Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Năm 2010 - 2011

Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Năm 2010 - 2011

 A. Mục tiêu: Giúp học sinh

 - Cảm nhận đợc và hiểu đợc những tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái.

 - Thấy đợc ý nghĩa lớn lao của nhà trờng đối với cuộc sống mỗi con ngời.

 - Rèn kĩ năng đọc, cảm nhận cho học sinh.

 - Giáo dục tình yêu thơng cha mẹ, nhà trờng

 B. Chuẩn bị của thầy và trò:

1. Thầy:

 - Phơng pháp: Đàm thoại - thảo luận

 - Chuẩn bị: đọc kĩ sgk, sách tham khảo

2. Trò: đọc kĩ bài và soạn bài

 C. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở

 D. Tiến trình lên lớp:

 

doc 292 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 651Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Năm 2010 - 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1	Cổng trờng mở ra
 - Theo Ly Lan -
	A. Mục tiêu: Giúp học sinh
	- Cảm nhận đợc và hiểu đợc những tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái.
	- Thấy đợc ý nghĩa lớn lao của nhà trờng đối với cuộc sống mỗi con ngời.
	- Rèn kĩ năng đọc, cảm nhận cho học sinh.
	- Giáo dục tình yêu thơng cha mẹ, nhà trờng
	B. Chuẩn bị của thầy và trò:
Thầy:
	- Phơng pháp: Đàm thoại - thảo luận
	- Chuẩn bị: đọc kĩ sgk, sách tham khảo
Trò: đọc kĩ bài và soạn bài
 C. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị sách vở
	D. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
	 Từ lớp 1 đến lớp 7 em đã có 7 lần khai trờng, ngày khai trờng lần nào làm em nhớ nhất? 
	 Trong ngày khai trờng đầu tiên ai đa em đến trờng? Em có nhớ đêm trớc ngày khai trờng mẹ em đã làm gì và nghĩ gì không? Để trả lời câu hỏi đó bài học hôm nay chúng ta sẽ rõ:
	 Một em nhắc lại văn bản nhật dụng
	* Hoạt động 2: Hớng dẫn HS đọc- hiểu văn bản
 Hoạt động của thầy và trò	 
Giáo viên đọc mẫu 1 đoạn
GV hớng dẫn đọc: giọng nhẹ nhàng, tình cảm thể hiện tâm trạng nhân vật
 3 học sinh đọc nối tiếp , 1 em đọc chú thích 
 Từ văn bản đã đọc em hãy tóm tắt đại ý của văn bản bằng một vài câu ngắn gọn (Tác giả viết về cái gì, việc gì?)
Theo em bài này có thể chia làm mấy đoạn?
 Đêm trớc ngày khai trờng tâm trạng ngời mẹ và đứa con có gì khác nhau?
 Điều đó biểu hiện ở chi tiết nào trong bài? (1 em đọc đoạn)
 Theo em tại sao ngời mẹ lại không ngủ đợc? Có thể mẹ lo cho con hay mẹ nghĩ về ngày xa của mình, hay vì 1 lý do nào khác?
 Chi tiết nào chứng tỏ ngày khai trờng để lại dấu ấn sâu đậm trong lòng mẹ?
- "Cái ấn tợng khắc sâu mãi trong lòng một con ngời về cái ngày...", "hôm nay tôi đi học", "ấy... lòng con"
 Trong văn bản có phải mẹ đang nói trực tiếp với con không? Theo em mẹ đang tâm sự với ai?
 - HS thảo luận
(Mẹ không trực tiếp nói với ai cả, mẹ nhìn con ngủ nh nói với con, nhng thực ra mẹ nói với chính mình, đang tự ôn lại kỉ niệm riêng của mình)
 Cách viết này có tác dụng gì?
Câu nào trong văn bản cho ta thấy sự chuyển đổi tâm trạng của ngời mẹ thật tự nhiên?
- Thực ra mẹ không lo...
 - Cái ấn tợng...
 Câu văn nào trong bài nói lên tầm quan trọng của nhà trờng đối với thế hệ trẻ?
 GV bình giảng
 Em hãy tìm một số từ ghép?
 - Khai trờng, giám hiệu, phụ huynh, giáo dục, khai giảng...
 - Cho học sinh xem tranh (thảo luận)
Kết thúc bài mẹ nói "... bớc qua... sẽ mở ra"? Em hiểu thế giới kì diệu đó là gì?
 Nội dung ghi bảng
I. Đọc và tìm hiểu chú thích:
II. Tìm hiểu văn bản:
 1. Đại ý: Viết về tâm trạng của ngời mẹ trong đêm không ngủ trớc ngày khai trờng lần đầu của em
 2. Bố cục: 4 đoạn
 - Tâm trạng của ngời mẹ trong đêm trớc ngày khai trờng
 - Tâm trạng của ngời mẹ khi nhớ lại ngày đầu tiên mẹ đi học
 - Cảm nghĩ của ngời mẹ về ngày khai trờng của nớc Nhật
 - Cảm nghĩ của mẹ về nhà trờng
 3. Phân tích:
 a. Tâm trạng ngời mẹ:
 - Mẹ: thao thức, không ngủ, suy nghĩ
 - Con: thanh thản, nhẹ nhàng, vô t
 - Mẹ: bâng khuâng, xao xuyến, lo lắng
 + Mẹ lo cho con, nghĩ về chính mình
đ Khắc sâu, làm nổi bật đợc tâm trạng, tâm t tình cảm, những điều sâu thẳm khó nói bằng lời trực tiếp: Hồi hộp, trăn trở, xao xuyến, bâng khuâng.
đ Tâm trạng chuyển đổi thật tự nhiên.
b. Vai trò của nhà trờng:
- Nhà trờng mang lại cho em ánh sáng tri thức, đạo lý, t tởng tình cảm, tình bạn, tình thầy trò.
* Hoạt động 2: Hớng dẫn HS nắm ghi nhớ
 Hoạt động của thầy và trò
Vậy toàn bài này gợi cho ta điều gì? (ND, NT)
Em học tập đợc gì về nghệ thuật miêu tả ở đây? ọc sinh đọc.
 Nội dung ghi bảng
III.Ghi nhớ: SGK
* Hoạt động 3: Hớng dẫn HS luyện tập
	 III. Luyện tập:	
E. Củng cố, dặn dò:
	1.Củng cố: 1 em đọc lại ghi nhớ
	2. Dặn dò: - Làm bài tập số 2 sgk
 bài 6 SBT
Soạn "Mẹ tôi"
	+ Đọc đúng các từ mợn
	+ Trả lời theo hớng dẫn
	 ********************** 	 
Tiết 2	Mẹ tôi
 ét-môn-đô- đơ A-mi-xi
A. Mục tiêu: Giúp học sinh
	- Hiểu đợc tác dụng lời khuyên của bố về lỗi của 1 đứa con đối với mẹ. Thấm thía những tình cảm thiêng liêng sâu nặng của cha mẹ đối với con cái.
	- Giáo dục lòng biết ơn và kính trọng cha mẹ
	- Luyện đọc diễn cảm
B. Chuẩn bị của thầy và trò:
	1.Thầy: 
	- Phơng pháp: Đàm thoại - thảo luận
	- Chuẩn bị: Đọc kĩ văn bản, nghiên cứu soạn bài
2.Trò: Đọc nhiều lần, trả lời các câu hỏi sgk
C. Kiểm tra bài cũ:
	 Nêu tâm trạng của ngời mẹ và vai trò của nhà trờng qua văn bản "Cổng trờng mở ra"?
D. Tiến trình lên lớp:
	* Hoạt động1: Giới thiệu bài 
	Rất nhiều nhà văn, nhà thơ ca ngợi về ngời mẹ ở nhiều khía cạnh khác nhau. Một trong những cách biểu hiện của Et-môn-đô đơ Amixi đó là gì, bài học hôm nay giúp các em hiểu rõ điều đó.
	* Hoạt động 2: hớng dẫn HS đọc – Hiểu văn bản 
 Hoạt động của thầy và trò
- Et-môn-đô đơ Amixi (1246-1908) nhà văn Italia
	- Tác giả của các cuốn sách: Cuộc đời của các chiến binh, Những tấm lòng cao cả, Cuốn truyện của ngời thầy, Giữa trờng v
	- Đọc: dới dạng bức th tâm tình đọc phải thể hiện đợc tình cảm, thái độ của ngời cha đối với con.
	- Chú thích: gọi 1 học sinh đọc chú thích sgk
 Nội dung ghi bảng
I. Đọc - tìm hiểu chú thích:
* Tác giả :SGK	
 Em hãy tóm tắt câu chuyện trong hai câu ngắn gọn ?
 Theo em bài này có thể chia làm mấy đoạn?
- Khi nói với mẹ ngời con đã thốt ra một lời nói thiếu lễ độ,
 Em hãy giải thích lễ độ và tởng tợng ra ngời con đã thiếu lễ độ với mẹ nh thế nào?
- Lễ độ: thái độ đợc coi là đúng mực biết coi trọng ngời khác khi giao tiếp đ HS có thể tởng tợng
 Tìm những câu nói lên sự xúc động của ngời bố khi nghe con hỗn láo đối với mẹ? Nhận xét sự so sánh ở trong câu đó? Tác dụng ?
- Sự hỗn láo của con nh một nhát dao đâm vào tim bố vậy, bố không thể nén... thà ...
- Bố rất yêu con nhng thà rằng bố không có con còn hơn là thấy con bội bạc
Thái độ đó còn đợc biểu hiện ở những câu nào trong bức th? Nhận xét cách nói và nêu tác dụng?
Ngời bố nhớ lại những việc làm của ngời mẹ đối với con nh thế nào?
- Ngời mẹ thức suốt đêm, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con
 - Sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con 1 giờ đau đớn
 - Ngời mẹ có thể hy sinh... đi ăn xin
Qua những chi tiết đó ta thấy tình cảm của ngời mẹ đối với con nh thế nào? Khi cho con thấy tình cảm của mẹ đối với con ngời bố đã có những lời khuyên nào đối với con?
 Từ nỗi đau mất mẹ ngời bố đã khuyên con sửa chữa lỗi lầm nh thế nào?
Khi đọc bức th điều gì khiến En-ri-cô xúc động?
Theo em tại sao ngời bố không nói trực tiếp với En-ri-cô mà lại viết th?
 ⇒Tình cảm sâu sắc thờng kín đáo, tế nhị nhiều khi không nói trực tiếp đợc. Hơn nữa viết th tức là chỉ nói riêng cho ngời mắc lỗi biết vừa giữ đợc sự kín đáo, tế nhị, vừa không làm cho ngời mắc lỗi mất lòng tự trọng ⇒một cách ứng xử trong gia đình, ở trờng và xã hội
Tại sao nội dung văn bản là 1 bức th ngời bố gửi cho con mà nhan đề lại là "Mẹ tôi"?
II. Đọc- Tìm hiểu văn bản:
 1. Đại ý: Thái độ của ngời cha đối với lời nói vô lễ của En-ri-cô đối với mẹ
 2. Bố cục: 2 đoạn
 - Suy nghĩ của bố về lời nói của con
 - Lời khuyên của bố đối với con
 3. Phân tích:
 a. Thái độ của ngời bố đối với En-ri-cô qua bức th:
 - So sánh đ nỗi đau đớn của ngời bố khi nghe con thiếu lễ độ
 - So sánh hơn kém đ thấy đợc mức độ đau đớn và sự nghiêm khắc của ngời bố khi răn dạy con
 b. Hình ảnh ngời mẹ qua bức th:
 - Ngời mẹ hết lòng thơng yêu con, hy sinh tất cả cho con
Nhan đề:
- Nhan đề do tác giả đặt
 - Khi mới đọc thì hình thức là th nhng đọc kĩ nội dung thì hình ảnh ngời mẹ là xuyên suốt và chủ đề cũng xoay quanh ngời mẹ.
* Hoạt động 3: Hớng dẫn HS nắm ghi nhớ
	III. Ghi nhớ: HS đọc sgk (2 em)
	*Hoạt động 4: Hớng dẫn HS luyện tập
	VI. Luyện tập: 
HD học sinh làm 2 bài tập sgk
	E.Củng cố, dặn dò:	
	1. Củng cố: - Gọi 1 học sinh đọc lại phần ghi nhớ
	 - HS tự liên hệ bản thân
Dặn dò: 
Học thuộc ghi nhớ.
Nắm nội dung bài học.
	 - Tìm một số câu tục ngữ, ca dao nói về công lao của mẹ
Soạn "Cuộc chia tay của những con búp bê"
+ Tóm tắt nội dung.
+ Chuẩn bị kỹ câu hỏi thảo luận.
	 ************************** 
Tiết 3	 Từ ghép
	A. Mục tiêu: Giúp học sinh
	- Nắm đợc cấu tạo của 2 loại từ ghép: Từ ghép chính phụ và Từ ghép đẳng lập
	- Hiểu đợc nghĩa của từ ghép và biết vận dụng trong bài tập
B. Chuẩn bị của thầy và trò:
	1.Thầy:
- Phơng pháp: Quy nạp, thảo luận
	 - Chuẩn bị:Nghiên cứu, soạn bài, bảng phụ
	2.Trò: Ôn lại kiến thức đã học ở lớp 6 và bài mới
C. Kiểm tra bài cũ: Ôn lại kiến thc từ ghép ở lớp 6
D. Tiến trình hoạt động:
	* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 	
	* Hoạt động 2: Hớng dẫn HS nắm nội dung kiến thức
 Hoạt động của thầy và trò
- GV ghi ví dụ lên bảng
Trong các từ ghép trên bảng tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ?
- Bà ngoại: bà: chính, ngoại: phụ
- Thơm phức: thơm: chính, phức: phụ
 Vậy thế nào là tiếng chính, thế nào là tiếng phụ?
 Em có nhận xét gì về trật tự các tiếng trong các từ ấy?
HS quan sát ngữ liệu trên bảng phụ.
Quần áo, trầm bổng
Hai từ bên có phân ra tiếng chính, tiếng phụ không? Vì sao?
 - GV hệ thống lại và học sinh đọc phần ghi nhớ 1 sgk
 Em hãy so sánh nghĩa của từ bà ngoại với nghĩa của từ bà?
- Bà: ngời đàn bà sinh ra mẹ và cha
- Bà ngoại: ngời đàn bà sinh ra mẹ
 Tơng tự nghĩa của từ "thơm phức" và "thơm" (thơm phức, lừng, ngát)?
- Thơm: có mùi dễ chịu làm ta thích ngửi
 - Thơm phức: có mùi thơm bốc mạnh và hấp dẫn
 Qua phân tích em có nhận xét gì về nghĩa của từ ghép chính phụ và nghĩa của tiếng chính?
HS quan sát ngữ liệu bảng phụ
So sánh nghĩa của từ "quần áo" với nghĩa của mỗi tiếng?
- Quần áo: quần và áo nói chung
 + Quần: chỉ phần mặc dới....
- Trầm bổng: âm thanh lúc cao, lúc thấp
 Tơng tự: trầm bổng
 ? Qua so sánh nghĩa chung và nghĩa của mỗi tiếng trong từ ghép đẳng lập em có nhận xét gì?
HS đọc ghi nhớ SGK
 Nội dung ghi bảng
I. Các loại từ ghép
 1. Ví dụ a:
 đ Tiếng phụ: bổ sung nghĩa
 Tiếng chính: đợc bổ sung nghĩa
 đ Tiếng chính: đứng trớc
 Tiếng phụ: đứng sau
 Ví dụ b: 
 đ không phân ra tiếng chính tiếng phụ vì chúng ngang nhau về mặt ngữ pháp
2. Ghi nhớ 1: sgk
II. Nghĩa của từ ghép:
1. Ví dụ:
àNghĩa của từ bà ngoại hẹp hơn nghĩa của từ bà
àNghĩa của thơm phức hẹp hơn nghĩa của từ thơm
 ị Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính
ị Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa các tiếng tạo nên nó.
 2. Ghi nhớ: SGK
*Hoạt động 3: Hớng dẫn HS luyện tập 
	III. Luyện tập
	Bài tập 1: 
 	- Từ ghép chính phụ: Lâu đời, xanh ngắt, nhà má ...  công dụng nào của văn chương ?
H: Nêu một số ví dụ để chứng minh cho quan niệm văn chương nhân ái của t/g ?
H: Em hãy tìm những câu văn mà trong đó t/g bàn về công dụng của văn chương ?
(Một người hằng ngày ...
 Văn chương gây cho ta ...)
I / Đặc điểm nghệ thuật các tác phẩm đã đọc 
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
*. Thể loại
Nghị luận xã hội - chứng minh một vấn đề chính trị, xã hội.
a, Nêu vấn đề: Đoạn 1.
+ Vấn đề NL (luận điểm): Truyền thống yêu nước của nhân dân ta.
+ Vấn đề được thể hiện trong câu 1 và 2.
=> Cách nêu vấn đề trực tiếp, rõ ràng, rành mạch, dứt khoát và khẳng định.
=> Hình ảnh so sánh rất chính xác, mới mẻ, đ/từ phù hợp gợi sự linh hoạt, mềm dẻo, bền chắc mà mạnh mẽ.
=> Đây là cách nêu vấn đề mẫu mực.
b, Giải quyết vấn đề: Đoạn 2, 3:
( Nêu dẫn chứng theo tính chất liệt kê, nêu tên người anh hùng dân tộc liên tiếp -> tạo cảm xúc tự hào, phấn chấn.)
+ Liệt kê theo lứa tuổi, không gian, 
+ Mô hình liên kết: Từ  đến 
=> Trong các luận cứ của văn bản, tác giả đã có cách liệt kê dẫn chứng rất phong phú, toàn diện, liên tục mà không rối, vừa khái quát, vừa cụ thể, hệ thống.
- Lập luận: tổng – phân - hợp.
- Giọng văn liền mạch, dông dập, khẩn trương.
- Cảm phục, ngưỡng mộ lòng yêu nước của đồng bào ta từ xưa đến nay.
c, Kết thúc vấn đề: Đoạn 4.
=> Kết thúc vấn đề tự nhiên, hợp lý sâu sắc, giản dị, rõ ràng, dễ hiểu, thuyết phục: Nâng cao luận điểm, đề ra nhiệm vụ.
2. ý nghĩa văn chương
a, Nêu vấn đề:
-> Nguồn gốc cốt yếu của văn chương.
- Văn chương là niềm xót thương của con người trước những điều đáng thương.
- Xúc cảm yêu thương mãnh liệt trước cái đẹp là gốc của văn chương.
- Nhân ái là nguồn gốc chính của văn chương.
- Nhận định về vai trò t/c trong sáng tạo văn chương.
b, Giải quyết vấn đề:
 Công dụng của văn chương:
=> Văn chương làm giàu t/c con người. Văn chương làm đẹp, giàu cho cuộc sống.
- Cách đưa luận cứ theo lối suy tưởng sâu sắc.
 4. Củng cố: (3’)
	 GV nhận xột tiết học.
 5. Dặn dũ: (2’)
	- Xem lại nội dung 2 bài còn lại
	- Chuẩn bị CTĐP phần tiếng việt
Dạy : 13/5/2008 
 Tiết 137 
 Chương trình địa phương 
phần tiếng việt
I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức 
- Tiếp tục phần CTĐP lớp 6 CTĐP lớp 7 giúp học sinh có hiểu biết sâu về kỹ năng viết đúng chính tả .
- Hiểu được nguyên nhân sai chính tả và cách sửa chữa
- Củng cố kiến thức đã học
 2.Kỹ năng : 
- Có kỹ năng diễn đạt , viết đúng chính tả 
 3. Thái độ : 
- ý thức được cách học tiếng mẹ đẻ
II/chuẩn bị: 
HS chuẩn bị các lỗi chính tả thường gặp và thắc mắc về lý do cần viết sao cho đúng
III/ tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp: 7B; 
 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
	GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1:
 Chữa lỗi chính tả. (30’)
Em cho biết trường hợp nào dùng L và trường hợp nào dùng N
Cho VD cụ thể
 Các mẹo để xác định L với N
Trong quá trình nói viết em hay bị mắc lỗi L, N như thế nào tại sao em hay mắc
Em cho biết trường hợp nào dùng Tr và trường hợp nào dùng Ch
Cho VD cụ thể
 Các mẹo để xác định Tr với Ch
Trong quá trình nói viết em hay bị mắc lỗi Tr, Ch như thế nào tại sao em hay mắc
Em cho biết trường hợp nào dùng S và trường hợp nào dùng X
Cho VD cụ thể
 Các mẹo để xác định S với X
Trong quá trình nói viết em hay bị mắc lỗi S , X như thế nào tại sao em hay mắc
Phân biệt L với N
- Chỉ L mới đứng trước : oa , oă , uê , oe, uâ , uy
- L không láy âm với N và ngược lại
VD : lạnh lùng , nặng nề ,lung linh
- Tạo ra từ láy âm không điệp âm đầu nếu nó đứng trước thì là L:
VD : làu bàu, leo heo , lăng nhăng..
các từ để trỏ đều là N : này .nọ nấy ,nó
Láy âm không điệp âm đầu nếu âm thứ nhất là Gi thì âm thứ hai là N còn lại là L (ngoại lệ : khúm núm , khệ nệ )
VD : gian nan , gieo neo , giẫy nẩy.. ..chói lọi , khoác lác
Phân biệt TR với CH
- Chỉ Ch mới đứng trước : oa , oă , uê , oe, oâ , uy
VD : choảng nhau , chích choè , loắt choắt..
- Trong từ hán việt nếu viết có dấu nặng ,huyền thì đi với Tr
VD : Trạng nguyên .truyền thống, triều đại , chiến trận, truyện kể
- Tr không láy âm với Ch và ngược lại
VD : trơ trọi , trà trộn
- số từ điệp âm đầu với ch rất nhiều
Phân biệt S với X
- Chỉ X mới đứng trước : oa , oă , uê , oe, 
VD xuề xoà , xoay xở ,xoăn lại , xun xoe , xoen xoét
- S không láy âm với X và ngược lại
VD : sục sạo , sáng sủa , sắc sảo , xanh xao , xấp xỉ
S không láy âm với các chữ âm đầu khác còn X thì ngược lại
VD : liểng xiểng , xúc xích , xoi mói , lao xao . lộn xộn 
( noại trừ : lụp sụp , cục súc , đồ sộ , sáng láng )
 4. Củng cố: 10'
 - GV giải thích thêm một số thắc mắc của HS về sử dụng các từ trên 
 5. Dặn dũ: 
	- Xem lại nội dung bài.
 - Chuẩn bị tiết 138
Dạy : 15/5/2008 
 Tiết 138 
 Chương trình địa phương 
phần tiếng việt
 ( Tiếp)
I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức 
- Tiếp tục phần CTĐP tiếp theo tiết 137 giúp học sinh có hiểu biết sâu về kỹ năng viết đúng chính tả .
- Hiểu được nguyên nhân sai chính tả và cách sửa chữa
- Củng cố kiến thức đã học
 2.Kỹ năng : 
- Có kỹ năng diễn đạt , viết đúng chính tả 
 3. Thái độ : 
- ý thức được cách học tiếng mẹ đẻ
II/chuẩn bị: 
HS chuẩn bị các lỗi chính tả thường gặp và thắc mắc về lý do cần viết sao cho đúng
III/ tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp: 7B; 
 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
	GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
.Hoạt động 1:
 Chữa lỗi chính tả. (15’)
Em cho biết trường hợp nào dùng R và trường hợp nào dùng D
Cho VD cụ thể
Trong quá trình nói viết em hay bị mắc lỗi Gi, R như thế nào tại sao em hay mắc
Tìm hiểu thêm các lỗi hay mắc phải trong nói và viết 
HS trao đổi thảo luận tìm các lỗi thường gặp và hướng sửa chữa
GV că cứ các thắc mắc giải thích rõ cho HS
.Hoạt động 2: ( 20')
 - Em hãy nêu ý hiểu về sự khác nhau giữa các cặp từ sau
 - đặt câu có các cặp từ đó
 + Thảo luận nhóm
GV : em hãy trao đổi và giải thích các cặp từ trên, đặt câu với nó
HS trao đổi trong nhóm viết các câu đã đặt ra bảng phụ
đại diện nhóm treo bảng và trả lời 
GV bổ xung và kết luận
 - GV giải thích thêm những từ HS yêu cầu
Phân biệt R với Gi và D
- Chỉ D mới đứng trước : oa , oe, uy
(ngoại lệ : Dây cu roa )
- Trong từ hán việt không có từ nào viết với R
- Gi không láy âm với R và D và ngược lại
VD : rinh rinh , rủ rê , rậm rạp
* Trả lời một số câu hỏi thêm của HS
Bài tập tổng hợp
Giải thích các từ gần âm
1. bạt ngàn – bạc ngàn
- Rừng bạt ngàn là nguồn lợi bạc ngàn
bạt mạng – bạc mệnh
- có những người tài hoa không hề sống bạt mạng nhưng vẫn bị bạc mệnh
đánh bạc - đánh bạt
- truy quét mãi thị bọn đánh bạc sẽ bị đánh bạt đi
4. man mát - man mác
- Những ciều thu man mát lòng em buồn man mác
5. Lửng lơ - lẳng lơ
 - những người lẳng lơ thường hay nói lửng lơ để trêu chọc người khác
6. lấp lửng - lấp liếm
- đừng tưởng cứ ăn nói lấp lửng mà lấp liếm được tội lỗi của mình
7.Căn dặn – căn vặn
- nhớ lời mẹ dặn đừng căn vặn điều khó xử ấy làm bạn khó nghĩ
8. hoa tai – hoa tay
- đôi hoa tai của chị ấy là sản phẩm của người thợ kim hoàn có hoa tay
9. ầm ĩ - âm ỉ 
- mâu thuẫn âm ỉ đã bùng lên thành cuộc cãi vã ầm ĩ sáng nay
10. nông nỗi – nông nổi
- vì em quá nông nổi nên mới ra nông nỗi này
 4. Củng cố: 5'
 - HS đọc một đoạn trong truyện " Bánh chưng bánh giầy " chú ý các từ khó 
 5. Dặn dũ: 
 - Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học trong thời gian nghỉ hè.
 - Chuẩn bị kiến thức cho tiết trả bài
Dạy : 20 /5/2010
 Tiết 139 + 140
 Trả bài kiểm tra tổng hợp
 học kỳ II
I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức 
- Qua nhận xét và điểm số HS tự đánh giá kết quả và chất lượng của bài làm về mặt kiến thức tư tưởng , tình cảm , kỹ năng, hình thức với hai kiểu : trắc nghiệm khách quan và tự luận
- Củng cố kiến thức đã học
 2.Kỹ năng : 
- Có phương pháp nắm bắt kiến thức có hiệu quả , trả lời nhanh và đúng
 3. Thái độ : có ý thức làm bài 
II/chuẩn bị: 
 - HS chuẩn bị các kiến thức đã sử dụng trong bài kiểm tra học kì 2
III/ tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp: 7B; 
 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
	GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 3. Bài mới:
GV đọc đề trắc nghiệm
HS nêu đáp án từng câu
I. đề bài và đáp án ( 3đ')
* Phần trắc nghiệm:
GV bổ sung, sửa lại cho đúng
1-C , 2-B , 3-A , 4 - C, 5 - B, 6 - C, 7-B, 8-C, 
* Phần điền nghĩa của các trạng ngữ vào cột cho đúng với câu ở cột A:
- GV cho học sinh đọc lại đề . 
HS thảo luận để tìm ra đáp án đúng
Trạng ngữ chỉ cách thức
trạng ngữ chỉ thời gian
trạng ngữ chỉ mục đích
trạng ngữ chỉ nguyên nhân
 - GV chép đề tự luận lên bảng nêu yêu cầu và thang điểm cho phần ?
Phần đặt vấn đề ta cần giải quyết như thế nào
Phần giải quyết vấn đề ta cần trình bày những gì
Nêu yêu cầu của việc liên hệ thực tế
Yêu cầu của phần kết bài
* Phần tự luận ( 7đ')
 Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta
* Yêu cầu đáp án
1. Đặt vấn đề
- giới thiệu về vai trò to lớn của rừng
- Dẫn lời 
2. giải quyết vấn đề
+ chứng minh lợi ích to lớn của rừng 
lâm thổ sản
môi trường 
nguồn dược liệu 
chống thiên tai
 + Việc bảo vệ rừng hiện nay
Chính sách bảo vệ rừng của nhà nước
Hiện tượng phá rừng đang diễn ra
 + Liên hệ thực tế
Cá nhân , gia đình ,nhà trường , địa phương em đã bảo vệ rừng và gây rừng như thế nào
 3. Kết thúc vấn đề 
Khẳng định lại vai trò to lớn của rừng 
Nêu suy nghĩ của bản thân về việc trồng cây gây rừng
II. Nhận xét
Câu trắc nghiệm làm tốt – còn 1 số sai ít
HS đối chiếu kết quả
Câu tự luận 1:
 Hầu hết hiẻu – làm được bài song còn thiếu 1 số ý nhỏ
2. Thân bài: 
Câu tự luận 2:
1.Ưu điểm:
- Kiểubài: Xác định đúng, xây dựng 
Nội dung bài chứng minh vai trò to lớn của rừng
- Các phương thức biểu đạt khác đã chú ý kết hợp mtả, nluận trong bài..
- Bố cục bài viết
Tương đối rõ ràng
3. Kết bài: 
GV khen ngợi một số bài viết tốt; Vân , Tr. Thắng , Niềm 
- Trình bày: 
Hầu hết rõ ràng
2. Một số bài viết đẹp, sạch sẽ
Bài học rút ra bài học kinh nghiệm từ bài viết trên đã nêu trên
3. Hạn chế:
- Nội dung mới chỉ dừng lại ở bố cục tốt mà chưa có những đột phá về việc phê phán những kẻ phá rừng , hình thức phá hoại
- Chưa chú ý xây dựng nhân vật điển hình về bảo vệ rừng
- Một số ít bài nặng về kể lể chưa áp dụng 1 số BPNT đã học
- 1 số chấm câu, diễn đạt còn yếu
- Vài 3 bài trình bày cẩu thả, chữ viết khó xem
GV trả bài
III. Trả bài và chữa lỗi:
- Nêu và cách chữa 1 số lỗi cơ bản
- GV trả bài cho HS
	* Hoạt động 3 – Luyện tập
- HS tự sửa lỗi: Dùng từ, diễn đạt chính tả
III. Trả bài và chữa lỗi:
- GV trả bài cho HS
4. Củng cố:
- Cách làm 1 bai văn nghị luận chứng minh
	- Đọc 2 bài làm tốt
 5. Dặn dò: 
 Chuẩn bị sách ở nhà, 

Tài liệu đính kèm:

  • docngu van 7 da sua.doc