I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
* Kiến thức cần đạt: Giúp học sinh:có định hướng trong việc ôn tập, kiểm tra. Nắm được kiến thức trọng tâm của chương trình về cả 3 phân môn của ngữ văn 7.
*Kĩ năng cần rèn: Biết vận dụng kiến thức, kĩ năng để làm bài kiểm tra đạt hiệu quả.
*Giáo dục tư tưởng: vận dụng linh hoạt hiệu quả khi làm bài thi học kỳ.
II.TRỌNG TÂM CỦA BÀI: hướng dẫn chung
III.CHUẨN BỊ
Ngày soạn: tháng 04 năm 2010 Ngày dạy: tháng 04 năm 2010 Tuần 32 Tiết : 130 Hướng dẫn làm bài kiểm tra tổng hợp I. Mục tiêu bài học: * Kiến thức cần đạt: Giúp học sinh:có định hướng trong việc ôn tập, kiểm tra. Nắm được kiến thức trọng tâm của chương trình về cả 3 phân môn của ngữ văn 7. *Kĩ năng cần rèn: Biết vận dụng kiến thức, kĩ năng để làm bài kiểm tra đạt hiệu quả. *Giáo dục tư tưởng: vận dụng linh hoạt hiệu quả khi làm bài thi học kỳ. II.Trọng tâm của bài: hướng dẫn chung III.Chuẩn bị *Giáo viên: Giáo án, tài liệu tham khảo, bảng hệ thống. *Học sinh: Học bài cũ, xem trước bài mới ở nhà IV. Tiến trình bài dạy: A/Kiểm tra bài cũ (4’) Kiểm tra chuẩn bị của học sinh Nhận xét, đánh giá B/Bài mới (36’) 1.Vào bài (1’) GV nêu yêu cầu của bài học. 2.Nội dung bài dạy (35’) Tg 15’ 20’ Hoạt động của Thầy và trò Hoạt động 1: - G. Nêu các yêu cầu đối với việc ôn tập các phân môn. ? Nêu các VBNL đã học? Nội dung của vb được thể hiện ntn? ? Nêu nội dung của 2 truyện ngắn bằng 1 - 2 câu? ? Tóm tắt 2 vb truyện? - Nắm khái niệm các kiểu câu. Cho ví dụ. ? Cách làm bài văn NL? Bố cục bài GT, CM? - G. Nhấn những điều cần lưu ý khi làm bài. + Cách trình bày. + Thời gian. Nội dung kiến thức I. Những nội dung cơ bản. 1. Phần văn. - Nắm nội dung cụ thể của các vb đã học. a, Văn bản nghị luận: (4 vb). - Nội dung của bài được thể hiện ở nhan đề. b, Văn bản truyện: - Sống chết mặc bay: Phản ánh cuộc sống lầm than của người dân, tố cáo quan lại thối nát, vô trách nhiệm. - Những trò lố...: Phơi bày trò lố bịch của Va-ren trước người anh hùng đầy khí phách cao cả PBC. * Tóm tắt 2 vb (khoảng 1/2 trang) c, Văn bản nhật dụng: - Ca Huế ...: Nét đẹp của 1 di sản văn hoá tinh thần. 2. Phần Tiếng Việt. a, Nắm được kiểu câu: câu rút gọn, câu đặc biệt, câu chủ động, câu bị động. b, Cách nhận diện, biến đổi câu. c, Đặc điểm, tác dụng của phép liệt kê. * Vận dụng viết đoạn văn kết hợp các vđ TV. 3. Phần TLV. a, Nắm được 1 số vđ chung của văn NL: Đặc điểm, mđ, bố cục, thao tác lập luận. b, Cách làm bài văn nghị luận. * Chú ý: - Nắm chắc (thuộc) vb. - Ôn tập toàn diện, ko học lệch, học tủ. - Vận dụng kiến thức, kĩ năng tổng hợp. - Trình bày sạch, rõ ràng, viết câu đúng chính tả, đủ thành phần. - Bài TLV cần đủ 3 phần... - Cân đối thời gian. C.Luyện tập(3’) I. Phần trắc nghiệm khách quan: * Các dạng trắc nghiệm khách quan Chọn đáp án đúng - Chọn một trong bốn phương án . chú ý có thể có phương án đúng nhất. ( chỉ chọn một đáp án và khoanh vào chữ cái đầu Điền khuyết - Là chọn các từ đúng điền vào chỗ trống mỗi chỗ chỉ điền 1 từ hoặc cụm từ 3. Nối các lựa chọn - Thường có ba cọc cọc giữa dùng để nối . Nối ý ở cọc A với ý cọc B cho nội dung có liên quan đến nhau 4. Chọn đáp án đúng sai - Phương pháp này có tỷ lệ 50/50 tức là chọn đúng hoặc sai 5. Ngoài ra còn có thể có một số kiểu khác nhưng các kiểu trên là thông dụng ( quá trình là bài trắc nghiệm khách quan không được sửa chữa , viết tắt, không dùng bút chì để khoanh chọn đáp án II. Làm bài tự luận : Để làm một TLV có kết quả cao ta cần chú ý điều gì - Bố cục - Hành văn - Cách sử dụng từ ngữ - Lý lẽ ,hệ thống , luận đề, luận điểm luận cứ lập luận ( với bài CM hoặc GT ) - Trình bày - Lỗi chính tả * Chú ý 5 bước khi làm bài 1. Tìm hiểu đề: 2. Tìm ý: 3. Lập dàn ý: 4. Viết bài: 5. kiểm tra lại D.Củng cố(1’) nhắc lại một số yêu cầu cơ bản khi làm bài thi học kỳ ? E.Hướng dẫn về nhà(1’) - Nắm chắc nội dung các tiết ôn tập. - Thi học kì: đầu tháng 05
Tài liệu đính kèm: