Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1: Bài 1 - Tiết 1 - Văn bản: Cổng trường mở ra (Tiết 2)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1: Bài 1 - Tiết 1 - Văn bản: Cổng trường mở ra (Tiết 2)

I.Mục tiêu bài học:

- KT: Giúp học sinh hiểu được tâm trạng của người mẹ khi đứa con lần đầu tiên đến trường, qua đó thấy được tình cảm và tấm lòng của người mẹ dành cho con.

- KN: Rèn kỹ năng đọc văn bản, phân tích tâm trạng nhân vật.

- TĐ: Hồi tưởng lại ngày đầu tiên đến trương của bản thân để đồng cảm và chia se cảm xúc với nhân vật.

II.Chuẩn bị đồ dùng:

- GV: Sách bài tập,Sách ĐHVB,Bảng phụ.

 

doc 293 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 995Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1: Bài 1 - Tiết 1 - Văn bản: Cổng trường mở ra (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 1: Bài 1 - tiết 1 - Văn bản:
 Cổng trường mở ra
 ( Lí Lan )
I.Mục tiêu bài học:
- KT: Giúp học sinh hiểu được tâm trạng của người mẹ khi đứa con lần đầu tiên đến trường, qua đó thấy được tình cảm và tấm lòng của người mẹ dành cho con.
- KN: Rèn kỹ năng đọc văn bản, phân tích tâm trạng nhân vật.
- TĐ: Hồi tưởng lại ngày đầu tiên đến trương của bản thân để đồng cảm và chia se cảm xúc với nhân vật.
II.Chuẩn bị đồ dùng :
- GV: Sách bài tập,Sách ĐHVB,Bảng phụ.
- HS: Soạn bài.
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
Nội dung ghi bảng 
HĐ1+: Khởi động:
1.ổn định
2.Kiểm tra: vở ghi, vở soạn và SGK của HS
3.Bài mới: Giới thiệu bài: 
 Hoạt động 2:Hướng dẫn HS đọc và chú thích .
? VB này có cách đọc ntn?
 Em hãy đọc văn bản.
? Văn bản có xuất xứ ntn ?
H – Giải nghĩa từ: nhạy cảm, háo hức, khai trường ...
? Những từ đó thuộc lớp từ nào đã học
HĐ 3: Tìm hiểu nội dung VB
? VB này là lời của ai? Nói về điều gì?
? Tìm những chi tiết miêu tả việc làm, cử chỉ của mẹ vào đêm trước ngày khai trường
? Qua đó bộc lộ tâm trạng gì của mẹ?
? Vì sao mẹ có những tâm trạng như vậy?
? Qua đó em thấy mẹ là người thế nào?
? Em có biết 1 câu ca dao, danh ngôn hay 1 bài thơ nói về tấm lòng người mẹ
- “Con là mầm đất tươi xanh 
Nở trong tay mẹ, mẹ ươm mẹ trồng 
 Hai tay mẹ bế mẹ bồng
Như con sông chảy nặng dòng phù sa
 Mẹ nhìn con đẹp như hoa
Con trong tay mẹ thơm ra giữa đời
 Sao tua rua đã lên rồi
Con ơi có cả đất trời bên con
 Cho dù đạn réo mưa bom
Con trong tay mẹ vẫn ngon giấc nồng
 Vẫn mơ tiếp giấc mơ hồng
Ru con tiếng mẹ bay vòng quanh nôi”
? Người mẹ đang nói chuyện trực tiếp với con không?Theo em người mẹ đang nói với ai?
? Cách viết này có tác dụng gì?
? Câu văn nào nói lên tầm quan trọng của nhà trường với thế hệ trẻ?
? Hiểu được tqtrọng đó, mẹ đã định nói với con ntn trong buổi ngày mai khi con đến trường?
? Em hiểu “TG kỳ diệu” đó là gì?
? Đọc xong VB, em hiểu thêm điều gì về mẹ và vai trò của nhà trường?
? Tại sao VB có tựa đề “Cổng trường mở ra”-? VB này có cốt truyện và có 1 chuỗi sviệc như ở lớp 6 không? 
H- Quan sát đoạn VB nói về ý nghĩ của mẹ về giáo dục nước Nhật
Thảo luận:
- TG của điều hay, lẽ phải, của tình thương và đạo lý làm người
- ... ánh sáng tri trức nhân loại
- ... tình bạn, tình thầy trò cao đẹp
- Vô cùng quan trọng
-Gọi HS đọc ghi nhớ.
HĐ 3:Hướng dẫn luyện tập
- Cảm nghĩ của em về người mẹ trong văn bản “Cổng trường mở ra”.
- HS trao đổi ý kiến 2 BT SGK
HĐ4: Củng cố, dặn dò
- Củng cố: GV hệ thống lại ND bài giảng.
- Dặn dò: VN học bài, làm bài tập LT, soạn " Mẹ tôi" 
- Trình bày vở soạn
- Nghe - hiểu
Đọc, tóm tắt ND, chú thích
Tình cảm, nhẹ nhàng
Khai trường: mở trường buổi đầu tiên
Từ mượn, từ HV
Lời của mẹ nói với con trai ;
Ngắm nhìn con ngủ, nghĩ về những việc con làm, không tập trung trằn trọc, ko ngủ được, nhớ về ngày ktrường đtiên của mình
- Vì mẹ rất yêu con, quan tâm đến con, bởi mẹ đã được hưởng tình yêu thương ấy từ bà ngoại, tình cảm ấy là 1 sự tiếp nối thế hệ, là truyền thống hiếu học.
- “Không có mặt trời thì hoa không nở, không có người mẹ thì cả anh hùng và nhà thơ đếu không có” M.G.
- Đang tâm sự với chính mình
- Giúp tác giả đi sâu vào TG tâm hồn, miêu tả tinh tế tâm trạng hồi hộp, trăn trở, xao xuyến, bâng khuâng
--> Nội tâm nv bộc lộ sâu sắc, đậm chất trữ tình biểu cảm
HS tự bộc lộ 
-Không mà chủ yếu chỉ là tâm trạng
- “Ai cũng ... sau này”
--> cả XH qtâm, quyền của trẻ em là được học tập
- “Đi đi ... mở ra” --> lời động viên
- HS đọc ghi nhớ. 
- Nêu cảm nghĩ
- trao đôỉ ý kiến, tbày
 - Nghe - hiểu
- Nhận nhiện vụ 
I/ Đọc, chú thích
1. Đọc:
2. Chú thích
-Xuất xứ văn bản :
 - Giải nghĩa từ:
II/ Tìm hiểu VB
1. Tâm trạng của mẹ trong đêm trước ngày khai trường của con :
- xốn xang, bồi hồi trước bước đời đầu tiên của con
- Mẹ có tấm lòng sâu nặng, quan tâm sâu sắc đến con 
--> người mẹ yêu con vô cùng
là 1 cách thể hiện trong VB biểu cảm
- TG của ước mơ và khát vọng
- TG của niềm vui ...
--> nhà trường là tất cả tuổi thơ ...
* Vai trò của nhà trường với thế hệ trẻ
2. Ghi nhớ: (SGK)
III/ Luyện tập
Ngày soạn:
Ngày dạy: Lớp: Sĩ số:
Ngày dạy: Lớp: Sĩ số:
 Tiết 2 - Văn bản: 
“Mẹ tôi”
- Etmônđôđơ Amixi-
-
I. Mục tiêu :
-KT: Giúp HS hiểu được t/d lời khuyên của bố về lỗi của 1 đứa con với mẹ. Thấm thía những tình cảm thiêng liêng sâu nặng của cha mẹ với con cái.
- KN: Rèn kỹ năng đọc hiểu văn bản, phân tích diễn biến tam lý nhân vật.
- TĐ: Có thái độ đúng mực với cha mẹ, trân trong và yêu kính cha mẹ.
II.Chuẩn bị :
- Giáo viên: bài soạn, bảng phụ, phiếu học tập
- Học sinh: Soạn bài
 III. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của GV
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Khởi động:
1. ổn định
2. Kiểm tra:
- Bài học sâu sắc nhất mà em rút ra được từ văn bản “Cổng trường mở ra” là gì?
3. Bài mới: Giới thiệu bài:
 HĐ2: HD HS đọc, TH chú thích.
- Gọi HS đọc văn bản.
? Nêu hiểu biết của em về tác giả
? VB cần đọc với giọng ntn?
? Em hiểu thế nào là: lễ độ, hối hận, vong ân bội nghĩa
? Hãy TT bức thư của người cha ?
HĐ 2: Tìm hiểu nội dung VB
? VB này viết về điều gì?
? Enricô đã giới thiệu bức thư của bố ntn? Tưởng tượng và kể lại 
? Biết được lỗi lầm của con, người cha đã có thái độ ra sao? Câu nói nào thể hiện? Từ ngữ nào diễn tả?
? Tìm những từ ngữ, hình ảnh, lời lẽ trong bức thư thể hiện thái độ buồn bã, tức giận của bố?
? Tại sao thể hiện sự tức giận của mình mà người bố lại gợi đến mẹ?
? Bố đã nêu lên nỗi đau gì khi 1 đứa con mất mẹ để giáo dục Enricô?
? Hãy tìm 1 số từ ghép trong đoạn này nói lên nỗi đau của đứa con mất mẹ?
? Bố đã thể hiện sự kiên quyết của mình ntn?
? Bố đã khuyên con phải xin lỗi mẹ ntn?
? Qua bức thư, em thấy bố đã giáo dục enricô điều gì?
? Tất cả những thái độ của bố được bày tỏ bằng cách viết ntn? Trong bức thư, thỉnh thoảng bố lại gọi con: “Enricô của bố ạ ...” – cách viết đó có tác dụng gì?
? Vì thế đã tác động đến Enrico ra sao?
? Qua bức thư, em còn thấy bố thể hiện tình cảm với mẹ của Enrico ntn?
? Người mẹ không trực tiếp xuất hiện trong câu chuyện, nhưng ta vẫn thấy hiện lên rất rõ nét. Vì sao?
? Qua bức thư người bố gửi con, em thấy Enrico có một người mẹ ntn?
? Cách để cho nv bộc lộ qua cái nhìn của người khác có t/d gì?
? Từ hình ảnh người mẹ hiền trong tâm hồn con, bố đã viết 1 câu thật hay nói về lòng hiếu thảo, đạo đức làm người. Em hãy tìm những câu nói ấy?
?Tại sao bố không nói chuyện với Enrico mà lại viết thư?
-> Bài học ứng xử trong gđ, ở trường, ngoài XH
GV :“Mẹ tôi” chứa chan tình phụ tử, mẫu tử, là bài ca tuyệt đẹp của những tấm lòng cao cả.
Đ. Amixi đã để lại trong lòng ta hình ảnh cao đẹp thân thương của người mẹ hiền, đã giáo dục bài học hiếu thảo đạo làm con
 - Rút ra bài học.
Hoạt động 3:
Hướng dẫn HS luyện tập
1. Hãy chọn 1 đoạn trong thư của bố enrico có nội dung thể hiện vai trò vô cùng lớn lao của mẹ
2. Liên hệ với bản thân mình xem đã lần nào nỡ gây ra 1 sự việc khiến mẹ buồn phiền?
Trình bày suy nghĩ, tình cảm?
HĐ4: Củng cố, dặn dò
- Củng cố: GV hệ thống lại ND bài giảng.
- Dặn dò: VN học bài, làm bài tập, Soạn văn bản“Cuộc chia tay của những con búp bê"
- Trả lời
- Nghe - hiểu
- Đọc VB
- Nhà văn ý
- Diễn cảm, nhẹ nhàng
- HS tóm tắt
- Miêu tả thái độ, tình cảm và những suy nghĩ của người bố trước lỗi lầm của con và sự tôn trọng của ông đối với vợ mình.
- Trả lời
- “Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy”
“Thà rằng bố không có con, còn hơn là thấy con bội bạc”
- Cho con thấy được công ơn của mẹ, khơi gợi tình cảm trong con đối với mẹ.
- Đọc đoạn VB “Con sẽ cay đắng ... thương yêu đó”
- yếu đuối, chở che, cay đắng, đau lòng, thanh thản, lương tâm, ...
- Bắt con phải xin lỗi mẹ. Cho con thời gian thử thách
- Cầu xin mẹ hôn con
- Phải lễ phép, biết kính trọng và ghi nhớ công ơn của bố mẹ và phải thành khẩn sửa chữa lỗi lầm.
- Thể hiện tình cảm yêu thương, trìu mến
- xúc động vô cùng
- Dạy con thủ thỉ, tâm tình, tha thiết, lời giáo huấn thấm sâu vào tâm hồn con
- Enrico được sống trong 1 gđình hạnh phúc.
- Bố đã kể về mẹ cho Enrico nghe --> người mẹ xuất hiện qua cái nhìn của bố
--> lý giải cho nhan đề “Mẹ tôi”
- Tăng tính khách quan của sviệc, thể hiện tình cảm và thái độ của người kể
Thảo luận:Tình cảm sâu sắc thường tế nhị, kín đáo
Viết thư là chỉ nói riêng cho người mắc lỗi biết, vừa giữ được sự kín đáo, tế nhị không làm người mắc lỗi mất lòng tự trọng
- HS đọc phần ghi nhớ: SGK
- HS tự lựa chọn
 - Có thể chọn phần ghi nhớ.
- Liên hệ bản thân
- Nghe, hiểu
- Nhận nhiệm vụ
I/ Đọc, chú thích
1. Đọc:
2. Chú thích :
 - Tác giả:
 - Tác phẩm :
 - Giải nghĩa từ.
II/ Tìm hiểu VB
1. Thái độ, tình cảm, suy nghĩ của người cha
* Với con khi con mắc lỗi lầm:
- buồn bã, tức giận
- nghiêm khắc, kiên quyết phê phán
- giáo dục đạo đức cho con
- yêu thương con hết mực
* Với mẹ:
Rất trân trọng
--> bức thư là nỗi đau, sự tức giận cực điểm của bố, nhưng cũng là lời yêu thương tha thiết
2. Hình ảnh người mẹ:
- Yêu thương, hy sinh tất cả vì con
--> cao cả, lớn lao
- “Con hãy nhớ rằng tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó”
* Ghi nhớ:SGK
III/ Luyện tập
 Ngày soạn:
Ngày dạy: Lớp : 7A: Sĩ số:
Ngày dạy: Lớp: 7B: Sĩ số:
 Tiết 3 - Tiếng việt: 	
Từ ghép
 I.Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
- HS cảm nhận và hiểu được những tỡnh cảm thiờng liờng, đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cỏi từ tõm trạng của mẹ trước ngày khai giảng của con
- Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi người
 2. Thái độ: Giỏo dục tỡnh cảm biết ơn, yờu kớnh cha mẹ và trỏch nhiệm của học sinh đối với gia đinh.
 3. Kỹ Năng: Rốn kĩ năng đọc, cảm thụ, phõn tớch văn bản nhật dụng.
 II.Chuẩn bị: 
- Giáo viên: bài soạn, bảng phụ, phiếu học tập
- Học sinh: Soạn bài
 III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
HĐ1: Khởi động:
1. ổn định
2. Kiểm tra:
- VB “Mẹ tôi” đã đem đến cho em bài học gì? hãy đọc 1 đoạn VB mà em cho là sâu sắc nhất?
3. Bài mới: Giới thiệu bài:
 HĐ 2: HD TH các loại từ ghép
GV: Ghi sẵn VD1, VD2 SGK
? Trong các từ ghép “bà ngoại”, “thơm phức” tiếng nào là tiếng chính, tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính?
? Vai trò của tiếng chính, phụ?
? Quan hệ giữa tiếng chính và phụ? Nhận xét về vị trí của tiếng chính?
? Các tiếng trong 2 từ ghép “Quần áo” “Trầm bổng” có quan hệ với nhau ntn? Có phân ra tiếng chính, tiếng phụ không?
? Theo em có mấy cách ghép tạo ra mấy kiểu từ ghép?
? Thế nào là từ ghép C – P?
? Từ ghép đẳng lập là gì?
- Cho VD về 2 loại từ ghép 2 em lên bản ... đề tài đú)
Văn nghị luận: Tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta, Sự giàu đẹp của tiếng việt, Đức tớnh giản dị của BH, í nghĩa văn chương. 
Truyện ngắn VN đầu thế kỉ XX: Sống chết mặcbay, Những trũ lố hay là Va ren và PBC
Văn bản nhật dung: Ca Huế trờn sụng Hương 
 2, Về phần tiếng việt cần nắm được cỏc vấn đề sau:
Đặc điểm cỏc loại cõu: cõu rỳt gọn, cõu đặc biệt, cõu chủ động, cõu bị động. 
Đặc điểm và tỏc dụng của biện phỏp tu từ Liệt kờ. 
Cỏch mở rộng cõu bằng cụm C-V và trạng ngữ. 
Cụng cụng của cỏc dấu cõu: Dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang. 
 3, Về Tập làm văn: 
Cần nắm được một số vấn đề văn nghị luận: 
+ Thế nào là văn nghị luận, Mục đớch và tỏc dụng của văn nghị luận. 
+ Bố cục của bài văn nghị luận. 
+ Cỏc thao tỏc lập luận: chứng minh, giải thớch. 
Cỏch làm bài nghị luận:
+ Giải thớch, chứng minh về một vấn đề chớnh trị – xh. 
+ Giải thớch, chứng minh về một vấn đề văn học.
Nắm được nội dung khỏi quỏt về vb hành chớnh: 
+ Đặc điểm vb hành chớnh. 
+ Cỏch làm một vb để nghị và bỏo cỏo. 
+ Cỏc lỗi thường mắc về cỏc loại vb trờn. 
Chỳ ý: cỏc kiến thức này học hết khụng học tủ, học lệch. 
 3, Củng cố: Hóy nhắc lại những phần cần ụn tập ?
 4, Dặn dũ: về nhà soạn đề cương, học bài theo đề cương. 
Ngày giảng: / / 2010 Tiết: Lớp 7A Sĩ số: 25 Vắng:
Ngày giảng: / / 2010 Tiết: Lớp 7A Sĩ số: 25 Vắng:
Tiết 131 - 132: 
KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM
I. Mục tiờu: 
1. Kiến thức: Thụng qua bài viết nhằm đỏnh giỏ: Khả năng vận dụng linh hoạt theo hướng tớch hợp cỏc kiến thức và kĩ năng của cả ba phần: Văn, TViệt, TLV của mụn Ngữ văn trong bài kiểm tra.
3. Thỏi độ: Năng lực vận dụng cỏc phương thức tự sự kết hợp với miờu tả, biểu cảm, phương thức nghị luận và lập luận trong một bài văn.
2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng diễn đạt, dựng từ ngữ.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Giỏo ỏn, đề kiểm tra, đỏp ỏn – biểu điểm.
2. HS: ễn tập.
III. Cỏc hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ: Ko KT.
2. Bài mới: Nờu yờu cầu tiết KT. GV phỏt đề cho h/s. ( Đề do phũng GD&DDT ra).
3. GV coi kiểm tra.
4. Nhận xột giờ làm bài của HS.
5. Dặn dũ: Về nhà: Xem lại bài làm, chuẩn bị chương trỡnh địa phương.
____________________________________________
Ngày giảng: / / 2010 Tiết: Lớp 7A Sĩ số: 25 Vắng:
Ngày giảng: / / 2010 Tiết: Lớp 7A Sĩ số: 25 Vắng:
Tiết 133 - 134: 
CHƯƠNG TRèNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN
( Tiếp)
I, Mục tiờu cần đạt:
1. Kiến thức: Giỳp HS tiếp tục chương trỡnh Ngữ văn địa phương: Sưu tầm ca dao, tục ngữ, HS hiểu biết sõu hơn địa phương mỡnh về cỏc mặt đời sống vật chất và văn hoỏ tinh thần, truyền thống và hiện nay.
2. Kĩ năng: Tỡm tũi và sưu tầm văn học địa phương.
3. Thỏi độ: Bồi dưỡng cho HS tỡnh yờu quờ hương, gỡn giữ và phỏt huy bản sắc và tinh hoa của địa phương mỡnh trong giao lưu với cả nước. 
II, Chuẩn bị: 
GV + HS: cựng hs sưu tầm. 
III, Tiến trỡnh lờn lớp: 
1, Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs. 
2, Bài mới: 
A, Tiến hành:
GV giao cho mỗi tổ trong lớp thu thập kết quả sưu tầm của từng tổ viờn trong tổ 
GV phõn cụng cho một số hs khỏ trong mỗi tổ phụ trỏch việc biờn tập (loại bỏ bớt cõu khụng phự hợp với yờu cầu) và sắp xếp theo vần chữ cỏi thành bản tổng hợp của tổ 
Tổ chức cho hs nhận xột về ca dao, tục ngữ đó sưu tầm: chọn cõu hay, giảng cõu hay, giải thớch địa danh, tờn người, tờn cõy, quả, phong tục cú trong cỏc cõu ca dao, tục ngữ đó sư tầm được. 
B, Tổng kết:
Biểu dương cỏc cỏ nhõn và tổ sưu tầm được nhiều cõu hay và giải thớch đỳng nội dung cỏc cõu ấy 
3, Củng cố: Giỏo viờn nhận xột ưu, khuyết điểm của tiết Chương trỡnh địa phương. 
4, Dặn dũ: Viết những cõu tục ngữ ca dao sưu tầm được vào sổ tay văn học của mỡnh.
__________________________________________________
Ngày giảng: / / 2010 Tiết: Lớp 7A Sĩ số: 25 Vắng:
Ngày giảng: / / 2010 Tiết: Lớp 7A Sĩ số: 25 Vắng:
Tiết 135 - 136:
HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN
I, Mục tiờu cần đạt: 
1. Kiến thức: Giỳp hs tập đọc rừ ràng, đỳng dấu cõu, dấu giọng và phần nào thể hiện được tỡnh cảm ở những chỗ cần nhấn giọng. 
2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng đọc đỳng và diễn cảm.
3. Thỏi độ: Bồi dưỡng năng lực đọc và cảm thụ tỏc phẩm văn học.
II, Chuẩn bị:
GV: Hướng dẫn hs luyện đọc trước ở nhà 4 vb: 
 + Tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta ( HCM)
 + Sự giàu đẹp của Tiếng Việt ( Đặng Thai Mai)
 + Đức tỡnh giản dị của BH( Phạm Văn Đồng)
 + í Nghĩa văn chương ( Hoài Thanh)
- HS: Luyện đọc ở nhà.
III, Tiến trỡnh lờn lớp: 
1, Kiểm tra bài cũ: 
2, Bài mới: 
A, yờu cầu chung:
Đọc đỳng: phỏt õm đỳng, ngắt cõu đỳng, mạch lạc và rừ ràng. 
Đọc diễn cảm: thể hiện rừ từng luận điểm trong mỗi vb, giọng điệu riờng của từng VB.
B, Thực hiện:
Tiết 135 : 2 bài: 
 * Tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta 
Giọng đọc chung toàn bài: hào hựng, phấn chấn, dứt khoỏt, rừ ràng. 
1, Đoạn mở bài: 
a, 2 cõu đầu: Nhấn mạnh cỏc từ ngữ: Nồng nàn đú là giọng khẳng định, chắc nịch. 
b, cõu 3: Ngắt đỳng vế cõu trạng ngữ ( 1,2); cụm C-V chớnh, đọc mạnh dạn, nhanh dần, nhấn đỳng mức cỏc động từ và tớnh từ làm vị ngữ, định ngữ: sụi nổi, kết, mạnh mẽ, to lớn, lướt, nhấn chỡm tất cả .
c, Cõu 4,5,6: 
Nghỉ giữa cõu 3 và 4. 
Cõu 4: đọc chậm lại, rành mạch, nhấn mạnh từ cú, chứng tỏ.
Cõu 5: giọng liệt kờ. 
Cõu 6: Giảm cường độ giọng đọc nhỏ hơn, lưu ý cỏc ngữ điệp, đảo: dõn tộc anh hựng và anh hựng dõn tộc. (Gọi 2- 3 hs đọc đoạn này)
2, Đoạn thõn bài: Giọng đọc cần liền mạch, tốc độ nhanh hơn một chỳt. 
Cõu đồng bào ta ngày nay cần đọc chậm, nhấn mạnh ngữ: cũng rất xứng đỏng, chứng tỏ ý liờn kết với đoạn trờn. 
Cõu: Những cử chỉ cao quý đú cần đọc nhấn mạnh cỏc từ: Giống nhau, khỏc nhau, tỏ rừ ý sơ kết, khỏi quỏt. 
Chỳ ý cỏc cặp quan hệ từ: từ – đến, cho đến.
Gọi từ 4-6 hs đọc đoạn này. Nhận xột cỏch đọc. 
3, Đoạn kết: Gọng đọc chậm và hơi nhỏ hơn. 
a, 3 cõu trờn: Đọc nhấn mạnh cỏc từ ngữ: cũng như, nhưng. 
b, 2 cõu cuối: đọc giọng giảng giải, chậm và khỳc chiết, nhấn mạnh cỏc ngữ: Nghĩa là phải và cỏc động từ làm vị ngữ: Giải thớch, tuyờn truyền, tổ chức, lónh đạo, làm cho . (Gọi 3 - 4 hs đọc đoạn này. GV nhận xột cỏch đọc) 
 * Sự giàu đẹp của Tiếng Việt: Đọc giọng chậm rói, điềm đạm, tỡnh cảm tự hào. 
1, Đọc 2 cõu đầu cần chậm và rừ hơn, nhấn mạnh cỏc từ ngữ: tự hào, tin tưởng. 
2, Đoạn: Tiếng việt cú những đặc sắc ... thời kỡ lịch sử. 
- Chỳ ý từ điệp Tiếng Việt; ngữ mang tớnh chất giảng giải: Núi thế cũng cú nghĩa là núi rằng 
3, Đoạn: Tiếng việt văn ngệ  đọc rừ ràng, khỳc chiết, lưu ý cỏc từ in nghiờng: chất nhạc, tiếng hay
4, Cõu cuối cựng của đoạn: đọc giọng khằng định vững chắc. 
Tiết 136: 2 bài: 
 * Đức tỡnh giản dị của BH: Nhiệt tỡnh, ngợi ca, giản dị mà trang trọng. cỏc cõu văn trong bài, nhỡn chung khỏ dài, nhiều vế, nhiều thành phần nhưng vẫn mạch lạc và nhất quỏn. Cần ngắt cõu cho đỳng. Lại cần chỳ ýcỏc cõu cảm cỏ dấu ( !).
 1, Cõu 1: Nhấn mạnh ngữ: Sự nhất quỏn, lay trời chuyển đất. 
 2, Cõu 2: tăng cảm xỳc ngợi ca vào cỏc từ ngữ: Rất lạ lựng, rất kỡ diệu, nhịp điệu liệt kờ ở cỏc đồng trạng ngữ, đồng vị ngữ: Trong sỏng, thanh bạch, tuyệt đẹp. 
 3, Đoạn 3, 4: 
 Con người của Bỏc thế giới ngày nay: Đọc với giọng tỡnh cảm ấm ỏp, gần với giọng kể chuyện. Chỳ ý nhấn giọng ở cỏc từ ngữ càng thực sự văn minh
 4, Đoạn cuối: Cần phõn biệt lời văn của tỏc giả và trớch lời của BH. Hai cõu trớch cần đọc giọng hựng trỏng và thống thiết. 
 * í Nghĩa văn chương: Giọng chậm, trữ tỡnh giản dị, tỡnh cảm lắng và thấm thớa 
1, Hai cõu đầu: Giọng kể chuyện lõm li, buồn thương; cõu 3 giọng tỉnh tỏo, khỏi quỏt 
2, Đoạn: Cõu chuyện cú lẽ chỉ là gợi lũng vị tha: giọng tõm tỡnh thủ thỉ như lời trũ chuyện. 
3, Đoạn : vậy thỡ hết: tiếp tục giọng tõm tỡnh, thủ thỉ như đoạn 2. 
Lưu ý: Cõu cuối cựng, giọng ngạc nhiờn như khụng thể hỡnh dung nổi được cảnh tượng nếu xảy ra. 
3, Củng cố: Giỏo viờn nhận xột ưu, khuyết điểm khi đọc vb nghị luận.
4, Dặn dũ: Học thuộc lũng mỗi vb 1 đoạn mà em thớch nhất. Tỡm đọc diễn cảm Tuyờn ngụn Độc lập. 
___________________________________________________
Ngày giảng: / / 2010 Tiết: Lớp 7A Sĩ số: 25 Vắng:
Ngày giảng: / / 2010 Tiết: Lớp 7A Sĩ số: 25 Vắng:
Tiết 137 - 138 - 139:
CHƯƠNG TRèNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT
I, Mục tiờu cần đạt: 
__________________________________________________
Ngày soạn:
Ngày giảng: / / 2010 Tiết: Lớp: 8 Sĩ số: 
Tiết: 140:
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC Kè II
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Giúp HS củng cố và đánh giá kết quả toàn bộ kiến thức của 3 phân môn văn, tập làm văn và tiếng việt trong học kì I.
2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng đọc hiểu, phân tích văn giá trị ND, NT của văn bản, kĩ năng sử dụng từ ngữ và câu, kĩ năng tạo lập văn bản đúng yêu cầu.
3. Thái độ: Rèn cho HS có ý thức tự giác đánh giá bài làm, bồi dưỡng tình cảm yêu thích đối với bộ môn.
II. Chuẩn bị: 
 1. Giáo viên: Bài làm của học sinh, đáp án, biểu điểm.
 2. Học sinh: Xem lại kết quả bài làm của mình.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
 Các em vừa trải qua kỳ thi KSCL cuối kỳ. Kết quả môn ngữ văn của chúng ta đạt yêu cầu. Mặc dù vậy không tránh khỏi những lỗi trong khi làm bài. Giờ học này, chúng ta cùng nhau xây dựng đáp án và rút ra được những ưu nhược điểm của bài thi khảo sát. 
I. Hoạt động 1 : 
* HD Học sinh xây dựng đáp án.
+ Giáo viên đọc lại đề thi lên. Yêu cầu học sinh nghe. Gọi Học sinh trả lời từng phần trắc nghiệm . GV sửa lỗi, nêu đáp án để HS đối chiếu. (mỗi ý đúng 0, điểm). 
 + Yêu cầu Học sinh tìm hiểu đề và lập dàn ý phần tự luận:
1. Yêu cầu chung:
- Bài viết đúng bố cục và thể loại, diễn đạt lưu loát văn phong sáng sủa, đúng NP chứ viết rõ ràng , sạch sẽ.
- Thể hiện được đúng yêu cầu của đề bài.
2. Yêu cầu cụ thể:
Theo HD chấm của đề: Dàn bài với bố cục 3 phần.
Hoạt động 2: Giáo viên nhận xét đánh giá bài làm của học sinh :
- Uu điểm:
Đa số các em biết làm 1 bài văn với bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt văn phong sáng sủa, trình bầy khoa học, sạch sẽ.
- Nhược điểm:
Một số bài nội dung còn sơ sài, diễn đạt lủng củng, tối nghĩa, sai chính tả.
 Bài viết chưa thật sự sáng tạo.
Hoạt động 3:
- HD Học sinh thảo luận và chữa lỗi.
- Giáo viên chia lớp thành ba nhóm: Tìm & chữa lỗi .
Các nhóm nhận xét chéo. Giáo viên đánh giá nhận xét.
- GV đưa 1 số lỗi tiêu biểu lên bảng phụ hoặc máy chiếu để HS tìm và chữa lỗi .
Hoạt động 4: 
- Bình bài hay.
- Giáo viên nêu 1 số bài viết tốt gọi Học sinh đọc & bình những câu, đoạn , ý hay. 
Hoạt động 5 : 
Giáo viên công bố kết quả .
3. Củng cố: Nhận xét giờ trả bài. Trong bài KT học kì II các em thường mắc phải những lỗi gì? Cách sửa lỗi như thế nào?
4. Dặn dò: Về nhà - Viết lại bài (dưới điểm 5)
 - Chép lại bài vào vở.
__________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an ngu van 7 chuan tho86.doc