Giáo án môn học Hình học 7 năm 2009 - Tiết 25: Luyện tập

Giáo án môn học Hình học 7 năm 2009 - Tiết 25: Luyện tập

I. MỤC TIÊU:

 - Kiến thức: Học sinh tiếp tục luyện giải các bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh – cạnh – cạnh.

 - Kỹ năng: Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau từ đó chỉ ra hai góc bằng nhau, luyện khả năng sử dụng dụng cụ để vẽ hình, tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình, rèn tính thông minh, tính chính xác.

 - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 - Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, .

 - Học sinh: Đồ dùng học tập, ôn tập trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác.

III.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- PP phát hiện và giải quyết vấn đề.

- PP vấn đáp.

- PP luyện tập thực hành.

- PP hợp tác nhóm nhỏ.

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 616Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Hình học 7 năm 2009 - Tiết 25: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13.
Ngày soạn: 12.11.08
Ngày giảng: 
Tiết 25. LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
	- Kiến thức: Học sinh tiếp tục luyện giải các bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh – cạnh – cạnh.
	- Kỹ năng: Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau từ đó chỉ ra hai góc bằng nhau, luyện khả năng sử dụng dụng cụ để vẽ hình, tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình, rèn tính thông minh, tính chính xác.
	- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	- Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ, thước đo góc, ...
	- Học sinh: Đồ dùng học tập, ôn tập trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác.
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
PP phát hiện và giải quyết vấn đề.
PP vấn đáp.
PP luyện tập thực hành.
PP hợp tác nhóm nhỏ.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
	1. Tổ chức:
 7A:	7B:	7C:
	2. Kiểm tra bài cũ:	
GV: Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau ? Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác ?
- Khi nào thì ta có thể kết luận ABC = A’B’C’ ? 
GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm. 
HS: Lên bảng trả lời câu hỏi
HS: Nhận xét
	3. Bài mới:
Hoạt động 1.
BT 23 (SGK - 116):
GV gọi 1 HS đọc đề bài tập 23 SGK
Yêu cầu HS vẽ hình
Viết GT và KL ?
GV: Gọi HS nhận xét
GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
HS: Lên bảng làm bài tập 23 SGK
Vẽ hình
Xét ABC và ABD có:
AC = AD = 2cm
BC = BD = 3cm
AB cạnh chung
Suy ra ABC = ABD
Suy ra Góc CAB = góc DAB (Hai góc tương ứng).
Suy ra AB là tia phân giác của góc CAD.
Hoạt động 2.
BT 22 (SGK - 115):
GV: Yêu cầu HS đọc đề bài và thực hiện vẽ hình 74 SGK.
 GV thực hiện trên bảng, HS vẽ hình vào vở
GV: Gọi HS lên bảng chứng minh
GV: Gọi HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoá và cho điểm.
GV: Bài toán trên cho ta cách dùng thước và compa để vẽ một góc bằng một góc cho trước. 
x
y
O
B
C
HS: Vẽ hình theo hướng dẫn của sách giáo khoa.
m
A
D
B
Xét OBC và ADE có:
OC = AE 
OB = AD
BC = DE
Suy ra OBC = ADE (c – c - c)
Suy ra Góc BOC = góc DAE (Hai góc tương ứng).
Hay góc xOy = góc DAE.
Hoạt động 3.
BT bổ sung:
GV đưa đề bài lên bảng phụ:
Cho hình vẽ sau, hãy chứng minh góc ADC = góc BCD.
GV cho học sinh làm bài, sau đó gọi học sinh đem bài lên chấm lấy điểm.
Xét ADC và BCD có:
AD = BC (GT)
DC chung
AC = BD (GT)
=> ADC = BCD (c – c - c).
Vậy (Hai góc tương ứng).
	4. Củng cố:
- Nêu cách vẽ một góc bằng một góc cho trước?
Lên bảng vẽ hình?
HS nêu cách vẽ.
HS lên bảng vẽ hình.
5. Hướng dẫn về nhà:
	- Rèn kĩ năng vẽ tia phân giác của một góc, vẽ một góc bằng một góc cho trước ?
	- Hiểu và phát biểt chính xác trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh. 
Làm bài tập 33 ---> 35 SBT.
	- Đọc và nghiên cứu trước bài trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh -góc - cạnh	

Tài liệu đính kèm:

  • doct25- xg.doc