Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Học kì II - Tuần 26

Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Học kì II - Tuần 26

1. Mục tiêu cần đạt.

 a. Về kiến thức:

 * Giúp HS:

 Nắm được luận điểm cơ bản và các phương pháp lập luận của các bài văn NL đã học

 - Chỉ ra được những nét riêng, đặc sắc trong nghệ thuật NL của mỗi bài NL đã học.

 - Nắm được đặc chung của văn nghị luận qua sự phân biệt với các thể văn khác.

 - Củng cố chắc chẵn hơn những hiểu biết về cách làm bài lập luận chứng minh

 b. Về kỹ năng:

- Rèn kỹ năngcủng cố, hệ thống hoá kiến thức cơ bản về văn chứng minh.

 c. Về thái độ:

 - HS có có ý thức ôn tập để viết tốt bài văn lập luận CM

 2. Chuẩn bị:

 

doc 16 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 899Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Học kì II - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 26- Bài: 25.
Mục tiêu cần đạt.
Nắm đươc đề tài, luận điểm, phương pháp lập luận của các bài văn nghị luận đã học. Nắm được đặc trưng chung của văn nghị luận qua sự phân biệt với thể văn khác. Chỉ ra được những nét đặc trưng riêng trong nghệ thuật nghị luận của mỗi bài nghị luận đã học.
Nắm được cách dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu.
Đáng giá đúng ưu khuyết điểm của bài tập làm văn số 5 theo yêu cầu của bài văn lập luận chứng minh và bài kiểm tra tiếng Việt, kiểm tra văn.
Nắm được mục đích, T/c và các yếu tố của phương pháp lập luận giải thích.
Ngày soạn:01/03/2010 Ngày dạy: 12/03/2010 - Lớp 7B
Bài: 25, Tiết: 101.
ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN.
1. Mục tiêu cần đạt.
 a. Về kiến thức:
 * Giúp HS:
 Nắm được luận điểm cơ bản và các phương pháp lập luận của các bài văn NL đã học
 - Chỉ ra được những nét riêng, đặc sắc trong nghệ thuật NL của mỗi bài NL đã học.
 - Nắm được đặc chung của văn nghị luận qua sự phân biệt với các thể văn khác.
 - Củng cố chắc chẵn hơn những hiểu biết về cách làm bài lập luận chứng minh 
 b. Về kỹ năng:
- Rèn kỹ năngcủng cố, hệ thống hoá kiến thức cơ bản về văn chứng minh.
 c. Về thái độ:
 - HS có có ý thức ôn tập để viết tốt bài văn lập luận CM
 2. Chuẩn bị:
a.Thầy: Nghiên cứu, soạn giáo án.
b. Trò : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.chuẩn bị nội dung ôn tập theo hướng dẫn của SGK
 3. Tiến trình bài dạy:
 	a. Kiểm tra bài cũ. (2’):
 ( Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS) 
* GTB: (1’) Để củng cố kiến thức cơ bản về văn nghị luận ,chúng ta vào bài hôm nay
b. Dạy nội dung bài mới
I. Nội dung ôn tập
 1. Bảng tóm tắt nội dung và nghệ thuật của các bài văn nghị luận. (11’)
Đọc lại các bài văn nghị luận đã học và điền vào bảng kê theo mẫu sau?
G: Lập bảng
H: Điền nội dung vào bảng
Stt
Tên bài
Tác giả
Đtài NL
Luận điểm
PP Lluận
1
Tthần yêu
nước của
ND ta
Hồ Chí
Minh
T thần yêu nươc của DT
Việt Nam
Dân ta có1 lòng nồng nàn yêu nước. Đó là 1 truyền thống quý báu của ta 
CM 
2
Sự giàu đẹp của TV.
Đặng Thai Mai
Sự giàu đẹp của T.việt
TV có những đặc sắc của 1 thứ tiếng hay, 1thứ tiếng đẹp 
CM kết hợp GT bình luận
3
Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng 
Đức tính giản dị của Bác Hồ
Bác giản dị trong mọi p.diện: Bữa ăn, cái nhà, lối sống, cách nói và viết. Sự giản dị ấy đi liền với sự phong phú rộng lớn về đời sống tinh thần của Bác 
CM kết hợp GT bình luận
4
ý nghĩa V.chương
Hoài Thanh 
V.chương và ý nghĩa của nó đối với đời sống con người
Nguồn gốc của v.chương là tình thương người, thương muôn loài, muônvật.Vchương hình dung và sáng tạo ra sự sống nuôi dưỡng, làm giàu cho tình cảm con người
Giải thích kết hợp với bình luận 
?
?
?
?
?
?
?
?
Nêu những nét nghệ thuật đặc sắc ở mỗi bài nghị luận đã học? 
Căn cứ vào những hiểu biết của mình, hãy chọn trong cột bên phải những yếu tố có trong mỗi thể loai ở cột bên trái, ghi vào vở?
- GV: Trong thực tế, mỗi văn bản có thể ko chứa đựng đầy đủ các yếu tố chung của thể loại. Các thể loại cũng có sự thâm nhập lẫn nhau, thậm chí có những thể ở ranh giới giữa 2 thể loại. Sự phân biệt các loại cũng có thể là tuyệt đối.
Trong thể tự sự cũng ko hiếm các yếu tố trữ tình và cả nghị luận nữa. Ngược lại trong văn NL cũng thường SD phương thức biểu cảm, có khi cả miêu tả, kể chuyện... 
->Xác định 1 văn bản thuộc hình nào là dựa phương thức biểu đạt chính được SD trong đó. 
Hãy phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa văn NL và các thể loại tự sự trữ tình?
Các câu tục ngữ trong bài 18, 19 có thể coi là loại vb nghị luận đặc biệt không?, vì sao?
Qua học về các văn bản NL em hiểu vb nghị luận là gìQ?
Đặc trưng chủ yếu của văn NL§?
Các yếu tố trong vb NLC?
Có những p. pháp lập luận chính nào thường gặpC?
HS đọc ghi nhớ (SGK tr67)
Hãy đánh dấu X vào câu trả lời mà em cho là chính xác?
2. Những nét đặc sắc nghệ thuật ở mỗi bài.(8’)
a. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta:
 Bố cục chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc, toàn diện, sắp 
 xếp hợp lý, hình ảnh so sánh đặc sắc
b. Sự giàu đẹp của TV: Bố cục mạch lạc, kết hợp g.thích, 
 CM, luận cứ xắc đáng, toàn diện, chặt chẽ.
c. Đức tính giản dị của Bác Hồ: Dẫn chứng cụ thể, xác
 thực, toàn diện, kết hợp CM với giải thích và b.luận, lời
 văn giản dị mà giàu cảm xúc
d. ý nghĩa văn chương: Trình bày những vấn đề phức tạp 
 1 cách ngắn gọn, giản dị, sáng sủa, kết hợp với cảm xúc, 
 lời văn giàu hình ảnh
3. Đặc trưng của văn nghị luận. (11’)
a. Những yếu tố cơ bản trong thể lo ại VH.
Thể loại 
Yếu tố
Truyện
- Cốt truyện, nhân vật, nhân vật kể chuyện 
Ký
- Nhân vật, nhân vật kể chuyện 
Thơ tự sự 
- Nhân vật, nhân vật tự kể, vần, nhịp (Thơ tự sự cũng có khi có cốt truyện: Truyện Kiều, Lục Vân Tiên)
Thơ trữ tình 
- Vần, nhịp 
Tuỳ bút 
- Thường là tương tư, biểu lộ ý nghĩa, c.xúc.
N.luận 
- Luận điểm luận cứ 
b. Sự khác nhau căn bản giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự trữ tình.
 -Các thể loại tự sự như truyện, kí chủ yếu là kể chuyện, dùng phương thức miêu tả và kể nhằm tái hiện s vật, hiện tượng, con người, câu chuyện.
 - Các thể loại thơ trữ tình, tuỳ bút chủ yếu dùng phương thức biểu cảm để biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua các hình ảnh, nhịp điệu, vần điệu.
 =>Các thể loại tự sự và trữ tình đều tập trung xây dựng các h.tượng ngh thuật với nhiều dạng khác nhau như nhân vật, h tượng th nhiên, đồ vật...
 - Khác với thể loại tự sự và trữ tình, văn nghị luận chủ yếu dùng phương pháp lập luận bằng lí lẽ, dẫn chứng để trình bày ý kiến, tư tưởng nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về mặt nhận thức.Văn nghị luận cũng có h.ảnh, cảm xúc, nhưng điều cốt yếu là lập luận với hệ thống các luận điểm, luận cứ chặt chẽ, xác đáng.
 c.Những câu tục ngữ trong bài 18, 19 có thể coi là loạiVBNL đặc biệt.
 Tục ngữ đúc kết những nhận thức, kinh nghiệm của con người về các vấn đề của thiên nhiên, con người và xã hội, tục ngữ chủ yếu tác động vào trí tuệ.
 4.Ghi nhớ: SGK tr67.
II. Luyện tập. (7’)
1. Một bài thơ trữ tình.
 a. Không có cốt truyện và nhân vật
 b. Ko có cốt truyện nhưng có thể loại có 
 nhân vật x
 c. Chỉ biểu hiện trực tiếp t /c, cảm xúc của tg’
 d. Có thể bhiện trực tiếp t /c cảm xúc qua hình ảnh tự nhiên, con người hoặc sự việc. x
2. Trong văn bản nghị luận.
 a. Ko có cốt truyện và nhân vật x
 b. Ko có yếu tố miêu tả, tự sự
 c. Có thể biểu hiện t /c, cảm xúc. x 
	c. Củng cố,luyện tập: (3’)
	* Củng cố: Bài hôm nay,các em cần chú ý:
Cách xây dựng đoạn văn lập luận CM.
Nắm được một số lưu ý khi xây dựng đoạn văn LL CM
* Luyện tập : - Đọc một đoạn văn trong văn bản: Ý nghĩa văn chương” và rút ra nhận xét về đoạn văn
 	d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (2’)
Nắm chắc nội dung bài học.
Làm bài tậắnGK
Chuẩn bị: Soạn văn bản: “ Sống chết mặc bay”
Ngày soạn: 11/03/2010 Ngày dạy: 13/03/2010 - Lớp 7B
Bài: 25, Tiết: 102
Tiếng Việt: DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU
1. Mục tiêu cần đạt.
 a. Về kiến thức:
 * Giúp HS:
 Thế nào là dùng cụm C.V để mở rộng câu (Tức là dùng cụm C.V để làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ)
Nắm được các trường hợp dùng cụm c -v để mở rộng câu. 
 b. Về kỹ năng:
 Rèn luyện kỹ năng dùng cụm c -v để mở rộng câu.
 c. Về thái độ:
 - HS có ý thức SD câu có dùng cụm c -v để mở rộng câu.
 2. Chuẩn bị:
a.Thầy: Nghiên cứu, soạn giáo án.
b. Trò : Học bài cũ, chuẩn bị bài
3. Tiến trình bài dạy:
 	a. Kiểm tra bài cũ. (5’):
 	 Hỏi: Nêu các cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?
 	 Đáp: 2 cách:
 - Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của h.động lên đầu câu và thêm các từ bị hay được vào sau từ (cụm từ) ấy. 	 
- Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của h.động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể h.động thành 1 bộ phận không bắt buộc trong câu 
* GTB: (1’) người ta dùng cách nào để mở rộng câu, để hiểu được điều đó ,chúng ta vào bài hôm nay
b. Dạy nội dung bài mới
?
?
?
?
?
?
?
?
- GV đưa VD:
Tìm các cụm danh từ trong câu văn trên?
Phân tích cấu tạo của các cụm danh từ ấy?
Nêu nhận xét của em về cấu tạo của các phụ ngữ trong các cum danh từ đó?
Như vậy, để mở rộng câu người ta thường làm gì?
Hãy tìm cụm CV làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong câu sau? Cho biết trong câu, cụm CV làm thành phần gì? 
Qua các VD trên, em thâý các thành phần nào trong câu, trong cụm từ có thể được cấu tạo bằng cụm CV?
- HS đọc yêu cầu bài tập.
Tìm cụm CV làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu sau. Cho biết trong mỗi câu, cụm CV làm thành phần gì?
I. Thế nào là dùng cụm từ CV để mở rộng câu ? (9’)
1.Ví dụ:
- Vchương / gây cho ta những tình cảm ta / không có, 
 c v
 PT PS 
 (DTTT) 
	v1
 C 
luyện những tình cảm ta / sẵn có. 
 c v
 PT PS
	 v2
	V
-> Phụ trước: 1 từ 
- Phụ sau: 1 cụm C - V
2. Ghi nhớ: SGK Tr68	
II. Các trường hợp dùng cụm CV để mở rộng câu.
 (10’
1. Ví dụ:
a. Chị Ba đến khiến tôi rất vui và vững tâm.
 c v c v
 ĐTTT PT
 CN VN
b. Khi bắt đầu k /c, n/d ta / tinh thần rất hăng hái.
 c v
c. Chúng ta/ có thể nói rằng trời / sinh ra lá để sen / bao bọc 
	C - V	C - V
cốm, cũng như trời / sinh cốm / nằm ủ trong 
 C - V
lá sen.
-> Câu a: Cụm CV làm CN, phụ sau của ĐT
 Câu b: Cụm CV làm VN 
 Câu c: Cụm CV làm phụ ngữ trong cụm ĐT
 Câu d: Nói cho đúng thì phầm giá của TV chỉ mới thật sự được xác định và đàm bảo từ ngay Cách mạng tháng 8 thành công.
-> Cụm CN làm phụ ngữ trong cụm danh từ.
2. Ghi nhớ: SGK Tr69 
II. Luyện tập: (15’)
Bài 1: 
a.Chỉ riêng những người chuyên môn / mới định được.
 C - V
-> Cụm CV làm phụ ngữ trong cụm ĐT.
b. ....Khuôn mặt / đầy đặn.
 C - V
-> cụm Cv làm vị ngữ
c. ....Các cô gái làng Vòng / đỗ gánh -> PN cụm ĐT 
hiện ra... -> 1 chút bụi nào -> PN cụm ĐT
d. Một bàn tay / đập vào vai -> Cụm CVLàm CN
 c. Củng cố,luyện tập: (3’)
	* Củng cố: Bài hôm nay,các em cần chú ý:
Hiểu được cách dùng cụm C-V để mở rộng câu
Nắm được một các khi dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
* Luyện tập : 
- Tập đặt một câu có cụm C-V được mở rộng ở ơhần CN
 	d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (2’)
Nắm chắc nội dung bài học.
Làm bài tập SGK
Giờ sau: Trả bài TLV số 5, Bài KT tiếng Việt và KT văn
 -----------------------------------------
Ngày soạn: 11/03/2010 Ngày dạy: 13/03/2010 - Lớp 7B
Bài25 Tiết103.
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5, BÀI KIỂM TRA
TIẾNG VIỆT, KIỂM TRA VĂN
 1. Mục tiêu cần đạt.
 a. Về kiến thức:
 * Giúp HS:
- Củng cố, hệ thống kiến thức về văn nghị luận CM, kiến thức Tiếng Việt, văn bản 
 nghị luận đã được học từ học kì II 
 b. Về kỹ năng:
 - Rèn luyện kỹ năng nhận xét, đánh giá, đối chiếu kiến thức và sửa lỗi 
 c. Về thái độ:
 - HS có ý thức trong việc phát hiện và chữa lỗi trong bài văn ,bài kiểm tra 
 2. Chuẩn bị:
a.Thầy: Nghi ... t số em còn lạc đề:
- Bố cục chưa chặt chẽ, sắp xếp, ý còn lộn xộn 
- Bài làm còn sơ sài, ít dẫn chứng, lập luận còn lỏng lẻo.....
- Một số bài làm còn bị điểm kếm:
c. Kết quả: Tổng số: 36 
- Giỏi: , Khá: , TB: , Yếu: , Kém:
5. thống kê lỗi và sửa lỗi: 
- Chữa lỗi chính tả.
- Bổ sung chi tiết còn thiếu.
II. Bài kiểm tra tiếng việt:
a. Đọc lại đề:
b. Đáp án:
- Câu 1: B.
- Câu 2: Câu đặc biệt.
a)- Ba giây... Bốn giây,... Năm giây -> xác định thời gian.
- Lâu quá -> bộc lộ cảm xúc.
b) Một hồi còi -> thông báo về sự tồn tại
- Câu 3: B.
- Câu 4:
a) Từ sau chiến thắng Điện Biên Phủ -> TR thời gian.
b) Trước mặt cô giáo -> TR nơi chốn.
c) Băng chiếc xe đạp,-> TR cách thức.
d) Trên giàn thiên lí -> TR nơi chốn.
- Câu 5: Không nên lược bỏ TR vì: Nếu lược bỏ TR, ND thông báo trong câu sẽ thiếu chính xác.
- Câu 6: Viết 1 đoạn văn biểu đạt 1 ND cụ thể. Trong đó có SD trạng ngữ. Gạch chân các TR trong đoạn 
c. Kết quả: 
- Giỏi: - Khá: - TB: -Yếu: - Kém:
III. Bài kiểm tra văn:
1.Đọc lại đề:
2.Xây dựng đáp án:
a. Phần trắc nghiệm: 
Câu1: A ; Câu2: C ; Câu3: B ; Câu4: C ; Câu5: B ; Câu6: C .
b. Phần tự luận.
* Mở đoạn: Nhận định chung về lòng yêu nước của ND ta trong k /c chống Pháp.
* Thân đoạn: Chứng minh tư tưởng yêu nước của ND ta trong k /c chống Pháp:
 + ND ta dù ở lứa tuổi nào, ở đâu cũng có 1 lòng nồng nàn yêu nước.
Từ các cụ già -> các cháu thiếu nhi.
Từ miền ngược -> miền xuôi
Từ các chiến sĩ -> phụ nữ, bà mẹ,.....
 + Tư tưởng yêu nước được b’lộ bằng nhiều h.động khác nhau:
Lao động SX
Chiến đấu 
Nuôi bộ đội.....
* Kết đoạn:
 - Khẳng định lại nhận định đã nêu.
 - Cảm xúc của bản thân.
3. Kết quả:
Giỏi: Khá: TB: Yếu: Kém:
c. Củng cố,luyện tập: (3’)
	* Củng cố: Bài hôm nay,các em cần chú ý:
Thấy được những ưu nhược điểm trng bài tập làm văn số 5, bài liểm tra tiếng Việt và kiểm tra văn
Biết khắc phục và sửa chữa những lỗi liến thức còn tồn tại trong bài
* Luyện tập : 
- Sửa các lỗi trong bài TLV- TV văn
 	d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (2’)
Tiếp tục Sửa các lỗi trong bài TLV- TV văn
Đối chiếu lại kiến thức đã học
Giờ sau:ộan văn bản: Sống chết mặc bay
Lớp 7C.
- HS đọc lại đề
Xác định thể loại?
Yêu cầu của đề?
Nhiệm vụ phần mở bài?
Phần thân bài cần đảm bảo những ND nào?
Em hiểu ntn về câu TN?
Tên các dẫn chứng CM?
Nhiệm vụ phần kết bài?
GV nhận xét bài làm của học sinh?
GV trả bài y /c HS đọc kỹ bài làm, so sánh với đáp án, chữa những lỗi mắc phải trong bài làm của mình.
-GV trả bài TV cho HS.
- HS đọc lại đề.
-GV nêu đáp án, y/c HS theo rõi, chữa vào bài làm của mình.
-GV tổng hợp kết quả của HS.
-GV trả lời KT văn cho HS.
-HS đọc lại đề.
-GV nêu đáp án, y/c HS theo rõi, chứa vào bài làm của mình.
-GV hướng dẫn HS xây dựng đáp án phần t.luận.
Câu mở đoạn phải đảm bảo yêu cầu nào?
Các câu phát triển đoạn phải đưa ra được những chứng cứ chứng tỏ đức tính giản dị của Bác ntn?
I. Bài tập làm văn số 5.
1. Chép lại đề.
 ND ta thường khuyên nhau: 
 Có công mài sắt, có ngày nên kim 
 Em hãy CM lời khuyên trên.
2. Tìm hiểu đề:
- Thể loại: Văn nghị luận CM
- Yêu cầu: CM l.điểm nêu ra trong câu tục ngữ: Kiên trì là
 1 trong những yếu tố dẫn đến thành công.
3. Xây dựng dàn ý:
a. Mở bài: Giới thiệu vấn đề: Kiên trì là 1 trong những yếu tố dẫn đến thành công trong cuộc sống 
- Dẫn câu tục ngữ ....
b. Thân bài: 
- Giải thích sơ lược về ý nghĩa câu tục ngữ:
 + Chiếc kim được làm bằng sắt, nhỏ bé nhưng đề làm ra nó người ta phải mất rất nhiều công sức, lòng kiên trì bền bỉ.
 + Muốn thành công trong cuộc sống, con người phải có ý chí, sự bền bỉ, kiên nhẫn. 
- CM câu tục ngữ:
+ Các cuộc k /c chống xâm lăng của dân tộc ta đêu theo chiến lược trường kì và kết thúc thắng lợi.
+ Dân ta bao đời bền bỉ đắp đê ngăn nước lũ, bảo vệ mùa màng ở đồng bằng Bắc Bộ.
+ HS kiên trì học tập 12 năm mới đủ kiến thức phổ thông.
+Anh Nguyễn Ngọc Kí kiên trì luyện viết chữ bằng chân để trở thành người có ích, Anh là tấm gương sáng về ý chí và nghị lực.
c. Kết bài:
- Khẳng định giá trị ý nghĩa bài học mà câu TN đưa ra.
- Rút ra bài học cho bản thân.
4. Nhận xét bài làm.
a. Ưu điểm:
- Đa số xác định đúng yêu cầu của đề.
- Một số bài làm có bố cục chặt chẽ.
- Bước đầu đã biết cách làm bài nghị luận chứng minh.
- Trình bày tương đối sạch đẹp.
- Một số em đạt điểm khá, giỏi.
b. Nhược điểm:
- Còn 1 vài em lạc đề.
- Phụ thuộc vào bài văn mẫu.
- Một số em còn làm bài sơ sài, thiếu dẫn chứng.
- Một số bài còn bị điểm kém.
c. Kết quả:
- Giỏi:.......... Khá:........... TB:........... Yếu:.......... Kém:.........
5. Thống kê lỗi và sửa lỗi.
- Chữa lỗi chính tả:
- Bổ sunh chi tiết.
II. Bài kiểm tra tiếng Việt.
Đề:
Xây dựng đáp án:
- Câu1: C
- Câu2: Câu rút gọn.
 a) Cả tiếng cười -> Rút gọn vị ngữ.
 b) Uống nước nhớ nguồn -> Lược chủ ngữ.
 c) Có khi chẳng lấy được đồng nào -> Lược CN.
 d) Rối -> Lược CN, VN
- Câu3: Câu đặc biệt:
 a) Đã có những đêm xanh -> Liệt kê thông báo sự tồn
 những buổi sáng hồng tại của sự vật, h tương.
 b) Mẹ ơi! Chị ơi! -> Gọi đáp.
- Câu4: Trạng ngữ:
 a) Vào trước đêm ngày khai trường của con -> TR Tgian.
 b) Vì muốn mẹ sống được lâu -> TR nguyên nhân
- Câu5: -> Không nên tách TR. Vì nếu tách nội dung câu sẽ 
 Trở nên khó hiểu.
- Câu6: Đoạn văn viết phải có chủ đề, bố cục chặt chẽ, ND
 đủ ngắn gọn. Trong đó có sdụng TR. Tbày sạch sẽ.
3. Kết quả: Tổng số:
 Giỏi:..........., Khá: ...........,TB: ..........., Yếu: ......., Kém:....
III. Bài kiểm tra văn.
Đề: 
Xây dựng đáp án.
a) Phần trắc nghiệm
Câu1: B Câu 4: B
Câu2: D Câu 5: A
Câu3: A Câu 6: D 
 b) Phần tự luận:
* Mở đoạn: Nhận định chung về lối sống của Gdị của BHồ 
*Thân đoạn: Đưa ra những chứng cứ, chứng tỏ nhận định đã nêu ở mở bài.
+ Bữa cơn: Chỉ có vài ba món rất đơn giản
+ Cái nhà: Chỉ có 3 phòng, luôn lộng gió.
+Đồ dùng: Đơn sơ, giản dị.
+ Bác suất đời làm việc, từ việc lớn -> việc nhỏ, việc gì làm được thì không cần người giúp.
* Kết đoạn: Khẳng định nhận định đức tính Gdị của Bác.
3.Kết quả: Tổng số:
 Giỏi: ........., Khá: .........., TB: ........, Yếu: ........, Kém: .....
 III. Hướng dẫn học bài ở nhà: (2’)
Ôn tập toàn bộ kiến thức ngữ văn đã học từ đầu học kỳ II -> nay.
Làm các bài tập trong SGK.
Chuẩn bị: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích.
Ngày soạn: 13/03/2010 Ngày dạy: 15/03/2010 - lỚP 7B
Bài:25, Tiết: 104.
Tập làm văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
1. Mục tiêu cần đạt.
 a. Về kiến thức:
 * Giúp HS:
 - Nắm được đặc điểm, tính chất cơ bản của phương pháp lập luận giải thích 
 - Bước đầu biết nhận diện đoạn văn bài văn viết theo p.p lập luận giải thích
 - Nhận thấy được sự khác biệt giữa p.p lập luận giải thích với các phương pháp nghị
 luận khác.
 b. Về kỹ năng:
- Rèn kỹ năng nhận diện đặc điểm, tính chất của văn bản lập luận giải thích
 c. Về thái độ:
 - HS có có ý thức tìm hiểu để viết tốt bài văn lập luận giải thích.
 2. Chuẩn bị:
a.Thầy: Nghiên cứu, soạn giáo án.
b. Trò : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.chuẩn bị nội dung ôn tập theo hướng dẫn của SGK
 3. Tiến trình bài dạy:
 	a. Kiểm tra bài cũ. (2’):
 ( Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS) 
* GTB: (1’) Trong đời sống con người, nhu cầu giải thích rất lớn. Muốn giải thích được sự vật, hiện tượng thì phải hiểu, phải học hỏi, phải có vốn kiến thức nhiều mặt. Còn trong văn nghị luận lập luận giải thích là 1 thao tác như thế nào? Tiết học...
b. Dạy nội dung bài mới 
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
H
Trong đời sống, khi nào người ta cần được giải thích?
-Khi cần hiểu rõ những điều chưa biết trong 1 lĩnh vực nào đó trong đsống.
Hãy nêu 1số câu hỏi thể hiện nhu cầu giải thích hằng ngày?
 VD: Vì sao lại có nguyệt thực?
 -Vì sao nước biển lại mặn?
 -Vì sao mặt trăng không nóng?
Muốn trả lời các câu hỏi đó, người GT phải làm thế nào?
 -Đọc, nghiên cứu, tra cứu... phải có tri thức khoa học chuẩn xác.
Em hiểu ntn về nhu cầu giải thích trong đời sống?
-HS đọc bài văn
Bài văn Gthích vân đề gì và Gthích như thế nào?
Hãy chọn và ghi ra vở những câu định nghĩa như: Lòng Ktốn có thể coi là 1 bản tính...
Theo em đó có phải cách giải thích không?
- Là 1 trong những cách giải thích vì nó trả lời cho câu hỏi khiêm tốn là gì?
Tìm những câu liệt kê các biểu hiện của ktốn và đối lập người ktốn và kẻ ko ktốn có phải là cách giải thích ko?
-Cũng là 1 cách giải thích (Thủ pháp đối lập).
Việc chỉ ra cái lợi, cái hại của khiêm tốn và không khiêm tốn... có phải là ND giải thích không?
- là nội dung giải thích vì nó giúp người đọc hiểu k.tốn là gì?
Em có nhận gì về trình tự lập luận cách sử dụng từ ngữ trong bài văn?
Qua bài văn trên, em hiểu gì về người viết bài văn?
Như vậy, qua tìm hiểu bài văn, em hiểu ntn là gt và gt trong văn NL là gì?1 bài văn gthích cần phải đbảo y /c nào? muốn làm bài Gthích tốt ta phải làm gì?
-HS đọc bài văn.
Vẫn đề được Gthích trong bài văn là gì?
Chỉ ra phương pháp giải thích là gì?
Nhận xét về cách LLGT của t/g
-HS đọc bài đọc thêm (SGK Tr72)
 + óc phán đoán, óc thẩm mĩ.
 + Tự do và nô lệ.
I. Mục đích và phương pháp GT 
Nhu cầu giải thích.(10’)
=>Trong đời sống, gthích là phải làm cho hiểu rõ những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực.
2. Giải thích trong văn NL . 
 (15’)
a. Bài văn: Lòng khiêm tốn.
->Vẫn đề Gthích: Lòng khiêm tốn là gì?
-> Cách giải thích:
+Nêu định nghĩa về lòng K.tốn.
+S.sánh với các Svật, Htượng trong đời sống.
+Kể ra các biểu hiện của lòng Ktốn.
+Nêu các biếu hiện sự đối lập giữa người Ktốn và người ko khiêm tốn.
Chỉ ra cái lợi của sự kiêm tồn.
-Nêu định nghĩa về lòng Khiêm tốn
- Liệt kê biểu hiện của Khiêmtốn, đối lập người Ktốn và người không Ktốn.
...-> )
->-Trình tự Lluận chặt chẽ, Mlạc
 - Ngôn từ trong sáng, dễ hiểu.
-> Tg’ là người hiểu biết rộng, đọc nhiều, học nhiều...
b. Ghi nhớ: ( SGK Tr 71)
II. Luyện tập. (12)
Bài vănB: Lòng nhân đạo.
- Vẫn đề được Gthích: Long nhân ái
- Phương pháp Gthích:
+Nêu Đnghĩa lòng nhân đạo tức là 
 Lòng thương người.
+Nêu các biểu hiện của lòng n.đạo
 *Thấy cảnh khổ mà động lòng thương: 1Ông lão hành khát, 1đứa trẻ
 *Thấy cảnh khổ mà tìm cách giúp đỡ.
-> Đó là lòng nhân đạo.
 *Nêu hướng HĐ: Con người cần phát huy lòng nhân đạo của mọi người xung quanh.
 c. Củng cố,luyện tập: (3’)
	* Củng cố: Bài hôm nay,các em cần nắm được:
Thế nào là LLGT.
Nắm được một số đặc điểm và cách làm bài văn LLGT.
 Luyện tập : Đọc thêm văn bản: Tự do và nô lệ
 	d.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (2’)
Nắm chắc nội dung bài học.
Làm bài tập trong SGK
Chuẩn bị: Soạn văn bản: “ Sống chết mặc bay”
 --------------------------- 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 26.doc