Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Tiết 23: Đặc điểm của văn biểu cảm

Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Tiết 23: Đặc điểm của văn biểu cảm

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

* Kiến thức cần đạt: Giúp học sinh: hiểu các đặc điểm cụ thể của bài văn biểu cảm

là thường mượn cảnh vật, đồ vật, con người để bày tỏ tình cảm, khác với văn miêu tả là nhằm mục đích tái hiện đối tượng miêu tả.

*Kĩ năng cần rèn: Kỹ năng bộc lộ cảm xúc khi làm bài văn biểu cảm.

*.Giáo dục tư tưởng: Vận dụng đặc điểm văn biểu cảm vào làm bài viết số 2

II.TRỌNG TÂM CỦA BÀI: Mục I và II

III.CHUẨN BỊ

*Giáo viên: Giáo án, tài liệu tham khảo, một số đoạn văn mẫu

*Học sinh: Học bài cũ và xem trước bài mới

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 980Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Tiết 23: Đặc điểm của văn biểu cảm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: tháng năm 2010
Ngày dạy: tháng năm 2010
Tuần 6
Tiết : 23 đặc điểm của văn bản biểu cảm
I. Mục tiêu bài học: 
* Kiến thức cần đạt: Giúp học sinh: hiểu các đặc điểm cụ thể của bài văn biểu cảm 
là thường mượn cảnh vật, đồ vật, con người để bày tỏ tình cảm, khác với văn miêu tả là nhằm mục đích tái hiện đối tượng miêu tả.
*Kĩ năng cần rèn: Kỹ năng bộc lộ cảm xúc khi làm bài văn biểu cảm.
*.Giáo dục tư tưởng: Vận dụng đặc điểm văn biểu cảm vào làm bài viết số 2
II.Trọng tâm của bài: Mục I và II
III.Chuẩn bị
*Giáo viên: Giáo án, tài liệu tham khảo, một số đoạn văn mẫu
*Học sinh: Học bài cũ và xem trước bài mới
IV. Tiến trình bài dạy:
A/Kiểm tra bài cũ (4’) Thế nào là văn biểu cảm ? Có những phương thức b/c nào ?
- Tình cảm trong văn biểu cảm phải là những cảm xúc thấm nhuần tư tưởng nhân văn. - Văn biểu cảm có hai loại: Biểu cảm trực tiếp. Biểu cảm gián tiếp.
B/Bài mới (36’)
1.Vào bài (1’) Văn biểu cảm có những đặc điểm gì ? Bài học hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu để sau bài học chúng ta cùng so sánh những đặc điểm này với văn miêu tả
2.Nội dung bài dạy (35’)
Tg
10’
10’
Hoạt động của Thầy và trò
Hoạt động 1
- Hs đọc văn bản “ Tấm gương” (84), trả lời câu hỏi sgk.
- Hs thảo luận, bổ sung.
- Gv chốt ýtừng phần, lưu ý bố cục.
 ( Mở bài: Giới thiệu tấm gương và phẩm chất của nó.
Thân bài: Các đức tính của tấm gương.
 Tính trung thực.
 Ví dụ minh hoạ.
Kết bài: Vai trò của tấm gương và phẩm chất của nó trong việc hình thành cảm xúc.)
- Hs đọc đoạn văn (86).
- Hs thảo luận câu hỏi trong sgk, nhận xét, bổ sung. 
? Qua vb trên, em thấy văn bản b/c có đặc điểm gì ?
- Hs trả lời, đọc ghi nhớ.
- Gv chốt đặc điểm của văn b/c.
Nội dung kiến thức
I. Tìm hiểu đặc điểm của văn biểu cảm
1. Ví dụ.
a. Bài văn “ Tấm gương ”.
- Nội dung: Ca ngợi tính trung thực, ghét thói xu nịnh, giả dối.
 - Tác giả mượn hình ảnh tấm gương để bộc lộ t/c của mình.
- Bố cục: (3 phần).
- Tình cảm chân thật, rõ ràng làm cho tấm gương có sức khêu gợi.
b. Đoạn văn (86) 
- Tình cảm: Cô đơn, cầu mong sự giúp đỡ và cảm thông.
- Tình cảm bộc lộ trực tiếp.
- Dấu hiệu: Tiếng kêu, lời than, câu hỏi b/c.
2. Ghi nhớ (88)
C.Luyện tập(18’)
Yêu cầu HS đọc đoạn văn và thảo luận câu hỏi SGK ?
Đại diện HS trình bày, lớp NX, GV tổng hợp, bổ sung, chốt vấn đề
 Đoạn văn “ Hoa học trò”
Tình cảm: Buồn, nhớ, bối rối, thẫn thờ khi phải xa thầy, xa bạn.
Miêu tả hoa phượng để nói đến những cuộc chia li.
Hoa phượng là hoa học trò vì hoa phượng thân gắn bó thân thuộc với đời hs. Phượng đỏ rực vào hè, báo hiệu mùa thi, mùa chia tay với bạn bè thầy cô...
Mạch ý: Sắc đỏ của hoa phượng: Hoa phượng càng đỏ, nỗi nhớ càng tăng.
Đoạn văn biểu cảm gián tiếp.
D.Củng cố(1’) Nhấn mạnh ND của bài học
 - Bố cục vb b/c thường được tổ chức theo mạch t/c, suy nghĩ.
 - Trong văn b/c, ngoài các biểu hiện trực tiếp ý nghĩ, t/c, còn có biểu hiện gián tiếp thông qua miêu tả, kể chuyện.
 - Miêu tả trong văn b/c là phương tiện để thể hiện cảm xúc, suy nghĩ.
 - Mục đích: Gợi sự đồng cảm. 
E.Hướng dẫn về nhà(1’)
- Học thuộc ghi nhớ.
- So sánh văn b/c với văn miêu tả (về nhiệm vụ, mục đích)
- Soạn bài :Tìm hiểu đề và cách làm bài văn b/c.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 23 - Dac diem van ban bieu cam.doc