I. Mục tiêu
- HS nhận biết được biểu thức đại số nào đó là đơn thức. Nhận biết được đơn thức thu gọn. Nhận biết được phần hệ số, phần biến của đơn thức.
- HS biết nhân 2 đơn thức.
- HS biết thu gọn đơn thức.
II. Chuẩn bị
* HS: MTBT.
*GV: MTBT
- Bảng phụ ghi các bài tập.
- PP thuyết trình, đàm thoại,gợi mở.
III. Tiến trình dạy học.
1. Tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số. 1'
Ngày dạy: / /2011 Tiết 52 ĐƠN THỨC I. Mục tiêu - HS nhận biết được biểu thức đại số nào đó là đơn thức. Nhận biết được đơn thức thu gọn. Nhận biết được phần hệ số, phần biến của đơn thức. - HS biết nhân 2 đơn thức. - HS biết thu gọn đơn thức. II. Chuẩn bị * HS: MTBT. *GV: MTBT - Bảng phụ ghi các bài tập. - PP thuyết trình, đàm thoại,gợi mở. III. Tiến trình dạy học. 1. Tổ chức. - Kiểm tra sĩ số. 1' 2. Kiểm tra. 6' Để tính giá trị biểu thức khi biết giá trị của các biến ta làm như thế nào? Chữa bài tập 9 (29-SGK) x2y3 + xy tại x = 1 và y = (kq: Ta thay giá trị của biến đó vào biểu thức, rồi tính giá trị theo thứ tự thực hiện các phép tính. = ) ( HS dưới lớp làm ra nháp) ? Em nào có kết quả đúng? 3. Bài mới. 38' HĐ1. Đơn thức. 8’ - GV cho HS làm đưa thêm các biểu thức 9; ; x; y. - GV cho hoạt động nhóm. - GV những bài tập ở nhóm 2 là các đơn thức, các bài tập ở nhóm 1 không phải là đơn thức. - Số 0 có phải là đơn thức không? - GV cho HS làm - GV cho HS làm bài tập 10. HĐ2. Thu gọn đơn thức. 10’ GV xét đơn thức 10x6y3 - Đơn thức trên có mấy biến, các biến có mặt mấy lần và dược viết dưới dạng nào? - GV ta nói. 10x6y3 là đơn thức thu gọn? Vậy thế nào là đơn thức thu gọn? - GV cho ví dụ về đơn thức. HS đọc chú ý (sgk) HĐ3. Xác định bậc của đơn thức. 5’ - GV cho đơn thức 2x3y3z Đơn thức trên có phải là đơn thức thu gọn không? Hãy xét phần hệ số, phần biến, số mũ của mỗi biến? - GV Tổng các số mũ của các biến là? (9) - Ta nói 9 là bậc của đơn thức 2x3y3z. - HS tìm bậc của cỏc đơn thứcx2y, 2,5x2y , 9x2yz, 9x2yz. GV: + Số thực khác không có phải là đơn thức không? Bậc là bao nhiêu? + Số 0 là đơn thức bậc mấy? HĐ4:Nhân hai đơn thức. 8’ GV: Cho 2 biểu thức A = 32. 167 B = 34. 166 Thực hiện phép tính A.B GV : Bằng cách tương tự ta có thể thực hiện phép nhân 2 đơn thức. GV cho HS làm VD. Vậy muốn nhân 2 đơn thức ta làm như thế nào? GV nếu chú ý (32 SGK) HĐ5. Củng cố: 5’ HS hệ thống lại các kiến thức cần nhớ trong bài bằng sơ đồ. HĐ6. HDVN: 2’ - HS học bài. - BTVN: 11 (32 SGK) 14;15;16;17;18 (11;12 SBT) - Đọc trước bài “ Đơn thức đồng dạng’’ Nhóm1: Những biểu thức có chứa phép cộng và trừ là: 3 – 2y ; 10x + y ; 5( x + y) Nhóm 2: Những biểu thức con lại: 9; ; x ; y ;2x3y ;-xy2z ; x3y2zx Các biểu thức ở nhóm 2 là đơn thức. Chú ý: (SGK) Bài tập 10 (32 SGK) Bạn Bình viết sai một ví dụ ( 5 – x )x2 không phải là đơn thức. VD: Đơn thức 10x6y3 là đơn thức thu gọn. 10 là hệ số. x6y3 là phần biến. * Khái niệm ( 31 SGK) Chú ý (31 SGK) HS ghi: Đơn thức 2x5y3z có bậc 9 vỡ 5 + 3 + 1=9 VD: Tìm bậc của đơn thức. x2y là đơn thức bậc 3. 2,5x2y là đơn thức bậc 3. 9x2yz là đơn thức bậc 4. 9x2yz là đơn thức bậc 12. A = 32. 167 B = 34. 166 A.B =( 32.167 )(34.166) =(32.34)(167.166) =36.1613 VD; 2x2y .9xy4=2.9(x2.x3)(y.y4) =18x3y5 Chú ý (SGK) - HS lên bảng vẽ sơ đồ kiến thức.
Tài liệu đính kèm: