A. MỤC TIÊU:
- HS hiểu được khái niệm số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỷ trên truc số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số : N Z Q.
- : HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.
- : Rèn tính cẩn thận khi làm toán, thái độ nghiêm túc trong học tập.
B. CHUẨN BỊ
- Giáo viên :
+ Bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ giữa ba tập hợp số: N, Z, Q và các bài tập.
+ Thước thẳng có chia khoảng và phấn màu.
- Học sinh:
+ Ôn tập các kiến thức: Phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số.
+ Thước thẳng có chia khoảng.
Chương I: Số hữu tỷ, số Thực Tuần 1 Soạn: 20/8/2010 Giảng: /8/2010 Tiết 1: tập hợp q các số hữu tỷ A. mục tiêu: - HS hiểu được khái niệm số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỷ trên truc số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số : N è Z è Q. - : HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ. - : Rèn tính cẩn thận khi làm toán, thái độ nghiêm túc trong học tập. B. Chuẩn bị - Giáo viên : + Bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ giữa ba tập hợp số: N, Z, Q và các bài tập. + Thước thẳng có chia khoảng và phấn màu. - Học sinh: + Ôn tập các kiến thức: Phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số. + Thước thẳng có chia khoảng. C. Tiến trình dạy học: I. Tổ chức : Sĩ số: 7A: 7B: 7C: II. Kiểm tra: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về sách vở , dụng cụ học tập III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động I 1. giới thiệu chương trình ĐS 7 - GV giới thiệu chương trình đại số 7. - Nêu yêu cầu về sách, vở, dụng cụ học tập, ý thức và phương pháp học toán. - Giới thiệu chương I. HS nghe GV hướng dẫn. Hoạt động 2 :1. Tìm hiểu khái niệm số hữu tỷ - GV ghi các số sau lên bảng: 3 ; - 0,5 ; 0 ; ; 2 Hãy viết các số trên thành ba phân số bằng nó. - Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó ? - GV: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ. - Do đó các số trên đều là số hữu tỉ. Vậy thế nào là số hữu tỉ ? - GV giới thiệu kí hiệu: Tập hợp các số hữu tỉ : Q. - Yêu cầu HS làm ?1. - Các số trên vì sao là số hữu tỉ ? - Yêu cầu HS làm ?2. - Hỏi thêm: Số tự nhiên N có phải là số hữu tỉ không ?Vì sao ? - Vậy theo em N, Z, Q có mối quan hệ như thế nào ? - Yêu cầu HS làm bài tập 1 Một HS lên bảng điền bảng phụ. - HS viết: 3 = -0,5 = 0 = = ... 2 - Vô số. - Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b ẻ Z, b ạ 0. ?1. 0,6 = -1,25 = 1. ?2 . a ẻ Z thì: a = ị a ẻ Q. với (N) n ẻ N thì: n = ị n ẻ Q. N è Z è Q. Bài 1: - 3 ẻ N ; - 3 ẻ Z ; - 3 ẻ Q. ẻ Z ; ẻ Q N è Z è Q. Hoạt động 3: Biểu diễn số hữu tỷ trên trục số - GV yêu cầu HS làm ?3. - GV vẽ trục số lên bảng. - Ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ tương tự như số nguyên. Ví dụ 1: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. - Yêu cầu HS đọc VD1 SGK, GV thực hành trên bảng, yêu cầu HS thực hiện theo. - Lưu ý: Chia đoạn đơn vị theo mẫu số, xác định điểm biểu diễn số hữu tỉ theo tử số. Ví dụ 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. - Trước tiên ta làm thế nào ? - Chia đoạn đơn vị làm mấy phần ? - Điểm xác định như thế nào ? - GV: Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x. - Yêu cầu HS làm bài tập 2 . HS cả lớp làm ?3. - Một HS lên bảng điền. - HS chú ý theo dõi giáo viên làm mẫu cách biểu diễn số hữu tỷ trên tục số - Viết dưới dạng phân số có mẫu dương. - Một HS lên bảng biểu diễn: - Hai HS lên bảng làm bài tập 2. Bài 2: a) ; ; b) Hoạt động 4: 3. so sánh hai số hữu tỉ - Yêu cầu HS làm ?4. - Muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào ? - Ví dụ 1: So sánh - 0,6 và . Để so sánh hai số hữu tỉ trên ta làm thế nào ? - Ví dụ 2: So sánh hai số hữu tỉ: - 3 và 0. - Như vậy để so sánh hai số hữu tỉ ta cần làm như thế nào ? - GV giới thiệu về số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, số 0. - Cho HS làm ?5. - Nhận xét: > 0 nếu a, b cùng dấu < 0 nếu a, b khác dấu. - Quy đồng mẫu các phân số. - Viết dưới dạng phân số rồi so sánh chúng. - 0,6 = ; vì - 6 < - 5 nên và 10 >0 hay - 0,6 < . - HS tự làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng giải. HS: - Viết hai số hữu tỉ dưới dạng hai phân số có cùng mẫu chung. - So sánh hai tử số, số hữu tỉ bào có tử lớn hơn thì lớn hơn. - HS làm ?5. IV. Củng cố : - Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài tập sau: Cho hai số hữu tỉ: - 0,75 và a) So sánh. b) Biểu diễn hai số đó trên trục số. Nêu nhận xét. - HS hoạt động nhóm theo yêu cầu GV. V. Hướng dẫn về nhà - Bài tập về nhà: 3, 4, 5 ; 1, 3, 4 . Soạn: 20/8/2010 Giảng: /8/2010 Tiết 2: cộng trừ số hữu tỷ A. mục tiêu: - Kiến thức : HS nắm vững các quy tắc cộng , trừ số hữu tỉ nhanh và đúng. - Kỹ năng : Có kĩ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế và bài tập. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi làm toán, thái độ nghiêm túc trong học tập. B. Chuẩn bị: - Giáo viên : + Bảng phụ ghi công thức cộng trừ số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế và bài tập. - Học sinh : + Ôn tập quy tắc cộng trừ phân số, quy tắc "chuyển vế" và quy tắc dấu ngoặc. C. Tiến trình dạy học: I. Tổ chức: sĩ số: 7A: 7B: 7C: II. Kiểm tra : 1. Thế nào là số hữu tỉ ? Cho ví dụ. Chữa bài tập 3 . - GV chữa, chốt lại và ĐVĐ vào bài mới. Bài 3: a) x = y = vì - 22 0 ị ị b) - 0,75 = c) III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động 1:1. cộng, trừ hai số hữu tỉ - Để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta có thể làm như thế nào ? - Với x = ; y = (a, b, m ẻ Z, m > 0 ) x + y = ? x - y = ? Ví dụ: a) b) (- 3) - Yêu cầu HS nêu cách làm, GV ghi lại, bổ sung và nhấn mạnh các bước. - Yêu cầu HS làm ?1. - Yêu cầu HS làm tiếp bài tập 6 . - Viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số. - Một HS lên bảng ghi: x + y = + = x - y = - = Ví dụ: a) b) (- 3) - = - HS làm ?1, 2HS lên bảng làm: a) 0,6 + = b) Cả lớp làm bài tập 6. Hai HS lên bảng làm. Hoạt động: 2. quy tắc chuyển vế - Từ bài tập: Tìm x ẻ Z: x + 5 = 17 - Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z. - Tương tự trong Q ta cũng có quy tắc chuyển vế: Với mọi x, y, z ẻ Q x + y = z ị x = z - y. Ví dụ: Tìm x biết: - Yêu cầu HS làm ?2. - Cho HS đọc chú ý SGK. x + 5 = 17 x = 17 - 5 x = 12 - HS nêu quy tắc. - HS đọc quy tắc SGK. Một HS lên bảng: x = x = ?2. Hai HS lên bảng làm: a) x - b) x = x = = = IV. Củng cố - Yêu cầu HS làm bài tập 8 . Bài 8 SGK: a) = c) = = V. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát. - Làm bài tập 7 (b) ; 8 (b,d) ; 9 (b, d) . 12 . Duyệt tổ chuyên môn Ngày tháng năm 2010. Tuần 2: Soạn: 25/8/2010 Giảng: /8/2010 Tiết 3: nhân, chia số hữu tỷ A. mục tiêu: - HS nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ. - Có kĩ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng. - Rèn tính cẩn thận khi làm toán, thái độ nghiêm túc trong học tập. B. Chuẩn bị - Giáo viên : Bảng phụ - Học sinh : Ôn tập quy tắc nhân phân số, chia phân số, tính chất cơ bản của phép nhân phân số, chia phân số, tính chất cơ bản của phép nhân phân số, định nghĩa tỉ số. C. Tiến trình dạy học: I. Tổ chức: sĩ số: 7A: 7B: 7C: II. Kiểm tra : Hoạt động của GV Hoạt động của HS - HS1: Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y ta làm thế nào ? Viết công thức tổng quát. Chữa bài tập 8 . - HS2: Phát biểu quy tắc chuyển vế Chữa bài tập 9. Hai HS lên bảng kiểm tra. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: 1. nhân hai số hữu tỉ - Để nhân hai số hữu tỉ ta làm thế nào ? - Hãy phát biểu quy tắc nhân phân số ? - TQ: với x = ; y = (b, d ạ 0) x. y = . = - Phép nhân phân số có những tính chất gì ? - Tương tự phép nhân các số hữu tỉ cũng có tính chất như vậy. * Tính chất: với x, y, z ẻ Q. x. y = y . x (x . y). z = x . (y . z) x . 1 = 1 . x = x x . = 1. (x ạ 0). x(y + z) = xy + xz. - Yêu cầu HS làm bài tập 11 phần a,b,c. Tính: a) b) 0,24 . c) (- 2) . - HS nêu quy tắc nhân phân số. - Làm ví dụ: - HS ghi tính chất vào vở. - Cả lớp làm bài tập 11 vào vở. 3 HS lên bảng làm. Kết quả: a) b) c) Hoạt động 2: 2. chia hai số hữu tỉ - Với x = ; y = (y ạ 0) áp dụng quy tắc chia phân số hãy viết công thức x chia y. Ví dụ: - 0,4 : - Yêu cầu HS làm ? SGK . - Yêu cầu HS làm bài tập 12 . HS: x : y = : = . = = ? SGK: a) 3,5 . b) . Bài 12: a) b) = Hoạt động 3:Chú ý - GV gọi một HS đọc "Chú ý " . Với x, y ẻ Q ; y ạ 0. Tỷ số của x và y kí hiệu là hay x : y. IV. Củng cố Bài 13 . Bài 13: a) = = b) (- 2) . c) . d) V. Hướng dẫn về nhà : Xem và làm lại các bài tập đã chữa, đọc trước bài Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ Cộng, trừ,nhân, chia số thập phân. Soạn: 25/8/2010 Giảng: / 9/2010 Tiết 4:Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ Cộng, trừ,nhân, chia số thập phân A. mục tiêu: - HS hiểu khái niệm GTTĐ của một số hữu tỉ. - Xác định được GTTĐ của một số hữu tỉ. Có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân. Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí. - Rèn tính cẩn thận khi làm toán, thái độ nghiêm túc trong học tập. B. Chuẩn bị - Giáo viên : Bảng phụ - Học sinh : ôn GTTĐ của một số nguyên, quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. C. Tiến trình dạy học: I. Tổ chức: sĩ số: 7A: 7B: 7C: Hoạt động của GV Hoạt động của HS II. Kiểm tra 1) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì ? - Tìm ; ; - Tìm x biết : {x{ = 2. HS2: Vẽ trên trục số, biểu diễn trên trục số. Các số hữu tỉ: 3,5 ; ; - GV nhận xét và cho điểm. Hai HS lên bảng kiểm tra. ; ; III. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: 1. giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ - Kí hiệu {x{ tương tự GTTĐ của một số nguyên. - Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa. - Dựa vào định nghĩa hãy tìm: ; ; ; * GV lưu ý HS: khoảng cách không có giá trị âm. - Yêu cầu HS làm ?1 (b). - GV nêu: {x{ = x nếu x ³ 0 = - x nếu x < 0. VD: (vì ). = - (- 5,75) = 5,75. (vì -5,75 < 0 ). - Yêu cầu HS làm ?2. - Yêu cầu HS làm bài tập 17 . - GV đưa lên bảng phụ: Bài giải sau đúng hay sai: a) ³ 0 với mọi x ẻ Q. b) ³ x với mọi x ẻ Q. c) = - 2 ị x = - 2 d) = - 2) = - x ị x 0. * GV nhấn mạnh nhận xét . = 3,5 = = 0 = 2. ?1. a) Nếu x > 0 thì = x. Nếu x = 0 thì = 0. Nếu x < 0 thì = - x. - Hai HS lên bảng làm ?2. Bài 17 : 1) Câu a và c đúng , câu b sai. 2) a) = ị x = ± b) = 0,37 ị x = ± 0,37. c) = 0 ị x = 0. d) = 1 ị x = ± 1. a) Đúng. b) Đúng. c) Sai vì = -2 ị không có giá trị nào của x. d) Sai vì = e) Đúng. Hoạt động 2: 2. cộng, trừ, nhân, chia số thập phân - VD: (- 1,13) + (- 0,264). - GV yêu cầu HS viết các số trên dưới dạng phân số thập phân. Có cách nào nhanh hơn không ? - Trong thực hành khi cộng hai số thập phân ta áp dụng quy tắc tương tự số nguyên. VD: b) 0,245 - 2,134 c) (- 5,2) . 3,14. - Thực hiện phép tính trên như thế nào ? - GV đưa bài giải sẵn lên bảng phụ. b) 0,245 - 2,134 = = c) (- 5,2) . 3,14 = = . Tương tự a) có cách nào nhanh hơn không ? d) (- 0,408) : (- 0,34) - Nêu quy tắc chia hai số thập phân. - Yêu cầu HS làm phần d. - Yêu cầu HS làm ?3. - Yêu cầu HS làm bài tập 18 (15 SGK) a) (- 1,13) + (- 0,264) = = ... I. Tổ chức: Lớp 7A 7B Sĩ số II. Kiểm tra: - Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch - Khi nào đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau? Cho VD. - Khi nào hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau? Cho VD. - GV treo bảng ôn tập về hai đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch lên và nhấn mạnh với HS về tính chất khác nhau của hai tương quan này. Bài tập: Bài 1: Chia số 310 thành ba phần: a) Tỉ lệ thuận với 2; 3; 5. b) Tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5 Bài 1: HS cả lớp làm bài, hai HS lên bảng. a) Gọi ba số cần tìm lần lượt là a, b, c. Ta có: ị a = 2. 31 = 62 b = 3.31 = 93 c = 5. 31 = 155 b) Gọi ba số cần tìm lần lượt là a; b; c. Chia 310 thành ba phần tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5 ta phải 310 thành 3 phần tỉ lệ thuận với . Ta có: ị a = b = c = Hoạt động 2: ôn tập về đồ thị hàm số - Hàm số y = ax (a ạ 0) cho ta biết y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Đồ thị hàm số y = ax (a ạ 0) có dạng như thế nào? Bài tập Bài 1: Cho hàm số: y = - 2x a) Biết điểm A (3; y0) thuộc đồ thị hàm số y = - 2x. Tính y0. b) Điểm B (1,5; 3) có thuộc đồ thị của hàm số y = - 2x hay không? Tại sao? c) Vẽ đồ thị hàm số y = - 2x Bài tập Bài 1: HS hoạt động theo nhóm. a) A (3 ; y0) thuộc đồ thị hàm số y = - 2x. ta thay x = 3 và y = y0 vào y = - 2x y0 = - 2 . 3 = - 6 b) Xét điểm B (1,5 ; 3) Ta thay x = 1,5 vào công thức y = - 2x y = - 2 . 1,5 y = - 3 ( ạ 3) Vậy điểm B không thuộc đồ thị hàm số y = - 2x. c) M (1 ; - 2) IV. Củng cố: - Giáo viên khái quát cho ọc sinh nội dung cơ bản của chương II - Hàm số V. Hướng dẫn về nhà - Ôn tập theo các câu hỏi Ôn tập chương I và Ôn tập chương II SGK. - Làm lại các dạng bài tập. - Tiết sau kiểm tra học kì môn toán 2 tiết gồm cả hình và đại, mang đầy đủ dụng cụ: Thước kẻ, com pa, ê ke, thước đo độ, máy tính bỏ túi. Soạn ngày : 12/12/2010 Giảng ngày: /12/2010 Tiết 37: ôn tập học kì I ( T1) A. mục tiêu: - Kiến thức: Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực. - Kĩ năng : Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị của biểu thức. Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chua biết. - Thái độ : Giáo dục tính hệ thống, khoa học, chính xác cho HS. B. Chuẩn bị - Giáo viên : Bảng phụ ghi bài tập, bảng tổng kết các phép tính, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau. - Học sinh : Ôn tập về quy tắc và tính chất các phép toán, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. C. Tiến trình dạy học: I. Tổ chức: Lớp 7A 7B Sĩ số II. Kiểm tra: ( Kết hợp trong giờ) III. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1:Ôn tập về số hữu tỉ, số thực - tính giá trị của biểu thức số - Số hữu tỉ là gì? Số hữu tỉ có biểu diễn thập phân như thế nào? - Số vô tỉ là gì? - Số thực là gì? Trong tập R các số thực, em đã biết những phép toán nào? - GV treo bảng ôn tập các phép toán. - Yêu cầu HS nhắc lại một số quy tắc phép toán trong bảng. Bài tập: Thực hiện các phép toán sau: Bài 1: a) - 0,75. . (- 1)2 b) c) Yêu cầu HS tính hợp lí nếu có thể. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài 2. Bài 2: a) c) (-2)2 + - + HS trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV. - HS làm bài, yêu cầu 3 HS lên bảng trình bày. a) - 0,75. . (- 1)2 = b) = ) = c) = Bài 2: a) = + 5 = + 5 = c) (-2)2 + - + = 4 + 6 - 3 + 5 = 12 Hoạt động 2: ôn tập về tỉ lệ thức- dãy tỉ số bằng nhau - Tỉ lệ thức là gì? Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. - Viết dạng tổng quát của tính chất dãy tỉ số bằng nhau. Bài tập: Bài 1: Tìm x trong tỉ lệ thức: a) x : 8, 5 = 0 , 69 : (- 1,15) - Nêu cách tìm một số hạng trong tỉ lệ thức. b) (0,25 x) : 3 = : 0,125 Bài 2: Tìm hai số x và y biết 7x = 3y và x - y = 16 - GV hướng dẫn HS làm bài: Từ đẳng thức 7x = 3y hãy lập tỉ lệ thức, áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm x, y. Bài 3(bài 80 tr 14 SBT) Tìm các số a , b, c biết: và a + 2b - 3c = - 20 - GV hướng dẫn HS biến đổi để có 2a; 3c. Bài 1: Hai HS lên bảng làm. a) x = b) x = 80 Bài 2: 7x = 3y ị ị x = 3. (- 4) = - 12 y = 7. (-4) = - 28 Bài 3: = ị a = 10; b = 15; c = 20 IV . Củng cố: - Khái quát cho học sinh nội dung cơ bản của chương I - Những kỹ năng mà học sinh cần đạt được trong chương I V, Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập lại kiến thức và các dạng bài tập đã ôn về các phép tính trong tập Q, tập R, tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau, giá trị tuyệt đối của một số. - Tiết sau ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số và đồ thị của hàm số. - Làm bài tập 57, 61, 68, 70 tr 54, 55, 58 SBT. Soạn ngày : 12/12/2010 Giảng ngày: /12/2010 Tiết 38: ôn tập học kì I ( T2) A. mục tiêu: - Kiến thức: Ôn tập về một số kiến thức cơ bản của chương I, II đã học ở học kỳ I - Kĩ năng : Tiếp tục rèn luyện kĩ năng về giải các bài toán về số thực số hữu tỷ, đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a ạ 0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị của hàm số. - Thái độ : HS thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống. B. Chuẩn bị - Giáo viên : Bảng phụ ghi bài tập, bảng tổng kết các phép tính, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau. - Học sinh : Ôn tập về quy tắc và tính chất các phép toán, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. C. Tiến trình dạy học: I. Tổ chức: Lớp 7A 7B Sĩ số II. Kiểm tra: ( Kết hợp trong giờ) III. Các hoạt động dạy học Tìm x b) - 2 học sinh lên bảng trình bày phần a, phần b - Một số học sinh yếu không làm tắt, giáo viên hướng dẫn học sinh làm chi tiết từ đổi số thập phân phân số , , quy tắc tính. Bài tập 1 a) b) - Học sinh đọc kĩ yêu cầu bài tập 2 - Giáo viên lưu ý: - 1 học sinh khá nêu cách giải - 1 học sinh TB lên trình bày. - Các học sinh khác nhận xét. - 1 học sinh nêu cách làm phần a, b sau đó 2 học sinh lên bảng trình bày. - Giáo viên lưu ý phần b: Không lên tìm điểm khác mà xác định luôn O, A để vẽ đường thẳng. - Lưu ý đường thẳng y = 3 Bài tập 2: Tìm x, y biết 7x = 3y và x - y = 16 Vì Bài tập 3 (6') Cho hàm số y = ax a) Biết đồ thị hàm số qua A(1;2) tìm a b) Vẽ đồ thị hàm số Bg: a) Vì đồ thị hàm số qua A(1; 2) 2 = a.1 a = 2 hàm số y = 2x b) IV. Củng cố: - Giáo viên nêu các dạng toán kì I V. Hướng dẫn học ở nhà: Bài tập 1: Tìm x Bài tập 2: Tìm x, y: 3x - 2y = 0 và x + 3y = 5 D. rút kinh nghiệm giờ dạy. Soạn ngày: 18/12/2010. Giảngngày: /12/2010 Tiết 39(ĐS)+Tiết 31(HH): Kiểm tra viết học kỳ I (Thời gian 90 phút) A. Mục tiêu: - Kiểm tra kiến thức , kỹ năng học sinh đã đạt được trong học kỳ I vừa qua đối với môn Toán 7. - Đánh giá chất lượng dạy và học trong học kỳ I vừa qua. - Rèn cho học sinh tính nhanh nhẹn, hoạt bát, chính xác, nghiêm túc khi làm bài kiểm tra . B. Chuẩn bị . I. Ma trận kiểm tra: II. Đề bài và điểm số: Bài 1: ( 2 điểm): Thực hiện các phép tính: a, b, Bài 2: ( 1,5 điểm): Tính số đo các góc của tam giác ABC biết số đo của các góc A, B, C lần lượt tỷ lệ với các số 4, 5, 9. Bài 3: ( 1,5 điểm): Cho hàm số: y = f(x) = -2x. a, Tính f(5). b, Điểm C(-2;4) có thuộc đồ thị của hàm số đã cho hay không? c, Vẽ đồ thị hàm số trên. Bài 4: ( 1,5 điểm):Cho hình vẽ bên. Biết a // b và Â4= 370 a, Tính ( giải thích rõ vì sao) b, So sánh Â1 và . ( giải thích rõ vì sao) c, Tính ( giải thích rõ vì sao) Bài 5: ( 3 điểm): Cho góc xOy khác góc bẹt , Ot là tia phân giác của góc đó. Qua điểm H thuộc tia Ot , kẻ đường vuông góc với Ot , nó cắt Ox, Oy theo thứ tự ở A và B. a, Chứng minh rằng OA = OB. b, lấy điểm C thuộc tia Ot , chứng minh rằng CA = CB. Bài 6 : ( 0,5 điểm ): Tìm x biết: . C. đáp án - thang điẻm. Bài Nội dung cần đạt Điểm 1 a, = 1 b, = 1 2 - gọi số đo góc của các góc A, B, C lần lượt là: x,y,z ( độ ). - vì tổng số đo 3 góc của tam giác bằng 1800 và số đo của các góc A, B, C tỉ lệ với các số 4, 5, 9 nên áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: Từ đó suy ra: . tương tự: y = 500 và z= 900. Vậy  = 400 và 3 a, f (5)= -2.5 = -10 0,5 b, Điểm C(-2; 4) thuộc đồ thị của hàm số đã cho vì với x = -2 ta có y = (-2).(-2) = 4 0.5 c, đồ thị hàm số đã cho đi qua 2 điểm : O(0;0) và C(-2; 4). 4 a, a, Tính = Â3 = 370 ( vì là hai góc đối đỉnh ) 0.5 b, So sánh Â1 = vì là hai góc đồng vị 0.5 c, Tính = 1800 - 370 = 430 vì là hai góc kề bù. 0.5 5 a, Hai tam giác vuông AOH và BOH có: vì Ot là tia phân giác góc A. OH là cạnh góc vuông chung. Do đó ( Theo HQ 1). Suy ra : OA = OB. b, Từ kết quả phần a, suy ra: HA = HB. Do đó ( c.g.c) Suy ra: CA = CB. -Vẽ hình đúng 0.5 - a, 1.5 - b, 1 6 0.5 D. Tổ chức và kiểm tra. 1. Tổ chức: Sĩ số: 7A 7B: 2. Giao đề - làm bài. 3. Thu bài - nhận xét. 4. Hướng dẫn về nhà. - Làm lại bài kiểm tra vào vở. Soạn ngày: 19/12/2010. Giảng ngày: /12/2010 Tiết 40: trả bài kiểm tra học kì I A. Mục tiêu: - Nhận xét đánh giá kết quả toàn diện của học sinh qua bài làm tổng hợp phân môn: Đại số - Đánh giá kĩ năng giải toán, trình bày diễn đạt một bài toán. - Học sinh đợc củng cố kiến thức, rèn cách làm bài kiểm tra tổng hợp. - Học sinh tự sửa chữa sai sót trong bài. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: chấm bài, đánh giá ưu nhược điểm của học sinh. - Học sinh: xem lại bài kiểm tra, trình bày lại bài KT vào vở bài tập C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức : sĩ số: 7A: 7B: II. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra việc trình bày lại bài KT vào vở bài tập của học sinh. III. Các hoạt động dạy học: 1. Đề bài: Bài 1: ( 2 điểm): Thực hiện các phép tính: a, b, Bài 2: ( 1,5 điểm): Tính số đo các góc của tam giác ABC biết số đo của các góc A, B, C lần lượt tỷ lệ với các số 4, 5, 9. Bài 3: ( 1,5 điểm): Cho hàm số: y = f(x) = -2x. a, Tính f(5). b, Điểm C(-2;4) có thuộc đồ thị của hàm số đã cho hay không? c, Vẽ đồ thị hàm số trên. Bài 6 : ( 0,5 điểm ): Tìm x biết: . 2. Đáp án 1 a, = 1 b, = 1 2 - gọi số đo góc của các góc A, B, C lần lượt là: x,y,z ( độ ). - vì tổng số đo 3 góc của tam giác bằng 1800 và số đo của các góc A, B, C tỉ lệ với các số 4, 5, 9 nên áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: Từ đó suy ra: . tương tự: y = 500 và z= 900. Vậy  = 400 và 3 a, f (5)= -2.5 = -10 0,5 b, Điểm C(-2; 4) thuộc đồ thị của hàm số đã cho vì với x = -2 ta có y = (-2).(-2) = 4 0.5 c, đồ thị hàm số đã cho đi qua 2 điểm : O(0;0) và C(-2; 4). 6 0.5 3. Nhận xét. IV. Củng cố: - Cho học sinh tự sửa bài kkiểm tra vào vở. V . HDVN - Làm các bài tập còn lại phần ôn tập.
Tài liệu đính kèm: