I/ Mục tiêu :
1/ Về kiến thức:
- Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân , tam giác vuông cân , tam giác đều . Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân , tam giác vuông cân tam giác đều để tính số đo góc , để chứng minh các góc bằng nhau
2/Về kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình , tính toán và chứng minh năng chứng minh hai tam giác bằng nhau nhờ áp dụng các trường hợp bằng nhau .
-Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi GT,KL, chứng minh 2 tam giác bằng nhau.
3/Về tư duy,thái độ:
-Từ những kiến thức đã học, biết suy luận ra kiến thức mới
II / Chuẩn bị:
1)Giáo viên:
- Thước thẳng, êke.thước đo góc, compa, phấn màu
-Thiết kế các phiếu học tập số 1; 2
-Phiếu điền khuyết ở phần cũng cố bài
-Lớp học chia làm 6 nhóm
-Bảng phụ
Tiết 36_Tuần 21/HKII luyện tập Ngày soạn: 01 / 01 / Gv:Nguyễn Hoàng Tịnh Thuỷ I/ Mục tiêu : 1/ Về kiến thức: - Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân , tam giác vuông cân , tam giác đều . Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân , tam giác vuông cân tam giác đều để tính số đo góc , để chứng minh các góc bằng nhau 2/Về kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình , tính toán và chứng minh năng chứng minh hai tam giác bằng nhau nhờ áp dụng các trường hợp bằng nhau . -Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi GT,KL, chứng minh 2 tam giác bằng nhau. 3/Về tư duy,thái độ: -Từ những kiến thức đã học, biết suy luận ra kiến thức mới II / Chuẩn bị: 1)Giáo viên: - Thước thẳûng, êke.thước đo góc, compa, phấn màu -Thiết kế các phiếu học tập số 1; 2 -Phiếu điền khuyết ở phần cũng cố bài -Lớp học chia làm 6 nhóm -Bảng phụ 2)Học sinh: -Ôân kiến thức: Tam giác cân -Bảng nhóm để ghi kết quả thảo luận -Dụng cụ vẽ hình A B C III/ Kiểm tra bài cũ: 1. a/Thế nào là tam giác cân , tính chất của tam giác cân b/Thế nào là tam giác đều , tam giác vuông cân , định lý về tam giác cân và tam giác đều A 400 B C A B C 400 Sửa bài tập 49 trang 127 a / Ta có : = = (1800 - 400 ) :2 = 700 b / = 1800 - ( 400´ 2 ) = 1800 - 800 = 1000 IV/ Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : LUYỆN TẬP Bài 50 trang 127 -GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm nhận xét phiếu số 1 BT50/127 -Sau khi HS làm xong, các nhóm nhận xét chéo. - GV hiển thị phần trả lời để HS đối chiếu và đánh giá kết quả các nhóm -Nếu mái là tôn, góc ở đỉnh =1450 thì tính góc đáy như thế nào? -Tương tự, =1000, góc đáy ? Bài 51 trang 128 -GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm nhận xét phiếu số 2BT 51/127 -Sau khi HS làm xong, các nhóm nhận xét chéo. - GV hiển thị phần trả lời để HS đối chiếu và đánh giá kết quả các nhóm xx O y z 1 2 · A B C Bài 52 trang 128 -GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm nhận xét phiếu số 3/BT 52 -Sau khi HS làm xong, các nhóm nhận xét chéo. - GV hiển thị phần trả lời để HS đối chiếu và đánh giá kết quả các nhóm Gợi ý: -Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình,GT,KL -GV,theo em, ∆ABC là tam giác gi? -Từ GT,ta có thể chứng minh 2 cạnh nào bằng nhau? -Khi đó,để ∆ABC là tam giác đều ta cần thêm điều kiện gì? Hoạt động 2 : ĐỌC THÊM -GV cho HS đọc bài đọc thêm. Lưu ý : Không phải định lí nào cũng có định li’ đảo. Y/c HS tìm VD HS đọc đề bài -Các nhóm thảo luận ghi kết quả trả lời trên phiếu học tập . -HS nhận xét,đánh giá chéo kết quả các nhóm -HS ghi nội dung phần trả lời được hiển thị 1 1 2 2 I HS đọc đề bài A E D B C -Các nhóm thảo luận ghi kết quả trả lời trên phiếu học tập . -HS nhận xét,đánh giá chéo kết quả các nhóm -HS ghi nội dung phần trả lời được hiển thị -Các nhóm thảo luận ghi kết quả trả lời trên phiếu học tập . -HS nhận xét,đánh giá chéo kết quả các nhóm -HS ghi nội dung phần trả lời được hiển thị Bài 50 trang 127 Hai vĩ kèo AB = AC tạo thành tam giác ABC cân tại A a / Nếu góc = 1450 thì = = (1800 - 1450) :2 = 22,50 b / Nếu góc = 1000 thì = = (1800 - 1000) :2 = 400 Bài 51 trang 128 a/ So sánh và Xét ∆ABD và ∆ACE có: AB = AC (∆ABC cân tại A) Â chung AD = AE (gt) Vậy, ABD = ACE ( c-g-c ) Þ b /Vì (∆ ABC cân tại A) ( cmt ) Þ Þ ∆ BIC cân tại I (đl) Bài 52 trang 128 Vì Ô1 = Ô2 = 600 (Oz là phân giác xÔy) Ta có ∆ABO = ∆ACO(c.huyền-g.nhọn) Þ Â1=Â2 , AB = AC Þ ∆ABC cân tại A ∆ABO vuộng tại B ÞÂ1=900- Ô1= 900-600=300 ÞÂ1= Â2 = 300 ÞCÂB = 600 Mà AB =AC (cmt) Nên ∆ABC là tam giác đều. V. Hướng dẫn về nhà: 1/ Học theo SGK kết hợp với vở ghi 2/ Làm các BT 72 , 73 , 74 SBT trang 107 trong SGK 3/Đọc trước bài” định lý Pitago “/123SGK VI. Phụ lục: Phiếu số 1 BT 50 / 127 SGK Phiếu số 2 BT 51 / 127 SGK Phiếu số 3 BT 50 / 127 SGK
Tài liệu đính kèm: