I/ Mục tiêu :
1/ Về kiến thức:
-Cũng cố định lý Pitago thuận và đảo
2/Về kĩ năng:
- Vận dụng thành thạo định lý Pitago thuận và đảo để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia và kiểm tra dược 3 cạnh cho trước có là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác vuông.
3/Về tư duy,thái độ:
-Từ những kiến thức đã học, biết vận dụng vào các bài toán thực tế , suy luận ra kiến thức mới
II / Chuẩn bị:
1)Giáo viên:
- Thước thẳng, êke, phấn màu
-Thiết kế các phiếu học tập số 1; 2
-Phiếu điền khuyết ở phần cũng cố bài
-Lớp học chia làm 6 nhóm
-Bảng phụ
Tiết 38+39_Tuần 22+23/HKII luyện tập Ngày soạn: 7 / 01 Gv:Nguyễn Hoàng Tịnh Thuỷ I/ Mục tiêu : 1/ Về kiến thức: -Cũng cố định lý Pitago thuận và đảo 2/Về kĩ năng: - Vận dụng thành thạo định lý Pitago thuận và đảo để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia và kiểm tra dược 3 cạnh cho trước có là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác vuông. 3/Về tư duy,thái độ: -Từ những kiến thức đã học, biết vận dụng vào các bài toán thực tế , suy luận ra kiến thức mới II / Chuẩn bị: 1)Giáo viên: - Thước thẳûng, êke, phấn màu -Thiết kế các phiếu học tập số 1; 2 -Phiếu điền khuyết ở phần cũng cố bài -Lớp học chia làm 6 nhóm -Bảng phụ 2)Học sinh: -Ôân kiến thức: Định lý Pitago thuận và đảo -Bảng nhóm để ghi kết quả thảo luận -Dụng cụ vẽ hình III/ Kiểm tra bài cũ: -GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm nhận xét phiếu số 1 -Sau khi HS làm xong, các nhóm nhận xét chéo. - GV hiển thị phần trả lời để HS đối chiếu và đánh giá kết quả các nhóm -Các nhóm thảo luận ghi kết quả trả lời trên phiếu học tập . -HS nhận xét,đánh giá chéo kết quả các nhóm -HS ghi nội dung phần trả lời được hiển thị: Lời giải của bạn Tâm là sai Phải so sánh bình phương của cạnh lớn nhất với tổng các bình phương của hai cạnh kia Ta có 82 + 152 = 289 = 172 Tam giác có độ dài ba cạnh bằng 8 , 15 , 17 là tam giác vuông IV/ Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG LUYỆN TẬP -GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm nhận xét các bài tập SGK -Sau khi HS làm xong, các nhóm nhận xét chéo. - GV hiển thị phần trả lời để HS đối chiếu và đánh giá kết quả các nhóm -Các nhóm thảo luận ghi kết quả trả lời trên phiếu học tập -HS nhận xét,đánh giá chéo kết quả các nhóm -HS ghi nội dung phần trả lời được hiển thị: Bài 54 SGK trang 131 -Gọi HS đọc đề -Y/c HS trả lời miệng -1 HS lên bảng Bài 55 SGK trang 131 -Y/c HS thảo luận nhóm -GV chấm 3 tập làm nhanh,3 tập của HS yếu - Gv chốt lại,nhận xét,đánh giá Bài 56 SGK trang 131 *Y/c HS- làm bảng nhóm, thi đua -Nhận xét chéo nhóm -Đánh giá bài nhóm bạn - Gv chốt laị Gv quan sát, hướng dẫn và kiểm tra các nhóm d h =21 4 20 Bài 58 SGK trang 132 Y/c HS hoạt động nhóm GV quan sát, ,có thể gợi ý khi cần thiết HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm trả lời HS nhận xét Bài 59 SGK trang 133 (treo bảng phụ hình 134) Y/c của bài toán? Thảo luận nhóm Bài 60 SGK trang 133 -Gọi HS đọc đề -Y/c HS trả lời miệng -1 HS lên bảng -GV chốt lại Bài 61 trang 133 -Các cạnh của tam giác hợp với các cạnh của ô vuông tạo thành các tam giác vuông . -AC , BC , AB là các cạnh huyền của các tam giác vuông *Y/c HS- làm bảng nhóm, thi đua -Nhận xét chéo nhóm -Đánh giá bài nhóm bạn - Gv chốt laị Gv quan sát, hướng dẫn và kiểm tra các nhóm A B C Bài 62 trang 133(treo bảng phụ) D 4 8 3 3 6 6 A B C 4 8 O Con cún bị buộc một đầu tại O với sợi dây dài 9m . Tính độ dài OA , OB , OC ,OD , ta sẽ biết được con cún có tới được các vị trí A , B , C , D 1HS đọc đề Đại diện nhóm trả lời HS nhận xét HS làm việc theo nhóm Đại diện nhóm lên bảng Cả lớp làm vô vở HS nhận xét,đánh giá (chéo) N1 → N5: a/ N6 → N10 :b/ N11→ N10 : c/ HS làm theo nhóm,thi đua. HS nhận xét,đánh giá (chéo) ĐS : AC = 60 cm Đại diện nhóm lên bảng Cả lớp làm vô vở HS nhận xét,đánh giá (chéo) 1HS đọc đề Đại diện nhóm trả lời HS nhận xét Cả lớp làm vô vở N1 → N5: tính AB N6 → N10 :Tính AC N11→ N13 : tính BC HS làm theo nhóm,thi đua. HS nhận xét,đánh giá (chéo) N1 → N3: tính OA N4→ N6 :Tính OB N7→ N10 : tính OC HS làm theo nhóm,thi đua. HS nhận xét,đánh giá (chéo) Bài 54 SGK trang 131 ∆ABC vuông tại B Þ AC2 = AB2+BC2 = 8,52 - 7,52 = 16 Þ AB = 4 (m) Bài 55 SGK trang 131 Theo Pytago ,ta có: 42 = 12 + x2 x2 = 42 - 12 =16-1 =15 x2 =15 x = Bài 56 SGK trang 131 a/ Có b/ Có c/Không Bài 58 SGK trang 132 Gọi d là đường chéo của tủ h là chiều cao của nhà ( h = 21 dm ) Ta thấy : d2 = 202 +42 = 416 Þ d = h2 = 212 = 441 Þ h = Suy ra : d < h Bài 59 SGK trang 133 ∆ABC vuông tại B Þ AC2 = AB2+BC2 x2 = 482 +362. x = 60cm Bài 60 SGK trang 133 AC = AH2 + HC2 = 122 + +162 = 144 + 256 = 400 Þ AC = 20 cm BH2 = AB2 - AH2 = 132 - 122 = 169 - 144 = 25 Þ BH = 5 cm BC =BH+HC = 5+16 = 21 (cm ) Bài 61 trang 133 Aùp dụng định lý Pitago ta có BC2 = 52 + 32 = 25 + 9 = 34 Þ BC = AB2 = 22 + 12 = 4 + 1 = 5 Þ AB = AC2 = 42 + 32 = 16 + 9 = 25 AC = 5 Bài 62 trang 133 OA2= 32 +42= 52 Þ OA = 5< 9 OB2= 42 +62=52 Þ OB=<9 OC2= 82 +62= 102 Þ OC =10> 9 OD2= 32 +82=73Þ OD=< 9 Như vậy con cún tới được các vị trí A , B , B , D nhưng không tới được vị trí C V. Hướng dẫn về nhà: 1/ Oân lại định lí Pytago (thuận và đảo),xem lại các bài tập đã giải 2/ Làm thêm các BT 83; 84; 85./108 SBT Oân các trường hợp bằng nhau của tam giác,tam giác vuông đã học Đọc “ Có thể em chưa biết”/134 SGK 3/Đọc trước bài”Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông“/134SGK VI. Phụ lục: Phiếu số 1 1 / Phát biểu định lý Pitago thuận và đảo. -Vẽ hình,viết biểu thức minh hoạ. 2 / Bài 57 SGK trang 131
Tài liệu đính kèm: