cộng, trừ,nhân,chia các số thập phân 
 - Có ý thức vận dụng t/c các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí .
B.Chuẩn bị.
 Gv: hình vẽ trục số,thước thẳng,bảng phụ
 Hs: Ôn giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ 
 Cách cộng,trừ,nhân,chia số thập phân ở tiểu học 
 Cách viết số thập phân dưới dạng phân sốvà ngược lại 
C.Tiến trình dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra (8’) 
1.Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì ? áp dụng 
tìm x biết = 3
2. Vẽ trục số biểu diễn các số hữu tỉ sau trên trục số 3,5; 2; 
Hoạt động 2: 1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ (12’) 
Tương tự như giá trị tuyệt đối của số nguyên,gtrị tuyệt đối của một số htỉ x là k/c từ điểm x đến điểm 0 trên trục số 
Đ/n
Kí hiệu : 
? Tìm 
Gv chỉ vào trục số đã biểu diễn các số hữu tỉ trên và lưu ý h/s k/c không có giá trị âm 
?1 Điền vào chỗ trống 
Nếu x> 0 thì = ....
Nếu x = 0 thì = ...
Nếu x< 0 thì = ...
 = x nếu x 0 
 = -x nếu x < 0 
Công thức tính gtrị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ cũng như đối với số nguyên 
? 2 Tìm biết 
a, x = b, x = c, -3
d, x = 0 
Bài 17(sgk) 
? Bảng phụ : bài giải sau đúng hay sai 
a, 0 với Q 
b, với Q 
c, = -2 => x = -2 
d, 
e, = -x => x 0 
Nhận xét : sgk 
Hoạt động 3 : 2, Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân (15’) 
a, (- 1,13) + (- 0,264) 
? Hãy viết các số thập phân trên dưới dạng phân số thập phân tồi áp dụng quy tắc cộng hai p/s 
? Có thể làm cách khác nhanh hơn không ? 
GV: trong thực hành khi cộng 2 số thập phân ta áp dụng quy tắc tương tự như đối với số nguyên 
? Thực hiện b, 0,245 – 2,134
c, (-5.2) . 3,14
Khi cộng, trừ,nhân 2 số thập phân ta áp dụng quy tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu tương tự như với số nguyên 
d, -0,408 : (-0,34) 
GV: Thương của 2 số thập phân x và y là thưong của và với dấu + đằng trước nếu x và y cùng dấu và dấu “-“ đằng trước nếu x và y khác dấu 
Hoạt động 4: Củng cố (8’)
?3 Tính a, -3,116 = 0,263
b, (-3,7) . (-2,16) 
Bài 18 (sgk) Tính 
 ...  . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
 Tieỏt 52	 
 GIAÙ TRề CUÛA MOÄT BIEÅU THệÙC ẹAẽI SOÁ
I) MUẽC TIEÂU:
HS bieỏt caựch tớnh giaự trũ cuỷa moọt bieồu thửực ẹS, bieỏt caựch trỡnh baứy cuỷa baứi toaựn naứy 
II) CHUAÅN Bề :
Thaày : giaựo aựn, SGK, thửụực, compa 
Troứ : nhử hửụựng daón ụỷ Tieỏt 53
III) NOÄI DUNG BAỉI DAẽY : 
1 . OÅn ủũnh lụựp:
2. Kieồm tra baứi cuừ :(12’ )
	Laứm baứi 5 SGK/27 
-G: neỏu lửụng moọt thaựng laứ 	 a = 500 000 ủoàng 
	soỏ tieàn thửụỷng laứ 	m = 100 000 ủoàng
	soỏ tieàn phaùt laứ 	 n = 50 000 ủoàng 	
à yeõu caàu hai HS tớnh soỏ tieàn ngửụứi coõng nhaõn nhaọn ủửụùc ụỷ caõu a, b ? 
	+H: 	a) 3a + m = 1 600 000
	b) 6a – n = 2 950 000
ẹVẹ: 1 600 000 laứ giaự trũ cuỷa bieồu thửực 3a + m taùi a = 500 000 vaứ m = 100 000
3. Baứi mụựi : 
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày vaứ troứ
Ghi baỷng
Hoaùt ủoọng 1: (10’ )
-G: cho HS ủoùc vớ duù 1 SGK/27 
-G: goùi 2 HS laứm vớ duù 2 SGK/27 
	+H: trỡnh baứy baỷng 
-G: nhaọn xeựt 
-G: hửụựng daón laùi cho HS caựch tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực 
-G: vaọy ủeồ tớnh giaự trũ cuỷa moọt bieồu thửực ẹS khi bieỏt giaự trũ cuỷa caực bieỏn trong bieồu thửực ủaừ cho ta laứm sao ? 
	+H: phaựt bieồu 
-G: nhaọn xeựt
-G: nhaỏn maùnh caực tớnh giaự trũ cuỷa moọt bieồu thửực ẹS
?1
Hoaùt ủoọng 2: (6‘)
-G: goùi 2 HS laứm 
	+H: trỡnh baứy baỷng 
?2
-G: nhaọn xeựt
-G: cho HS tửù laứm 	trong 2 phuựt 
Sau 2’ , goùi HS traỷ lụứi ? 
	+H: 48
-G: nhaọn xeựt
-G: lửu yự : caựch tớnh luyừ thửứa baọc hai cuỷa soỏ aõm 
Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ (15’)
-G: neõu baứi 6 SGK/28
-G: Toồ chửực troứ chụi : chia lụựp laứm hai nhoựm 
theồ leọ chụi: 
	+ Moói ủoọi 9 HS
	+ Moói ủoọi laứm moọt baỷng , moói HS tớnh moọt bieồu thửực roài ủieàn vaứo caực oõ chửừ tửụng ửựng 
	+ ẹoọi naứo chớnh xaực nhaỏt vaứ nhanh thỡ thaộng 
-G: nhaọn xeựt vaứ tuyeõn dửụng ủoọi thaộng 
- 7
51
24
8,5
9
16
25
18
51
5
L
EÂ
V
Aấ
N
T
H
I
EÂ
M
- G: giụựi thieọu theõm veà nhaứ Toaựn hoùc Leõ Vaờn Theõm 
Hoaùt ủoọng 4: veà nhaứ (2’ )
Hoùc baứi . 
Laứm baứi 7, 8, 9 SGK/ 29
GV hửụựng daón HS laứm baứi .
ẹoùc “ Coự theồ em chửa bieỏt” SGK/29
à tớnh cho baỷn thaõn vaứ gia ủỡnh mỡnh 
ẹoùc trửụực baứi mụựi SGK/ 30
I) Giaự trũ cuỷa moọt bieồu thửực ẹaùi soỏ: 
Vớ duù 1 : SGK/27 
Vớ duù 2: SGK/27 
	ẹeồ tớnh giaự trũ cuỷa moọt bieồu thửực ẹS taùi nhửừng giaự trũ cho trửụực cuỷa caực bieỏn , ta thay caực caực giaự trũ cho trửụực ủoự vaứo bieồu thửực roài thửùc hieọn caực pheựp tớnh .
II) AÙp duùng:
?1
Bieồu thửực 3x2 – 9x coự giaự trũ baống – 6 
	taùi x = 1
Bieồu thửực 3x2 – 9x coự giaự trũ baống 
	taùi x = 
IV. Ruựt kinh nghieọm: 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 Ngày kí: 22/2/201
 Nguyễn Quang Đat
 Tieỏt 53 	
ẹễN THệÙC 
I) MUẽC TIEÂU:
HS nhaọn bieỏt ủửụùc bieồu thửực ủaùi soỏ naứo laứ ủụn thửực.
Nhaọn bieỏt ủửụùc moọt ủụn thửực thu goùn, baọc cuỷa ủụn thửực . Phaõn bieọt ủửụùc phaàn heọ soỏ, phaàn bieỏn cuỷa ủụn thửực.
Bieỏt nhaõn hai ủụn thửực .
Bieỏt caựch vieỏt moọt ủụn thửực ụỷ daùng chửa thu goùn thaứnh ủụn thửực thu goùn . 
II) CHUAÅN Bề :
Thaày : giaựo aựn, SGK, baỷng phuù 
Troứ : theo daởn doứ ụỷ tieỏt trửụực 
III) NOÄI DUNG BAỉI DAẽY : 
1. OÅn ủũnh : 
2. Kieồm tra baứi cuừ :(5’ )
	Tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực x2y3 + xy taùi x = 1 vaứ y = 
ẹVẹ: SGK/30
3. Baứi mụựi : 
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày vaứ troứ
Ghi baỷng
?1
Hoaùt ủoọng 1: (10’ )
-G: treo baỷng phuù 	, cho caỷ lụựp laứm baứi 
GV boồ sung theõm 9; ; ; y
	+ nửỷa lụựp laứm nhoựm 1 
	+ nửỷa lụựp laứm nhoựm 2 
-G: goùi ủaùi dieọn hai nhoựm ghi baỷng ? 
	+HS1: ghi nhoựm 1 
	+HS2: ghi nhoựm 2
-G: nhaọn xeựt 
-G: khaỳng ủũnh caực bieồu thửực ụỷ nhoựm 2 laứ ủụn thửực 
-G: ủụn thửực laứ bieồu thửực ủaùi soỏ chổ goàm moọt soỏ, hoaởc moọt bieỏn, hoaởc moọt tớch giửừa caực soỏ vaứ caực bieỏn 
-G: theo em soỏ 0 coự phaỷi laứ ủụn thửực khoõng ? vỡ sao ? 
	+H: laứ ủụn thửực vỡ 0 laứ moọt soỏ 
?2
-G: soỏ 0 laứ ủụn thửực khoõng 
-G: goùi HS traỷ lụứi 
	+H: 	3xy2
	x2y
-G: nhaọn xeựt
-G: goùi HS traỷ lụứi baứi 10 SGK/32
	+H: (5 – x)x2 khoõng laứ ủụn thửực 
-G: nhaọn xeựt
Hoaùt ủoọng 2: (10’)
-G: xeựt ủụn thửực 10x6y3 
-G: ủụn thửực treõn coự maỏy bieỏn? caực bieỏn coự maởt maỏy laàn ? vaứ ủửụùc vieỏt dửụựi daùng naứo ?
	+H: coự hai bieỏn x vaứ y ; caực bieỏn coự maởt moọt laàn dửụựi daùng moọt luừy thửứa vụựi soỏ muừ nguyeõn dửụng 
à ủaõy laứ ủụn thửực thu goùn 
-G: 	10 laứ heọ soỏ 
	x6y3 laứ phaàn bieỏn 
-G: ủụn thửực thu goùn laứ ủụn thửực chổ goàm caực tớch cuỷa moọt soỏ vụựi caực bieỏn , maứ moói bieỏn ủửụùc naõng leõn luyừ thửứa vụựi soỏ muừ nguyeõn dửụng 
-G: ủụn thửực thu goùn coự hai phaàn : phaàn bieỏn vaứ phaàn soỏ. Haừy cho vớ duù ủụn thửực thu goùn ? 
	+H: 2xy; 3x2y
-G: nhaọn xeựt
-G: xyx; 5x2yx3y ,  khoõng phaỷi laứ ủụn thửực thu goùn 
-G: goùi HS ủoùc chuự yự SGK/31
-G: nhaỏn maùnh: moọt soỏ laứ ủụn thửực thu goùn 
-G: trong nhửừng ủụn thửực ụỷ ?1 ( nhoựm 2 ) ủụn thửực naứo laứ ủụn thửực thu goùn ? ủụn thửực naứo chửa thu goùn ? 
à vụựi ủụn thửực thu goùn, haừy chổ ra phaàn heọ soỏ ? 
-G: goùi HS traỷ lụứi baứi 12a SGK/32 ? 
	+H: phaựt bieồu 
-G: nhaọn xeựt
-G: goùi 2 HS laứm baứi 12b ? 
	+ 2 HS trỡnh baứy baỷng 
-G: nhaọn xeựt
Hoaùt ủoọng 3: (8’)
-G: cho ủụn thửực 2x5y3z 
-G: ủụn thửực treõn coự phaỷi laứ ủụn thửực thu goùn khoõng ? haừy xaực ủũnh phaàn bieỏn ? 
	+H:2x5y3z laứ ủụn thửực thu goùn , phaàn bieỏn: x5y3z
-G: toồng soỏ muừ caực bieỏn laứ bao nhieõu ? 
	+H: 5 + 3 + 1 = 9 
-G: baọc cuỷa moọt ủụn thửực coự heọ soỏ khaực 0 laứ toồng soỏ muừ cuỷa taỏt caỷ caực bieỏn coự trong ủụn thửực ủoự. 
-G: haừy tỡm baọc cuỷa caực ủụn thửực sau : 
	4xy2; 2x2y; - 2y ; 9 ; ; ; y
	+H: traỷ lụứi 
-G: nhaọn xeựt
-G: nhaỏn maùnh baọc cuỷa ủụn thửực 
lửu yự: soỏ thửùc khaực 0 laứ ủụn thửực baọc khoõng
	soỏ 0 ủửụùc coi laứ ủụn thửực khoõng coự baọc 
Hoaùt ủoọng 4:
-G: 	A = 32 . 167
	B = 34.166
-G: dửùa vaứo tớnh chaỏt vaứ caực quy taộc cuỷa pheựp nhaõn haừy tớnh A.B ? 
	+H: trỡnh baứy baỷng 
-G: nhaọn xeựt
-G: tửụng tửù, haừy nhaõn 2x2y vaứ 9xy4 ? 
	+H: (2x2y).(9xy4) = 18x3y5
-G: neõu chuự yự SGK/32
-G: goùi HS laứm ?3
Boồ sung: baứi 13 SGK/32 
	+ 3 HS trỡnh baứy baỷng 
-G: nhaọn xeựt
Hoaùt ủoọng 5:
	Cuỷng coỏ tửứng phaàn
Hoaùt ủoọng 6: veà nhaứ (2’ )
Hoùc baứi . 
Laứm baứi 11, 14 SGK/ 32
GV hửụựng daón HS laứm baứi .
ẹoùc trửụực baứi mụựi : ẹụn thửực ủoàng daùng” SGK/33 
I) ẹụn thửực:
?1
Nhoựm 1: 
	3 – 2y ; 10x + y ; 5(x + y)
Nhoựm 2: 
4xy2; ; ; 2x2y; - 2y ; 9 ; ; ; y
	ẹụn thửực laứ bieồu thửực ủaùi soỏ chổ goàm moọt soỏ, hoaởc moọt bieỏn, hoaởc moọt tớch giửừa caực soỏ vaứ caực bieỏn 
II) ẹụn thửực thu goùn:
	ẹụn thửực thu goùn laứ ủụn thửực chổ goàm caực tớch cuỷa moọt soỏ vụựi caực bieỏn , maứ moói bieỏn ủửụùc naõng leõn luyừ thửứa vụựi soỏ muừ nguyeõn dửụng.
Baứi 12 SGK/32
a) 2,5x2y
	phaàn heọ soỏ : 2,5
	phaàn bieỏn x2y 
 0,25x2y2
	phaàn heọ soỏ : 0,25
	phaàn bieỏn: x2y2
b) 	– 2, 5 
	0,25
III) Baọc cuỷa moọt ủụn thửực:
	Baọc cuỷa moọt ủụn thửực coự heọ soỏ khaực 0 laứ toồng soỏ muừ cuỷa taỏt caỷ caực bieỏn coự trong ủụn thửực ủoự. 
IV) Nhaõn hai ủụn thửực : 
	SGK/32
?3
	2x4y2 
Baứi 13 SGK/32: 
	a) 
	b) 
IV. Ruựt kinh nghieọm: 
----------------------------------------------------------------------------------------- 
 Tieỏt 54 	 
ẹễN THệÙC ẹOÀNG DAẽNG 
I) MUẽC TIEÂU:
Hieồu theỏ naứo laứ hai ủụn thửực ủoàng daùng.
Bieỏt coọng, trửứ caực ủụn thửực ủoàng daùng.
II) CHUAÅN Bề :
Thaày : giaựo aựn, SGK 
Troứ : nhử hửụựng daón ụỷ Tieỏt 56
III) NOÄI DUNG BAỉI DAẽY : 
1 . OÅn ủũnh lụựp: 
2. Kieồm tra baứi cuừ :(5’ )
	a) Cho vớ duù veà ủụn thửực baọc 7 vụựi bieỏn x, y, z 
	b) Tớnh giaự trũ cuỷa ủụn thửực vửứa vieỏt taùi x = 1; y = - 1 ; z = 2 
ẹVẹ: SGK/33
3. Baứi mụựi : 
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày vaứ troứ
Ghi baỷng
Hoaùt ủoọng 1: (10’ )
-G: goùi 3 HS laứm ?1a, 3 HS laứm ?1b 
	+H: trỡnh baứy baỷng 
-G: nhaọn xeựt
-G: nhaỏn maùnh caực ủụn thửực ?1a laứ caực ủụn thửực ủoàng daùng 
-G: cho HS quan saựt tranh SGK/33
-G: theỏ naứo laứ hai ủụn thửực ủoàng daùng ? 
	+H: suy nghú – traỷ lụứi 
-G: hai ủụn thửực ủoàng daùng laứ hai ủụn thửực coự heọ soỏ khaực 0 vaứ coự cuứng phaàn bieỏn 
-G: haừy cho vớ duù veà 3 ủụn thửực ủoàng daùng ? 
	+H: 
-G: nhaọn xeựt
?2
-G: caực soỏ khaực 0 ủửụùc coi laứ nhửừng ủụn thửực ủoàng daùng
-G: goùi HS traỷ lụứi 
	+H: 0,9xy2 vaứ 0,9x2y khoõng ủoàng daùng 
-G: nhaọn xeựt
-G: goùi HS ủửựng taùi choó traỷ lụứi baứi 15 SGK/34 ? 
	+H: phaựt bieồu 
-G: nhaọn xeựt
Hoaùt ủoọng 2: (18’)
-G: cho HS tửù nghieõn cửựu SGK/34 trong 4 phuựt 
-G: muoỏn coọng, trửứ hai ủụn thửực ủoàng daùng ta laứm sao ? 
?3
	+H: coọng ( trửứ ) caực heọ soỏ vụựi nhau, giửừ nguyeõn phaàn bieỏn 
-G: goùi HS laứm 
	Boồ sung: baứi 16 SGK/34
-G: nhaọn xeựt
-G: toồ chửực “ thi vieỏt nhanh” 
GV chia lụựp thaứnh 4 toồ , vaứ phoồ bieỏn luaọt chụi theo SGK/34
	+H: chụi theo hửụựng daón cuỷa GV 
-G: nhaọn xeựt vaứ tuyeõn dửụng ủoọi thaộng 
Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ (10’)
-G: neõu baứi 18 SGK/35
-G: chia lụựp thaứnh 4 toồ , moói HS tớnh 1 chửừ, toồ trửụỷng toồng hụùp vaứ hoaứn thaứnh 
Toồ naứo nhanh vaứ chớnh xaực thỡ thaộng 
6xy2
0
3xy
L
EÂ
V
Aấ
N
H
ệ
U
- G: nhaọn xeựt 
Hoaùt ủoọng 4: veà nhaứ (2’ )
Hoùc baứi . 
Laứm baứi 17, 19, 20, 21 SGK/ 35+36
GV hửụựng daón HS laứm baứi .
Tieỏt sau LT
I) ẹụn thửực ủoàng daùng: 
	Hai ủụn thửực ủoàng daùng laứ hai ủụn thửực coự heọ soỏ khaực 0 vaứ coự cuứng phaàn bieỏn .
Baứi 15 SGK/34
Nhoựm 1: 
Nhoựm 2: 
II) Coọng, trửứ caực ủụn thửực ủoàng daùng: 
?3
	ẹeồ coọng ( hay trửứ ) hai ủụn thửực ủoàng daùng ta coọng ( hay trửứ ) caực heọ soỏ vụựi nhau, giửừ nguyeõn phaàn bieỏn .
	xy3 + 5xy3 + ( - 7xy3 ) = - xy3 
Baứi 16 SGK/34
	25xy2 + 55xy2 + 75xy2 = 155xy2 
Baứi 18 SGK/35
IV. Ruựt kinh nghieọm: 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày kí : 01/3/2010
 Nguyễn Quang Đa

Tài liệu đính kèm:

  • docdai so 7 ca nam da sua.doc