A/ Mục tiêu:
· hs nắm được khái niệm đường trung tuyến (xuất phát từ một đỉnh hoặc ứng với một cạnh) của tam giác và nhận thấy mỗi tam giác có 3 đường trung tuyến.
· Luyện kỹ năng vẽ các đường trung tuyến của một tam giác.
· Thông qua thực hành cắt giấy và vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông phát hiện ra tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. Hiểu khái niệm trọng tâm của tam giác.
· Biết sử dụng tính chất để giải một số bài tập đơn giản.
B/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
giáo viên: bảng phụ
học sinh : giấy kẻ ô
C/ Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Tuần :29- Tiết : 53 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC Ngày soạn : 04/04/2009 A/ Mục tiêu: hs nắm được khái niệm đường trung tuyến (xuất phát từ một đỉnh hoặc ứng với một cạnh) của tam giác và nhận thấy mỗi tam giác có 3 đường trung tuyến. Luyện kỹ năng vẽ các đường trung tuyến của một tam giác. Thông qua thực hành cắt giấy và vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông phát hiện ra tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. Hiểu khái niệm trọng tâm của tam giác. Biết sử dụng tính chất để giải một số bài tập đơn giản. B/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: giáo viên: bảng phụ học sinh : giấy kẻ ô C/ Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Ghi bảng 1/ Hoạt động 1: đường trung tuyến của tam giác gv: vẽ DABC, xác định trung điểm M của BC, nối đoạn thẳng AM rồi giới thiệu đoạn thẳng AM gọi là đường trung tuyến( xuất phát từ đỉnh A hoặc ứng với cạnh BC) của DABC tương tự: vẽ trung tuyến xuất phát từ đỉnh B,C của DABC một tam giác có? đường trung tuýên? Chốt: đường trung tuyến của một D là đoạn thẳng nối từ đỉnh của D tới trung điểm cạnh đối diện. Mỗi D có 3 đường trung tuyến. Em có nhận xét gì về vị trí 3 đường trung tuyến của DABC? Chúng ta sẽ kiểm nghiệm lại các nhận xét này thông qua các thực hành sau 2/ Hoạt động 2: tính chất 3 đường trung tuyến của D a. thực hành: -thực hành 1: gv yêu cầu hs thức hành như sgk rồi trả lời ?2. gv quan sát hs thực hành, uốn nắn kịp thời. -thực hành 2: hướng dẫn hs thực hành giống sgk hãy nêu cách xác định trung điểm E,F của AC và AB trả lời ?3/66 b/ tính chất qua các thực hành trên em có nhận xét gì về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác? hs đọc tính chất vẽ hình , ghi gt và kết luân? Các trung tuyến AM, BF, CE đồng qui tại G, G ọi là trọng tâm của DABC. 3/ Hoạt động 3: luyện tập bài 23/66: hình 24(bảng phụ) Hỏi thêm: Bài 24/66(bảng phụ) Hỏi thêm: nếu MR=6cm; NS=3cm thì MG;GR;NG;GS là bao nhiêu? 2 hs lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở 3 đường trung tuyến cùng đi qua một điểm Hs thực hành gấp giấy tam giác đã chuẩn bị sẵn Vẽ D trên giấy kẻ ô vuông 1 hs lên bảng thực hiện trên bảng phụ có kẻ ô vuông. Hs đứng tại chổ trả lời 1 hs lên bảng điền cả lớp điền nháp 1/ đường trung tuyến của tam giác: AM là đường trung tuyến( xuất phát từ đỉnh A hoặc ứng với cạnh BC) của DABC 2/ tính chất ba đường trung tuyến của tam giác: tính chất: sgk/66 G gọi là trọng tâm của DABC Bài 23/66: hình 24 Khẳng định đúng là Bài 24/66: hình 25 Gt DABC CM=BM;AE=BE; A F=CE Kl a. AM,BF,CE đồng quy tại G b. Hoạt động 4: HDVN: học thuộc định lý bài tập: 25;26;27/67 hd bài 25/67: DABC vuông tại A, AM là trung tuyến xuất phát từ A thì AM=
Tài liệu đính kèm: