I. Mục tiêu bài dạy:
* về kiến thức: HS hiểu thế nào là giá trị của một biểu thức đại số, biết tính giá trị của biểu thức đại số theo giá trị của biến cho trước. Ôn lại mối quan hệ giữa các phép toán trong BTĐS.
* về kỹ năng: HS biết cách tính giá trị của BTĐS một cách hợp lí biết nhận xét kết quả.
* về thái độ: HS rèn luyện tính cẩn thận, trình bày lời giải sạch đẹp rõ ràng.
Trọng tâm: Phối hợp các phép toán trong một biểu thức để có kết quả nhanh nhất.
II. Chuẩn bị:
Đối với giáo viên: bảng phụ, phấn mầu để ghi giá trị của biến, giấy trong.
Đối với HS: bảng nhóm, giấy trong.
III. Tiến trình bài học:
Người soạn: Lương Xuân Quyết Đơn vị: Trường THCS Tân Hiệp Tiết 52: giá trị của một biểu thức đại số Đại số lớp 7 I. Mục tiêu bài dạy: * về kiến thức: HS hiểu thế nào là giá trị của một biểu thức đại số, biết tính giá trị của biểu thức đại số theo giá trị của biến cho trước. Ôn lại mối quan hệ giữa các phép toán trong BTĐS. * về kỹ năng: HS biết cách tính giá trị của BTĐS một cách hợp lí biết nhận xét kết quả. * về thái độ: HS rèn luyện tính cẩn thận, trình bày lời giải sạch đẹp rõ ràng. Trọng tâm: Phối hợp các phép toán trong một biểu thức để có kết quả nhanh nhất. II. Chuẩn bị: Đối với giáo viên: bảng phụ, phấn mầu để ghi giá trị của biến, giấy trong. Đối với HS: bảng nhóm, giấy trong. III. Tiến trình bài học: 1. Kiểm tra bài cũ: (7 phút) HS1: Lấy ví dụ về BTĐS – Giải BT 3 (SGK)? 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giá trị của 1 biểu thức đại số Hoạt động của GV Tg Hoạt động của HS GV giới thiệu VD1 và yêu cầu HS thực hiện Cho biểu thức 2m + n tính giá trị của biểu thức tại m = 9 và n = 0,5 GV cho nhóm 1 thay với x = – 1 GV cho nhóm 2 thay với x = Sau khi cho nhận xét GV minh hoạ để học sinh thấy được với mỗi giá trị của biến thay vào ta được giá trị của BTĐS Vậy muốn tính giá trị của 1 BTĐS ta làm thế nào? GV: biểu thức có thể nhận giá trị như nhau với các giá trị của biến khác nhau? ị GV minh họa ví dụ: 3x2 với x = ± 2 Nhưng điều ngược lại có thể xảy ra được hay không? BTĐS có thể nhận giá trị khác nhau nếu với cùng 1 biến 15 phút HS: Thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức ta được: 2.9 + 0,5 = 18 + 0,5 = 18,5 HS làm VD2: Tính giá trị của biểu thức: 3x2 – 5x + 1 tại x = – 1 và x = N1: với x = – 1 thì giá trị của BT là: 3.(- 1)2 - 5.(-1) + 1 = 3 + 5 + 1 = 9. N2: với x = thì giá trị của BT là: 3. - 5.( ) + 1 = 3. + 1 = = HS đọc các kết quả để thấy được thế nào là giá trị của 1 BTĐS. HS: ta cần thay giá trị của biến đã cho vào biểu thức đó, sau đso áp dụng các quy tắc và thứ tự phép toán ta tính được giá trị của BTĐS đó. HS rút ra nhận xét: Với mỗi giá trị của biến thì biểu thức chỉ nhận một giá trị duy nhất. Hoạt động 2: áp dụng: Hoạt động của GV Tg Hoạt động của HS + GV cho HS làm tại chỗ ?1: Tính giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại x = 1 và = 10 phút + 2HS lên bảng thực hiện: HS1: với x = 1 thì giá trị của biểu thức là: 3.(1)2 – 9.1 = 3 – 9 = – 6 HS2: với x = 1 thì giá trị của biểu thức là: 3. – 9. = 3. – 3 = – 3 = Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cố Hoạt động của GV Tg Hoạt động của HS + GV cho HS làm tại chỗ ?2: + GV giới thiệu BT6 để HS hoạt động nhóm. + GV củng cố nội dung bài học, nhấn mạnh quy tắc và thứ tự thực hiện các phép toán trong một biểu thức. 10 phút + HS lên bảng thực hiện ?2: + HS hoạt động nhóm để tìm ra kết quả ô chữ chính là: LÊ Văn Thiêm IV. Hướng dẫn hoc ở nhà: + Nắm vững cách tính giá trị của 1 BTĐS khi cho biết giá trị của biến. + Bài tập về nhà: BT 8, 9, 10 (SGK). + Chuẩn bị cho bài học sau.
Tài liệu đính kèm: