Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Học kì II - Tuần 32, 33

Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Học kì II - Tuần 32, 33

A. MỤC TIÊU

 - Kiến thức: Giúp HS : Nắm được các nhan đề tác phẩm trong hệ thống VB , nội dung cơ bản của từng cụm bài , những giới thiệu về văn chương , về đặc trưng của từng loại văn bản , về sự giàu đẹp của tiếng Việt thuộc chương trình Ngữ văn 7.

 - Kĩ năng: Rèn kĩ năng hệ thống hoá.

 - Thái độ: GD ý thức nghiêm túc ôn tập.

B. CHUẨN BỊ

 - SGK , SGV ; tài liệu tham khảo , bảng phụ , bảng nhóm.

C. PHƯƠNG PHÁP

 - Phương pháp : nêu vấn đề , giải quyết vấn đề , trao đổi , vấn đáp , hoạt động nhóm , cá nhân ; giáo viên khái quát.

D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY

 I. Ổn định tổ chức.

 II. Kiểm tra bài cũ : Không.

 

doc 30 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 691Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Học kì II - Tuần 32, 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :...../..../2010 Tuần 32 
Ngày giảng:..../..../2010 Bài 30: Văn học Tiết 121 
 Ôn tập phần văn
A. Mục tiêu 
 - Kiến thức: Giúp HS : Nắm được các nhan đề tác phẩm trong hệ thống VB , nội dung cơ bản của từng cụm bài , những giới thiệu về văn chương , về đặc trưng của từng loại văn bản , về sự giàu đẹp của tiếng Việt thuộc chương trình Ngữ văn 7.
 - Kĩ năng: Rèn kĩ năng hệ thống hoá.
 - Thái độ: GD ý thức nghiêm túc ôn tập.
B. Chuẩn bị 
 - SGK , SGV ; tài liệu tham khảo , bảng phụ , bảng nhóm.
C. Phương pháp 
 - Phương pháp : nêu vấn đề , giải quyết vấn đề , trao đổi , vấn đáp , hoạt động nhóm , cá nhân ; giáo viên khái quát.
D. Tiến trình giờ dạy 
 I. ổn định tổ chức.
 II. Kiểm tra bài cũ : Không.
 III. Bài mới :
Bươc 1 : GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS .
GV : Yêu cầu các nhóm kiểm tra chéo việc chuẩn bị của các nhóm g báo cáo kết quả chuẩn bị.
Bước 2 : Tiến hành ôn tập.
Hoạt động của thầy và trò.
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Hệ thống hoá tên các tác phẩm VH đã học.
GV? Kể tên các tác phẩm VH đã được đọc hiểu trong cả năm học?
HS: Kể lần lượt các tp.
GV? Các tp đó thuộc các thể loại nào ?
HS: Kể các thể loại VB
 Các tp cụ thể ứng với từng kiểu VB.
Hoạt động 2 : Ôn tập các kiểu VB
HS: Trình bày bảng ôn tập 
GV : Hướng dẫn HS chữa , thống nhất ND.
I.Hệ thống hoá các tác phẩm VH đã học.
1. Tên các tác phẩm.
2. Các thể loại VH:
* Thơ: 
- Tự do 
- Thơ đường luật : Thất ngôn tứ tuyệt, tuyệt cú, Thất ngôn bát cú , Cổ thể, 
- Thơ lục bát 
- Thơ song thất lục bát .
- Tục ngữ, ca dao.
* Văn xuôi: 
- Truyện ngắn.
- Tuỳ bút.
- Văn nghị luận .
II.Ôn tập các kiểu VB
1. Văn xuôi.	
2. Thơ:	
STT
Thể loại
Đặc điểm
thể loại
Tên bài
ND chính
NT đặc sắc
1
Truyện ngắn
- Là một chuỗi các sự việc nối tiếp nhau có NV, kết thúc
Cuộc chia tay của những con búp bê.
Tổ ấm gia đình vô cùng quí giá và quan trọng. Hãy bảo vệ và giữ gìn nó.
Chi tiết cảm động , thấm thía, mtả tâm lí nv sâu sắc.
2
Sống chết mặc bay.
- Lên án gay gắt tên quan phủ lòng lang dạ thú.
- Niềm thương cảm trước tai hoạ của nd...
- Phép tương phản, tăng cấp.
- Lời văn cụ thể , sinh động.
3 
Những trò lố...
Khắc hoạ rõ nét 2 nhân vật :Va-ren : Gian trá , lố bịch ; PBC kiên cường , bất khuất 
- Lời văn sắc sảo, hóm hỉnh, Khả năng tưởng tượng , hư cấu.
4
Tuỳ bút
Kí, ghi chép lại những hình ảnh, sự việc thiên về cảm xúc, thường giàu h.ảnh , trữ tình 
Một thứ quà của lúa non : Cốm
Nét đẹp VH dân tộc trong thứ sản vật giản dị, đặc sắc.
Ngòi bút tinh tế, nhạy cảm , tấm lòng trân trọng.
5
Sài Gòn tôi yêu 
Sài Gòn – Thành phố trẻ trung , năng động . Cảm nhận về con người Sài Gòn, yêu mến , gắn bó với TP này. 
- Ngòi bút nhạy cảm , tinh tế, Miêu tả chi tiết giàu biểu cảm.
6
Mùa xuân của tôi.
Cảm nhận về mùa xuân ở đất Bắc, nỗi niềm thương nhớ da diết của người xa quê.
Ngòi bút nhạy cảm , tinh tế,
tài hoa.
7 
Bút kí 
Ghi chép các sự việc có thật
Ca Huế trên sông Hương 
- Hình thức sinh hoạt VH thanh lịch , tao nhã. Cần được bảo vệ 
Ghi chép miêu tả chi tiết , tinh tế.
STT
Thể loại
Đặc điểm
thể loại
Tên bài
ND chính
NT đặc sắc
1
Tục ngữ
- Những câu nói ngắn gọn , ổn định ; có nhịp điệu , hình ảnh ; thể hiện những kinh nghiệm về mọi mặt của nhân dân.
- TN về thiên nhiên và LĐSX.
- Tục ngữ về con người và xã hội
- Kinh nghiệm về thời tiết , trồng trọt , chăn nuôi.
- Tôn vinh giá trị con người.
- NX , khuyên về phẩm chất lối sống.
- Ngắn gọn , thường có vần 
( vần lưng ) 
- Các vế thường đối xứng nhau cả về hình thức lẫn nội dung.
- Lập luận chặt chẽ , giàu hình ảnh.
- Diễn đạt bằng hình ảnh so sánh , ẩn dụ.
- Từ và câu nhiều nghĩa.
2
Ca dao dân ca
- Trữ tình dân gian , kết hợp lời và nhạc ; diễn tả đời sống nội tâm của con người.
 +) Dân ca : những sáng tác kết hợp lời và nhạc.
 +) Ca dao : lời thơ của dân ca.
- Những câu hát về tình cảm gia đình.
- Những câu hát về tình yêu quê hương , đất nước.
- Những câu hát than thân.
- Những câu hát châm biếm.
- Tình cảm gia đình ( ông bà , cha mẹ ) 
- Tình yêu quê hương đất nước
( ca ngợi , tự hào về vẻ đẹp quê hương đất nước ) 
- Than thân , trách phận , phản kháng , tố cáo XHPK.
- Phê phán thói hư tật xấu , sự việc đáng cười trong XH.
- Sử dụng những hình ảnh so sánh , ẩn dụ , tượng trưng những gàn gũi , bình dị , dễ hiểu.
- Hình thức đối đáp.
- Châm biếm , đả kích.
3
Thơ trữ tình 
*Thất ngôn từ tuyệt đường luật
- Bộc lộ tình cảm , cảm xúc.
- 4 câu , mỗi câu 7 chữ viết theo luật thơ Đường.
- Vần bằng ( cuối 1 , 2 , 4 )
- Thường không có đối.
- Cấu trúc : khai – thừa – chuyển – hợp.
- Luật : chữ thứ 2 , 4 , 6 phải đúng luật bằng trắc.
- Nam quốc sơn hà.
- Bánh trôi nước
 ( HXH )
- Thiên Trường vãn vọng
( Trần Nhân Tông )
- Xa
ngắm thác núi Lư
 ( Lí Bạch )
Phong Kiều dạ bạc.
( Trương Kế.)
- Hồi hương ngẫu thư 
Hạ Tri Chương 
- TNĐL khẳng định chủ quyền ĐLDT , ý chí quyết tâm về chủ quyền ...
- Qua việc miêu tả bánh trôi g ca ngợi vẻ đẹp người phụ nữ ... 
- Cảnh vật thanh bình , nên thơ , sống động ở làng quê.
- Tình cảm gắn bó máu thịt với quê hương của tác giả.
- Vẻ đẹp sống động , nên thơ của thác núi Lư.
- Tình yêu thiên nhiên của tác giả.
- Cảm nhận sinh động những điều nghe thấy , nhìn thấy của 1 khách xa quê thao thức không ngủ , trong đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều.
- Tình yêu quê hương thiết tha của 1 người sống xa quê lâu ngày khi vừa đặt chân về quê cũ.
- Giọng thơ dõng dạc , đanh thép.
- Tả thực tượng trưng ; phép đối , thành ngữ ...
- Hình ảnh gần gũi , quen thuộc , có sức gợi cảm.
- Phép đối.
- Hình ảnh thơ đẹp : vừa hùng vĩ , tráng lệ , vừa nên thơ.
- Từ ngữ gợi tả.
- Trí tưởng tượng bay bổng.
- Mượn cảnh g tả tình.
- Dùng động , tả tĩnh ; dùng âm thanh để truyền hình ảnh.
- Nghệ thuật đối.
- Biểu cảm qua tự sự , miêu tả.
- Giọng điệu biến đổi.
- Hình ảnh chân thực , giàu ý nghĩa.
- Phép đối trong câu.
4 
Thơ trữ tình Việt Nam hiện đại
- Cảnh khuya.
- Rằm tháng Giêng.
 ( HCM )
- Tiếng gà trưa 
( Xuân Quỳnh )
- Miêu tả trăng ở chiến khu Việt Bắc.
- Tình cảm với thiên nhiên , tâm hồn nhạy cảm , lòng yêu nước , phong thái ung dung lạc quan của Bác.
- Tình cảm quê hương , gia đình qua kỷ niệm tuổi thơ.
- Hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp , gợi cảm mà bình dị , tự nhiên.
- Màu sắc cổ điển kết hợp với hiện đại.
- Hình ảnh chân thực , bình dị , diễn đạt tự nhiên.
5
Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật.
- Mỗi bài 4 câu , mỗi câu 5 chữ.
- Gieo vần ở cuối câu 1 , 2 , 4.
- Đối ở câu 1 , 2 và 3 , 4. 
- Tụng giá hoàn kinh sư ( Trần Quang Khải )
- Tĩnh dạ tứ ( Lí Bạch )
- Thể hiện hào khí chiến thắnh và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta thời nhà Trần.
- Tình yêu quê hương sâu nặng da diết của tác giả khi xa quê hương trong một đêm thanh tĩnh.
- Diễn đạt cô đúc , dồn nén cảm xúc bên trong ý tưởng.
- Giọng điệu khoẻ khoắn , hào sảng.
- Ngôn ngữ tự nhiên mà tinh luyện.
- Lời thơ nhẹ nhàng mà thấm thía , phép đối hiệu quả.
6
Thất ngôn bát cú Đường luật.
- 8 câu , mỗi câu 7 chữ.
- Vần cuối câu 1 , 2 , 4 , 6 , 8.
- Đối ở câu 3 – 4 ; 5 – 6.
- Cấu trúc : đề – thực – luận – kết.
- Qua đèo Ngang 
( Bà Huyện Thanh Quan )
- Bạn đến chơi nhà 
( Nguyễn Khuyến )
- Cảnh đèo Ngang lúc chiều tà.
- Tâm trạng của tác giả cô đơn , lẻ loi , thương nhớ.
- Tình cảm hồn nhiên , dân dã và chân thành , đậm đà và sâu sắc của Nguyễn Khuyến đối với bạn.
- Kết hợp tả , biểu cảm , từ ngữ gợi cảm , gợi tả.
- Phép tu từ liệt kê , đối , chơi chữ.
- Ngôn ngữ bình dị , dân dã , thuần nôm.
- Giọng điệu hóm hỉnh , nhẹ nhàng.
- Tình huống bất ngờ , thú vị.
- Vận dụng sáng tạo thơ Thất ngôn bát cú Đường luật.
7
Thơ lục bát
- 1 câu 6 , 1 câu 8 , không hạn định số câu.
- Vần : chữ cuối câu 6 vần với chữ 6 câu 8 ; chữ cuối cấu 8 vần với chữ cuối câu 6 phía dưới.
- Nhịp 2 – 2 – 2 ; 4 – 4.
- Bài ca Côn Sơn 
( bản dịch ) Nguyễn Trãi.
- Cảnh Côn Sơn nên thơ.
- Sự giao hoà trọn vẹn giữa con người với thiên nhiên.
- Nhân cách thanh cao , tâm hồn thi sĩ.
- Từ ngữ gợi tả , gợi cảm , điệp ngữ.
- Hình ảnh so sánh đặc sắc.
- Biện pháp miêu tả sống động. 
GV? Dựa vào VB Sự giàu đẹp của TV kết hợp với các tp bằng TV đã có , Hãy pb những ý kiến về sự giàu đẹp của TV? 
HS: Trao đổi, nêu ý kiến.
GV? ( Câu 8 SGK- 129 ) 
HS: Trao đổi, nêu ý kiến.
GV? ( Câu 9 ,10 SGK- 129 ) 
HS: Trao đổi, nêu ý kiến
3.Phần văn nghị luận : 
- Sự giàu đẹp của Tiếng Việt.
- ý nghĩa của văn chương.
IV. Củng cố :
 GV - Chốt lại ND ôn tập.
V. Hướng dẫn chuẩn bị bài và chuẩn bị bài sau.
 - Về nhà ôn tập theo hướng dẫn của GV.
E.Rút kinh nghiệm 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ---------------------------------------------------
Ngày soạn :...../..../2010 Tuần 32 
Ngày giảng:..../..../2010 Bài 30:Tiếng việt Tiết 122 
 dấu gạch ngang
A. Mục tiêu 
 Giúp học sinh.
 - Kiến thức: Nắm được công dụng của dấu gạch ngang.
 - Kĩ năng: Biết dùng dấu gạch ngang, phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối.
 - Thái độ: ý thức dùng đúng dấu. 
B. Chuẩn bị 
 - Thầy : sgk, sgv, tài liệu tham khảo, bảng phụ, bảng nhóm. 
 - Trò : Học thuộc bài cũ, làm đủ BT.
C. Phương pháp
- Phương pháp quy nạp + đàm thoại + vấn đáp + hđ nhóm, thực hành
D.Tiến trình bài dạy 
 I. ổn định tổ chức 
 II. Kiểm tra bài cũ: 
 ? Nêu công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy (Ghi nhớ/122) 
 III. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu công dụng của dấu gạch ngang
HS: Đọc VD: sgk/129 (2 em) 
GV. Yêu cầu học sinh chú ý những dấu gạch ngang
trong mỗi VD. 
GV? Trong mỗi ví dụ trên, dấu gạch ngang đứng ở những vị trí nào và dùng để làm gì? 
HS : Lần lượt từng em trả lời từng VD : -> 
GV. Chốt ghi bảng. 
GV. Hỏi thêm HS về bộ phận chú thích, giải thích trong câu là bộ phận nào? (mùa xuân của HN thân yêu)
- Giải thích cho từ mùa xuân ở đằng trước -> phụ chú
- Giải thích từ liên danh : Liên = liền 2 danh từ
 Danh = DT liền nhau
GV? Từ những nhận xét trên, hãy nêu công dụng của dấu gạch ngang? 
HS. Nêu theo ghi nhớ (1)/130
- Đọc ghi nhớ
GV? Tìm 1 vài đv có sử dụng dấu gạch ngang?
HS: Tìm các VB những câu, đoạn văn có sử dụn ... nhịp nhàng, kéo dài, dạt dào ý thơ
 * MX của tôi,... như thơ mông.
 * Bấy giờ, khi chào người lớn... tia hóm hỉnh.
 - Nhân hoá
 *SG bao giờ cũng dang 2 cánh tay
b) Kể trực tiếp
- Tôi yêu SG da diết... yêu cả cái tĩnh lặng...
- Tôi yêu sông xanh, núi tím...
- Đẹp quá đi, MX ơi!
GV? Tình cảm được biểu đạt qua 2 văn bản trên là gì?
HS: T.cảm dạt dào, thiết tha, sâu đậm với TN, cảnh sắc, con người, với quê hương, đất nước.
GV. Tình yêu thiên nhiên, đất nước, con người, yêu TQ, ghét cái xấu, cái ác... -> đó là những tình cảm thấm nhuầneernhtư tưởng nhân văn trong văn biểu cảm.
1.Thể loại biểu cảm : 
-Tuỳ bút, bút ký,truyện 
- Ca dao trữ tình, thơ trữ tình.
2. Miêu tả và tự sự : 
- Đóng vai trò quan trọng .
3.Phương thức biểu cảm 
- Trực tiếp.
- Gián tiếp.
4. Tình cảm : 
- Đẹp , trong sáng , thấm đượm tinh thần nhân văn cao cả.
Hđ3: Văn nghị luận 
Các VBNL đã học
Trường hợp xuất hiện văn NL
Yếu tố cơ bản
Đặc điểm
Bố cục
Kiểu NL đã học
- Tinh thần yêu nước của nd ta (HCM).
- Sự giàu đẹp của TV (Đăng Thai Mai)
- Đức tính giản dị của Bác Hồ (Phạm Văn Đồng) 
- ý nghĩa của văn chương.
- Trình bày ý kiến quan điểm, tư tưởng về 1 vấn đề nào đó trong cuộc sống.
- Dạng bài
+ NL nói.
+ NL viết
- VĐ NL
- Luận điểm
- Luận cứ
- Lập luận
- Nhằm xác lập cho người đọc, người nghe 1 tư tưởng, 1 quan điểm nào đó.
* MB:
- Nêu vấn đè có ý nghĩa đối với đời sống XH (LĐ xuất phát, tổng quát) 
* TB: 
- Trình bày ND của yếu của bài(nhiều đoạn nhỏ mỗi đoạn có 1 LDD phụ)
* KB:
- Nêu KL nhằm Khđ tư tưởng, thái độ, quan điểm của bài.
- Giải thích.
-Chứng minh.
IV. Củng cố
GV? Những kinh nghiệm cơ bản cần ghi nhớ về văn biểu cảm và văn NL?
	(Bảng ôn tập) 
V. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài sau
1. Bài cũ: ôn tập kỹ 2 loại văn bản trên.
- Nắm chắc nội dung cơ bản của các văn bản biểu cảm, nghị luận đã học.
- Đọc kỹ, làm các đề bài trong mục III/140 
(Đề 1,2,3,4 – Xây dung dàn bài)
2. Tiết sau: Ôn tập tiếp văn nghị luận
E.Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ------------------------------------------------------
Ngày soạn :...../..../2010 Tuần 32 
Ngày giảng:..../..../2010 Bài 31:Tập làm văn Tiết 128 
 ôn tập phần tập làm văn
A. Mục tiêu 
 - Kiến thức : Giúp học sinh: Ôn lại và củng cố các khái niệm cơ bản về văn nghị luận.
 - Kĩ năng: Nhận diện văn bản, tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý. Phân biệt luận đề, luận điểm, luận cứ, luận chứng.
 - Thái độ: GD ý thức nghiêm túc ôn tập.
B. Chuẩn bị 
 - Sgk, sgv, tài liệu tham khảo, bảng phụ. 
C. Phương pháp
 - Vấn đáp, trao đổi, hđ nhóm, cá nhân, tổng hợp
D. Tiến trình giờ dạy
 I. ổn định tổ chức
 II.Kiểm tra bài cũ ( Kết hợp khi ôn tập)
 III. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hđ3: Văn nghị luận
GV? Kể tên các VB NL đã học trong chương trình ngữ văn 7, tập II. 
HS: Nhóm 2 trình bày nội dung phần văn NL đã chuẩn bị. 
GV. Lớp nhận xét – Sửa
HS: Bổ sung vào bảng ôn tập của mình. 
GV? Lấy 1 vài VD về các trường hợp xuất hiện và dạng bài văn Nghị luận?
a) NL nói:
- ý kiến trao đổi, tranh luận, PB trong cuộc họp, hội thảo, sơ kết, tổng kết 
- ý kiến, trao đổi trong các cuộc giao lưu, phóng vấn
- ý kiến trong các buổi bảo vệ luận văn, luận án
- Chương trình bình luận TT, văn nghệ, thời sự. ..
- GV giảng trên lớp (lời giảng) 
b) NL viết: 
- Các bài xã luận, bình luận, phê bình văn học.. 
- Các bài tuyên ngôn, tuyên bố quan trọng
- Các bài VBNL đã học trong sgk. 
GV? Trong các yếu tố cơ bản của văn NL, yếu tố nào là chủ yếu? Vì sao. 
+ Luận đặc điểm là chủ yếu. Vì bài văn NL có sức thuyết phục, có đanh thép, sâu sắc, thấm thía, chặt chẽ hay không phụ thuộc phần lớn vào trình độ, hiệu quả NT lập luận của người viết.
GV? Phân biệt sự khác nhau giữa LĐ, luận cứ và lập luận VĐNL ?
+ VĐNL (luận đề): Vấn đề chủ yếu và khái quát nêu trong đề bài.
- Luận điểm: ý kiến thể hiện quan điểm, tư tưởng của người viết.
+ Luận điểm 1 luận đề có thể có nhiều luận điểm, cũng có thể chỉ có 1 luận điểm. Khi ấy luận đề bằng với luận điểm 
+ Luận điểm thể hiện dưới hình thức câu: khđ với phủ định hay câu TRT có từ “là” hoặc “có” 
- Luận cứ: Lý lẽ + dẫn chứng
- Lập luận: Cách đưa những luận cứ nhằm dẫn dắt người đọc, người nghe đến 1 KL mà KL đó chính là LĐ của người nói (người viết)
+ Lập luận phải phù hợp với LĐ -> Sức thuyết phục
GV? Tìm luận điểm trong các câu sau, giải thích vì sao? (câu 4/140) 
- LĐ: câu a, d vì: 2 câu này có hình thức câu TRT đơn có từ “là”, câu KĐ có từ “có” còn câu b là câu thảm cán, câu c chỉ là 1 cum DT, nêu 1 vấn đề, nó tương ứng với 1 luận đề mà chưa phỉa là LĐ.
GV? Tìm LĐ trong các VBNL đã học? 
HS: 4 nhóm tìm LĐ trong 4 VB? 
* Tinh thần yêu nước: Dân ta có 1 lòng... của ta.
* Sự giàu đẹp của TV: TV có những đặc sắc của 1 thứ tiếng đẹp, 1 thứ tiếng hay. 
* Đ dị của Bác Hồ: Điều rất quan trọng... Hồ Chủ Tịch (ĐV1)/52. 
* ý nghĩa của văn chương.
- Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là... muôn loài. 
- Nhiệm vụ của văn chương: Là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng, văn chương sáng tạo ra sự sống.
- Công dung của văn chương: Gây cho ta những tình cảm không có, luyện cho ta những tình cảm sẵn có.
GV? Ngoài các VBNL đã học ở trên, ta còn học văn bản NL dưới dạng đặc biệt. Đó là VB nào? 
HS: VB tục ngữ -> 1 số câu TN là nhưũng VBNL ngắn gọn và cô đúc trong: Mỗi câu là 1 luận đề, luận điểm
GV? Câu hỏi 6/sgk/140? 
2. NL văn giải thích và chứng minh
* Giống nhau :
- Cùng chung VĐNL, phải có luận điểm. 
- Cùng sử dụng: Lý lẽ, D/c và lập luận.
- C.minh
*Khác nhau
 G.thích:
- Giảng giải, phân tích để làm rõ những điều chưa biết -> hiểu đúng, hiểu rõ vấn đề.
- Chủ yếu dùng lý lẽ (nêu đ/n kể các biểu hiện, so sánh đối chiếu...)
 Chứng minh:
- Dùng lý lẽ, bằng chứng ch.thực đã được thừa nhận làm sáng tỏ VĐ.
- Dùng D/c -> lựa chọn, thẩm tra, phân tích dẫn chứng mới có sức thuyết phục.
- Bố cục : 
II.Văn nghị luận :
 1.Các kiểu NL 
NL nói
NL viết . 
2.Yếu tố cơ bản của văn NL 
- Vấn đề NL.
Luận điểm
Luận cứ
Phép lập luận
3.Phân biệt NL giảI thích và NL CM.
Văn giải thích
Văn chứng minh
+ MB: Giải thích vấn đề cần giải thích về giợi ra phương hướng giải thích.
+ TB: Lần lượt trình bày các nội dung giải thích, sử dụng cách lập luận giải thích phù hợp.
+ KB: Nêu ý nghĩa điều được giải thích.
+ MB: Nêu luận điểm cần được chứng minh.
+ TB: Nêu lý lẽ và diễn cảm để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn.
+ KB: ý nghĩa của luận điểm đã chứng minh.
GV? Câu 5/sgk/140? 
HS: Nói như vậy không đúng. Để làm được văn CM ngoài luận điểm và dc còn cần có lý lẽ, phải biết cách lập luận -> thuyết phục người đọc, người nghe.
- Dc trong bài văn CM phải tiêu biểu, chọn lọc , chính xác, phù hợp với luận đề, luận điểm đồng thời cần được làm rõ, được phân tích bằng lý lẽ, lập luận chứ không phải chỉ nêu, đưa hay thống kê d.c hàng loạt.
GV. lý lẽ lập luận không chỉ là chất keo nối các diễn cảm mà còn làm sáng tỏ và nổi bật diễn cảm
-> Đưa dc bài CD Trong đầm .. sen chưa đủ. Để chứng minh sự giàu đẹp của TV, người viết còn phải đưa những diễn cảm khác, phân tích cụ thể bài CD trên để thấy rõ sự giàu đẹp của TV. (Thể thơ, thanh điệu, vần, nhịp, nội dung, ý nghĩa..) 
- Yêu cầu của lý lẽ, lập luận trong văn CM 
+ Lý lẽ, lập luận phải phù hợp d/c -> làm rõ b.c của d/c, hướng tới luận đề, luận điểm.
+ Chặt chẽ, mạch lạc, lô gíc ...
Hđ3: Luyện tập :
- Đề tham khảo
GV. Chọn 1 số đề (tuỳ theo thời gian) để hướng dẫn học sinh tìm hiểu.
Đề 1 /140.
* Yêu cầu về luận cứ, lập luận
- Lý lẽ, lập luận phải phù hợp với dẫn chứng -> hướng tới luận đề, luận điểm.
- Chặt chẽ, mạch lạc
* Tìm hiểu đề:
- Thể loại: Chứng minh
- Nội dung cần CM: TN đem lại cho ta sức khỏe, sự hiểu biết và niềm vui vô tận -> cần gần gũi và yêu mến TN
- Đối tượng CM: Thiên nhiên
- P.vi D/c: Đời sống thực tế.
* Xác định LĐ
- Thiên nhiên đem lại cho ta sức khoẻ.
- Thiên nhiên đem lại sự hiểu biết và niềm vui vô tận.
- Chúng ta cần gần gũi và yêu mến TN
G. Yêu cầu học sinh về nhà lấy dẫn chứng trong thực tế để xây dung dàn bài chi tiết.
Đề 7 (142) 
+ Đọc đoạn văn
a) Xác định luận điểm.
- Luận điểm: Câu văn 1
- Giải thích LĐ: câu 2, câu 3.
b) Tác giả giải thích về cái đẹp, cái hay của TV
- TV đẹp: “Hài hoà về mặt ... đặt câu”
- TV hay: Có đủ khả năng ... lịch sử
-> Tác giả không phân biệt rạch ròi giữa cái đẹp và cái hay của TV, mục đích chỉ là nhấn mạnh 2 khả năng ấy. Giữa cái đẹp và cái hay có mối quan hệ qua lại với nhau. Đã đẹp là phải hay và ngược lại
Đề 8: Lựa chọn câu đúng
a) Trong văn NL:
- Có thể có yếu tố miêu tả, quan trong -> ý 3
b) ý 2.
c) ý 3
IV. Củng cố
GV? Những kinh nghiệm cơ bản cần ghi nhớ về văn biểu cảm và văn NL?
	(Bảng ôn tập) 
V. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài sau
1. Bài cũ: ôn tập kỹ 2 loại văn bản trên.
- Nắm chắc nội dung cơ bản của các văn bản biểu cảm, nghị luận đã học.
- Đọc kỹ, làm các đề bài trong mục III/140 
(Đề 1,2,3,4 – Xây dung dàn bài)
2. Tiết sau: Ôn tập phần tiếng Việt.
Hướng dẫn chuẩn bị: Dựa vào sơ đồ trong sgk, dựa vào nội dung phần ghi nhớ của các bài TV đã học để trả lời: 
 - Đặc điểm của các loại câu: Rút gọn, câu chủ động, câu bị động
 - Các chuyển đổi câu chủ động -> Câu BĐ. 
 - Cách mở rộng câu bằng trạng ngữ và cụm C-V
 - Đặc điểm và td của phép tu từ cú pháp: Điệp ngữ, liệt kê
 - Vẽ được sơ đồ ôn tập.
* Yêu cầu về luận cứ, lập luận
 - Lý lẽ, lập luận phải phù hợp với dẫn chứng -> hướng tới luận đề, luận điểm.
 - Chặt chẽ, mạch lạc
E.Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 32 _ 33.doc