I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: HS nắm được kháI niệm về biểu thức đại số, nhận biết được 1 số biểu thức đại số nào là đơn thức.
- Kĩ năng: Nhận biết 1 đơn thức là đơn thức thu gọn, phân biệt được phần hệ số, phần biến của đơn thức. Biết nhân hai đơn thức. Biết viết 1 đơn thức thành đơn thức thu gọn.
* Trọng Tâm: Nhận biết được 1 số BT đại số là đơn thức.
II/ Chuẩn bị
GV: Thước thẳng
HS: Bảng nhóm, học bài.
III/ Các hoạt động dạy học.
GV: Nguyễn Công Sáng Soạn ngày:28/02/07 Dạy ngày: /03/07 Tiết 53 đơn thức I/ Mục tiêu: - Kiến thức: HS nắm được kháI niệm về biểu thức đại số, nhận biết được 1 số biểu thức đại số nào là đơn thức. - Kĩ năng: Nhận biết 1 đơn thức là đơn thức thu gọn, phân biệt được phần hệ số, phần biến của đơn thức. Biết nhân hai đơn thức. Biết viết 1 đơn thức thành đơn thức thu gọn. * Trọng Tâm: Nhận biết được 1 số BT đại số là đơn thức. II/ Chuẩn bị GV: Thước thẳng HS: Bảng nhóm, học bài. III/ Các hoạt động dạy học. TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 5’ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. ?1 Chọn câu trả lời đúng giá trị của biểu thức 2x2 -6x + 1 tại x = -2. là A .-3; B. 21; C.5; D. -10 HS2: Tính giá trị của BT x2y3 +xy tại x = 1/2; y = 1/2 HS: 1. Câu trả lời đúng là B. HS2: Thay x = 1; y= 1/2 vào BT => 7’ Hoạt động 2: Đơn thức Cho các biểu thức sau. 4xy2; 3 – 2y; 3/5 – x2 y3 x; 10x + y 5 (x + y); 2x2 (-1/2)y3x; 2x2y; -2y Hăy sắp xếp chúng thành 2 nhóm Nhóm 1: Những biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ. Nhóm 2: Các biểu thức còn lại. Giáo viên giới thiệu các biểu thức trong nhóm 2 là những ví dụ về đơn thức. Các biểu thức ở nhóm 2 có điều gì chung, từ đó cho biết đơn thức là những biểu thức như thế nào. Lấy ví dụ về đơn thức. Giáo viên giới thiệu chú ý (SGK-30) 1 học sinh đọc đề bài. 1 học sinh khác trả lời. Nhóm 1: 3 – 2y; 10x + y; 5 (x + y ) Nhóm 2: 4x2y; -x2 y3 x; 2x2 ()y3x; 2x2y; -2y Học sinh đọc khái niệm đơn thức (SGK-30) Học sinh lấy ví dụ về đơn thức. 7’ Hoạt động 3: Khái niệm về biểu thức đại số. Giáo viên cho học sinh đọc SGK trong 3 phút. ĐƠn thức như thế nào gọn là đơn thức thu gọn lấy ví dụ, xác định hệ số, phần biến. Học sinh tự đọc SGK Học sinh trả lời rồi lấy ví dụ +, x; 2xy2; 10x3y5...là những đơn thức thu gọn. Lấy ví dụ về đơn thức không là đơn thức thu gọn. Giáo viên gọi học sinh đọc chú ý (SGK-) +, 3x2ỹ; 2x3y; 5xyzx2y không pahỉ là những đơn thức thu gọn Học sinh đọc chú ý SGK. Chú ý: - Mỗi số cũng là đơn thức thu gọn. - Trong đơn thức thu gọn mỗi biến chỉ ược viết 1 lần thông thường hệ số viết trước phần biến viết sau và các biến được viết theo thứ tự các chữ cái. 7’ Hoạt động 4: Bậc của đơn thức. Ví dụ: Cho đơn thức 2x5y3z Xác định mũ của từng biến. Giáo viên giới thiệu bậc của đơn thức. - Bậc của đơn thức có hệ khác không là tổng số mũ của tất cả các biến trong đơn thức đó. - Số thức khác không alf đơn thức bậc không. - Số không là đơn thức không có bậc. Học sinh thực hiện Biến x có số mũ là 5. Biến y có số mũ là 3 Biến z có số mũ là 1. - Bậc của đơn thức là 5 + 3 + 1 = 9 - Học sinh nghe giới thiệu 10’ Hoạt động 5: Nhân hai đơn thức. Ví dụ: Nhân hai đơn thcs 2x2y và 9xy4. Giáo viên vừa hướng dẫn vừa làm (2x2 y) (9x y4) = (2 . 9) (x2 y) (x x4) = 18 (x2 x) (y y4) = 18x3 y5 Chú ý (SGK-32) Cho học sinh làm bài 3 tìm tích của x3 và 8xy2 Học sinh lắng nghe Học sinh chú ý (SGK-32) Học sinh làm bài tập 3. = 2x4 y2. 8’ Hoạt động 6: Luyện tập, củng cố. Làm bài tập 10, 11, 12 (SGK-32) a. x2 y và 2x y3 b. x3 y và -2x3 y5 Giáo viên gọi học sinh lên bảng thực hiện. a. = x3 y4 b. = x6 y6 1’ Hoạt động 7: Hướng dẫn. - Học thuộc khái niệm đơn thức. - Làm bài tập: 16, 17, 18 (SGK-12)
Tài liệu đính kèm: