Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Tiết 73 đến tiết 140

Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Tiết 73 đến tiết 140

A. Mục tiêu cần đạt:

 1. Kiến thức : Giúp học sinh hiểu thế nào là tục ngữ ,hiểu nội dung ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật (kết cấu ,nhịp điệu ,cách lập luận )của những câu tục ngữ trong bài học .

 Phân tích nghĩa đen và nghĩ bóng của tục ngữ.

 - Học thuộc lòng những câu tục ngữ dã học

 2.kỹ năng: Bước đầu có ý thức vận dụng tục ngữ trong nói và viết hàng ngày.

 3. Thái độ: yêu thích , và sưu tầm them các câu tục ngữ có nội dung tương tự

B. Chuẩn bị

 - Phiếu học tập ,sưu tầm một số câu tục ngữ liên quan đến bài giảng

C. Các hoạt động dạy học

 1. ổn định lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bị của h/s

 3. Bài mới :

 Tục ngữ là một thể loại văn học dân gian .Nó được ví là kho báu của kinh nghiệm và trí tuệ dân gian ,là ''Túi khôn dân gian vô tận ''.Tục ngữ là thể loại triết lí nhưng đồng thời cũng là ''cây đời xanh tươi '' .Tục ngữ có nhiều chủ đề nhưng tiết học ta tìm hiểu tám câu tục ngữ có chủ đề về thiên nhiên và lao động sản xuất .

 

doc 120 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 893Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn 7 - Tiết 73 đến tiết 140", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 02 /01/ 2012	Ngày dạy: 03/01 / 2012 
Tiết 73 : 
Bài 18 
TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
A. Mục tiêu cần đạt:
 1. Kiến thức : Giúp học sinh hiểu thế nào là tục ngữ ,hiểu nội dung ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật (kết cấu ,nhịp điệu ,cách lập luận )của những câu tục ngữ trong bài học .
 Phân tích nghĩa đen và nghĩ bóng của tục ngữ. 
 - Học thuộc lòng những câu tục ngữ dã học 
 2.kỹ năng: Bước đầu có ý thức vận dụng tục ngữ trong nói và viết hàng ngày.
 3. Thái độ: yêu thích , và sưu tầm them các câu tục ngữ có nội dung tương tự
B. Chuẩn bị 
 - Phiếu học tập ,sưu tầm một số câu tục ngữ liên quan đến bài giảng
C. Các hoạt động dạy học 
 1. ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bị của h/s
 3. Bài mới : 
 Tục ngữ là một thể loại văn học dân gian .Nó được ví là kho báu của kinh nghiệm và trí tuệ dân gian ,là ''Túi khôn dân gian vô tận ''.Tục ngữ là thể loại triết lí nhưng đồng thời cũng là ''cây đời xanh tươi '' .Tục ngữ có nhiều chủ đề nhưng tiết học ta tìm hiểu tám câu tục ngữ có chủ đề về thiên nhiên và lao động sản xuất .
Hoạt động của thầy và trò
Hướng dẫn đọc và tìm hiểu văn bản
Qua sự hiểu biết và nghiên cứu SGK em hiểu thế nào là tục ngữ ?
Nêu ví dụ .
Ví dụ Người đẹp vì lụa ,lúa tốt vì phân.
Hướng dẫn học sinh đọc bài 
GV đọc mẫu - Gọi 3 học sinh đọc bài 
-GV nhận xét cách đọc bài của học sinh, uốn nắn những chổ các em còn đọc sai 
? Trong những câu tục ngữ trên có từ ngữ nào em khó hiểu hoặc chưa hiểu ?
GV giải thích nghĩa một số từng ngữ khó 
? Theo em có thể chia câu tục ngữ trên làm mấy nhóm ?
GV chia lớp thành 2 nhóm 
Nhóm 1 thảo luận 4 câu đầu 
Nhóm 2 thảo luận 4 câu sau 
Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi trong SGK 
? Nghĩa của câu tục ngữ thứ nhất ?
? Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ ?
Vậy câu tục ngữ này được ứng dụng vào việc gì ?
?Giá trị kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện ?
? Câu tục ngữ thứ 2,thứ 3,thứ 4
 có nghĩa như thế nào?
?Được dùng để ứng dụng vào việc gì ? Kinh nghiệm ra sao?.
? Nêu nội dung và ý nghĩa mà các câu tục ngữ còn lại biểu thị ?
? Mỗi câu tục ngữ cho thấy một kinh nghiệm gì? 
? Em hiểu câu tục ngữ ''Tấc đất tấc vàng ''như thế nào ?
a. Đề cao ,khẳng định sự quý giá của đất đai .
b.Cuộc sống và công việc của người nông dân gắn với đất đai ,đồng ruộng ,đất sản sinh ra của cải ,lương thực nuôi sống con người ,bởi vậy đối với họ ,tấc đất quý như tấc vàng .
c. Nói lên lòng yêu quý ,trân trọng từng tấc đất của những con nười sống nhờ vào đất 
d. Cả 3 ý trên 
Ngoài những câu tục ngữ trên em còn biết thêm những câu tục ngữ nào thuộc chủ đề này ?
 HS lấy ví dụ 
-Về thiên nhiên :Trăng quầng thì hạn trăng tán thì mưa
-Về lao động sản xuất :Được mùa lúa úa mùa cau, được mùa cau đau mùa lúa 
Em có nhận xét gì về nghệ thuật của chúng ? 
Ví dụ : Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng năm/nằm )
Ngày tháng mười chưa cười đã tối (Mười/ cười
-HS đọc ghi nhớ
Nội dung ghi bảng
I. T×m hiÓu chung
 1. Đọc – chú thích
 2 . Khái niệm
-Là những câu nói dân gian ,ngắn gọn, ổn định ,có nhịp điệu, hình ảnh ,biểu hiện những kinh nghiệm về mọi mặt 
II. T×m hiÓu chi tiÕt
Bốn câu đầu :Kinh nghiệm về khí tượng ,thiên nhiên .
Bốn câu sau :kinh nghiệm về lao động sản xuất 
a. Nội dung ,ý nghĩa 
=>Tháng 5 âm lịch ngày dài đêm ngắn 
,tháng 10 âm lịch ngày ngắn đêm dài 
=>Dựa vào sự tự quay của Trái Đất.
=>Sử dụng vào chuyện tính toán ,sắp xếp công việc trong mùa hè (ngày )
=>Người dân lao động có thể bố trí công việc hợp lí phù hợp với thời gian trong ngày .
=>Dự đoán thời tiết :ban đêm bầu trời nhiều sao thì ngày hôm sau nắng ,nếu ít sao thì dể có mưa 
-Giúp con người dự đoán được thời tiết để sắp xếp công việc 
-Khi nhìn lên trời có ráng vàng hoặc đỏ thì nhất định trời sẽ có mưa to hoặc giông bảo 
-Kiến tụ họp ở chổ thấp là báo hiệu trời sắp có bảo, còn khi kiến dọn tổ lên cao thì sắp có lủ lụt ;con người biết để mà đề phòng
=>Dự đoán thời tiết 
=>Giúp nhân dân chủ động ứng phó với thời tiết 
=>Đất đai là vốn quý ,biết sử dụng và quý trọng đất đai 
-Đó là kinh nghiệm của nhà nông 
giúp con người biết khai thác những gì của tự nhiên để tạo ra của cải vật chất 
=>Kinh nghiệm làm ruộng :những yếu tố quyết định sản lượng của đồng ruộng ;đủ nước ,nhiều phân ,chăm sóc ;chọn giống 
=>Trong kỷ thuật trồng trọt 
Giúp người nông dân biết cách trồng lúa cho năng suất cao.
=>Gieo trồng đúng thời vụ ,đất đai làm kỉ ;đó cũng là những yếu tố giúp người nông dân có được kết quả cao trong sản xuất 
ứng dụng vào kỷ thuật trồng trọt 
Có ích cho người nông dân trong kinh nghiệm sản xuất 
b. Nghệ thuật :
-Hình thức ngắn gọn 
-Từ ngữ trong câu không thừa ,đủ để thể hiện những nội dung cần chuyển 
-Từ ngữ chặt chẽ ,giàu hình ảnh 
-Thường có vần lưng 
-Thường đối xứng nhau cả về nội dung và hình thức (đêm/ngày) 
* Ghi nhớ : (sgk/ 
* Nội dung những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất nói về điều gì ?
 A. Các hiện tượng thuộc về quy luật tự nhiên 
 B. Công việc lao động sản xuất của nhà nông 
 C. Mối quan hệ giửa thiên nhiên và con người 
 D. Những kinh nghiệm quý báu của nhân dân lao động trong việc quan sát các hiện tượng tự nhiên và trong lao động sản xuất 
4. Củng cố:
 - Về nhà làm các bài tập ở phần luyện tập 
 - Học thuộc các câu tục ngữ đã học ,thuộc ghi nhớ 
5. Dặn dò: 
 Chuẩn bị trước bài mới ''Chương trình địa phương..'''theo những câu hỏi ở trong SGK 
********************************
Ngày soạn 02 /01/2012	Ngày dạy: 04/ 01 /2012 
Tiết 74: 
LuyÖn tËp tiÕng viÖt ®Þa ph­¬ng t¹i líp
A.Môc tiªu cÇn ®¹t.
- KiÕn thøc: «n tËp kiÕn thøc TiÕng ViÖt ®· häc
 N¾m b¶n chÊt cña c¸c tõ ng÷ ®Þa ph­¬ng NghÖ An cïng nghÜa kh¸c ©m víi tõ toµn d©n.
- TÝch hîp víi phÇn v¨n häc ë c¸c v¨n b¶n ca dao “ Ai vÒ...” vµ phÇn TLV ë v¨n biÓu c¶m ®Þa ph­¬ng NghÖ An.
- KÜ n¨ng: RÌn kÜ n¨ng sö dông tõ ng÷ ®Þa ph­¬ng trong v¨n b¶n phï hîp víi ng÷ c¶nh.
B.TiÕn tr×nh c¸c b­íc.
B.1.ChuÈn bÞ:
- Gv:Tµi liÖu Ng÷ V¨n ®Þa ph­¬ng NghÖ An;b¶ng phô, phiÕu häc tËp.
- HS:«n l¹i ®Æc ®iÓm tõ ng÷ ®Þa ph­¬ng ( líp 6); s­u tÇm ca dao cã tõ ng­ ®Þa ph­¬ng NghÖ An.
B.2.Bµi cò: KiÓm tra sù chuÈn bÞ bµi cña HS.
B.3.Bµi míi:
1.Giíi thiÖu bµi:
2.Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng:
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn – häc sinh
Néi dung cÇn ®¹t
Ho¹t ®éng1.
- GV treo b¶ng phô ghi3 bµi th¬( 2,3,4 Trang 14 – Ng÷ v¨n ®Þa ph­¬ng).Gäi HS ®äc.
- GV ph¸t phiÕu häc tËp cho c¶ 4 nhãm ; c¶ 4 nhãm th¶o luËn c¸c c©u hái sau:
1. T×m tõ ng÷ ®Þa ph­¬ng trong c¸c bµi ca dao trªn? C¸i hay cña c¸c tõ ng÷ ®ã trong ng÷ c¶nh tõng bµi ca dao?
2. Cã thÓ thay c¸c tõ ng÷ ®Þa ph­¬ng ®ã b»ng tõ ng÷ toµn d©n t­¬ng øng kh«ng?NÕu thay th× cã t¸c dông g×?
- C¸c nhãm th¶o luËn 5 phót.
- Gv gäi ®¹i diÖn nhãm tr×nh bµy , nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
Ho¹t ®éng2.
?Qua ph©n tÝch c¸c bµi ca dao trªn em cã rót ra nhËn xÐt g× vÒ viÖc sö dông tõ ng÷ ®Þa ph­¬ng NghÖ An trong ca dao?
Ho¹t ®éng3.
Bµi tËp 1. ViÕt ®o¹n v¨n ng¾n c¶m nhËn c¸i hay cña viÖc sö dông tõ ng÷ ®Þa ph­¬ng trong bµi ca dao sè 3:
Ai ¬i ®­êng rËm xa xa
Chê em ®i víi hai ®i cïng.
Lèi v« trong ró trong rõng
Em ®i mét ch¾c h·i hïng l¾m thay.
Khi m« bøt cñi cho ®Çy , 
Th­¬ng em anh giópmét tay cïng vÒ.
Cñi em xÊu bã b¹n chª,
Anh bá mµ vÒ r¨ng ®­îc ¬ anh !
Bµi tËp 2. S­u tÇm mét sè bµi ca dao cã tõ ng÷ ®Þa ph­¬ng NghÖ An.
I.Bµi tËp:
1.T×m tõ ®Þa ph­¬ng:
- Bµi 1: v«,bøt , kh¸i
- Bµi 2.v«, ró, mét ch¾c, bøt, r¨ng
- Bµi 3. v«
C¸i hay cña viÖc sö dông tõ ng÷ ®Þa ph­¬ng NgÖ An ë 3 bµi ca dao trªn lµ: Lµm næi bËt ng«n ng÷ cña ng­êi xø NghÖ, t¨ng gi¸ ttrÞ biÓu c¶m; nhÊn m¹nh c¸c ho¹t ®éng “ V«’,”bøt”..., lµm næi bËt ®Æc ®iÓm con ng­êi xø NghÖ: thËt thµ, chÊt ph¸c, ®»m th¾m.
2.Thay tõ ng÷ ®Þa ph­¬ng b»ng tõ ng÷ toµn d©n:
- v« - > vµo
- Bøt -> h¸i
- Kh¸i -> Hæ
- Ró -> rõng
- Mét ch¾c -> mét m×nh
-> Trong c¸c ng÷ c¶nh ®Òu cã thÓ thay tõ ®Þa ph­¬ng NghÖ An b»ng tõ toµn d©n lµm cho c¸ch diÔn ®¹t nhÑ nhµng nh­ng ®¸nh mÊt ®Æc tr­ng cña ph­¬ng ng÷ nghÖ thuËt vµ b¶n chÊt cña con ng­êi xø NghÖ: §»m th¾m ch©n thµnh, døt kho¸t.
II. Bµi häc:
- TiÕng NghÖ An cã nh÷ng ®Æc ®iÓm riªng vÒ ng÷ ©m vµ tõ v÷ng
- Khi giao tiÕp nÕu biÕt c¸ch sö dông tõ ng÷ ®Þa ph­¬ng th× t¨ng gi¸ trÞ biÎu ®¹t cña tiÕng NghÖ: -> Trong viÕt v¨n
 -> Lµm th¬
III. LuyÖn tËp:
1Yªu cÇu:
-H×nh thøc :
+ §o¹n v¨n ng¾n, ph­¬ng thøc biÓu c¶m
+ Cã bè côc râ rµng
- Néi dung:
ý 1: Bµi ca dao lµ lêi cña ng­êi con g¸i ®ang lµm c«ng viÖc h¸i cñi
ý2: Bµi ca dao thÓ hiÖn t©m sù cña c«: Muèn ®­îc chia sÏ nçi vÊt v¶,c« ®¬n :“Em ®i mét ch¾c h·i hïng l¾m thay”
2.S­u tÇm ca dao cã tõ ®Þa ph­¬ng NghÖ An
Cã yªu th× yªu cho ch¾c 
Chi b»ng trôc trÆc trôc trÆc cho lu«n
§õng nh­ con thá ®øng ®Çu tru«ng
Khi vui dìn bãng khi buån bá ®i”
B4: H­íng dÉn häc bµi ë nhµ:
 - S­u tÇm ca dao ®Þa ph­¬ng
 - TËp lµm th¬ sö dông tõ ®Þa ph­¬ng
 - ChuÈn bÞ bµi míi
***************************************
	Ngày soạn: 04/01/2012 	Ngày dạy: 06/12/2012 
Tiết 75
Bài 18 
 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN 
A. Mục tiêu cần dạt :
 1. Kiến thức: Bước đầu làm quen với kiểu văn bản nghị luận
 - Hiểu rõ nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản nghị luận.
 2. Kỹ năng: Nhận biết nghị luận khi đọc sách báo.
 3. Thái độ: Yêu thích tiết học
B. Chuẩn bị :
 - Phiếu học tập ,đoạn văn nghị luận .
C. Các hoạt động dạy học :
 1. ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
 3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài 
 Hoạt động của thầy và trò
? Trong đời sống em thường gặp những câu hỏi như dưới đây không vì sao?
?Vì sao em đi học ?em đi học để làm gì ?
? Vì sao con người ấy lại cần có bạn bè ?
? Theo em như thế nào là sống đẹp ?
? Trẻ em hút thuốc lá tốt hay xấu ,lợi hay hại ?
? Gặp các vấn đề và câu hỏi như vậy em sẽ trả lời bằng cách nào trong các cách đưới đây ?gạch dưới dòng chữ mà em lựa chọn .
?Vì sao kể chuyện ,miêu tả ,biểu cảm không đáp ứng yêu cầu trả lời vào câu hỏi ,các vấn đề trên ?
? Vậy trong cuộc sống hàng ngày con người cần có nhu cầu nghị luận không ?
? Trong đời sống ,trên báo chí ,qua đài phát thanh truyền hình em thường gặp văn bản nghị luận dưới dạng nào ?
Cho học sinh đọc văn bản ''Chống nạn thất học ''
HS tìm hiểu kĩ chú thích 
? Bác Hồ viết bài này để làm gì?
? Bác Hồ kêu gọi nhân dân làm gì?
? Bác Hồ phát biểu ý kiến của mình dưới hình thức luận điểm nào ?Gạch dưới câu văn thể hiện ý kiến đó ?
? Để ý kiến đó có sức thuyết phục bài viết đã nêu lên những lí lẽ nào ?
Gợi ý (?)Vì so dân ta ai cũng phải biết đọc ,biết viết ?
?Làm sao để dân ta ai cũng biết đọc biết viết ?
? Có thể thực hiện mục đích kể chuyện  ... ự nghiên cứu...
D-Tiến trình tổ chức dạy - học: 
1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
3- Bài mới: 
 Giới thiệu bài.
 Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm về văn biểu cảm đã được học và đặc điểm của văn biểu cảm. Từ đó giáo viên khái quát đặc điểm chung và đặc điểm riêng của văn biểu cảm và văn biểu cảm xứ Nghệ.
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1
Nội dung được thể hiện qua văn bản là gì ?
Đối tượng biểu cảm ?
Em thấy cảm xúc mà tác giả thể hiện trong văn bản này là gì ?
So sánh với các loại văn bản Tự sự và miêu tả để từ đó rút ra đặc điểm của văn bản biểu cảm ?
Hoạt động 2
- cách dùng từ ngữ, cách bày tỏ tình cảm trong bài ca dao như thế nào ?
HS : Sử dụng nhiều những từ ngữ địa phương và địa danh xứ Nghệ. Tình cảm được thể hiện bằng dọng điệu mộc mạc, giản dị, nhẹ nhàng mà đằm thắm sâu sắc. Có khi được thể hiện một cách bạo dạn nhưng cũng không kém tình tứ dí dỏm rất riêng của người dân Xứ Nghệ, vùng đất có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt nhưng hiếu học và cần cù, chịu thương, chịu khó.
 - Giáo viên lưu ý cho học sinh khi sử dụng từ ngữ địa phương xứ Nghệ trong việc tạo lập văn bản biểu 
Hoạt động 3. Luyện tập
- Giáo viên có thể tham khảo hệ thống bài tập sau:
HS : viết
GV : gọi một số em trình bày
GV và HS nhận xét, bổ sung
1.Tìm hiểu đặc điểm của văn biểu cảm xứ Nghệ
Giáo viên tổ chức cho học sinh tìm hiểu văn bản “Về làng” của nhà văn Hoài Thanh. 
- Nội dung: Đó là cảm xúc khi về làng.
- Đối tượng: Hình ảnh làng quê nơi gắn bó với tuổi thơ.
- Cảm xúc: Niềm vui được trở lại, sống lại những ký ức, nỗi nhớ về quá khứ
 - Văn bản biểu là loại văn tập trung thể hiện tư tưởng, tình cảm của người viết...
2. Tìm hiểu chất Nghệ trong văn biểu cảm xứ Nghệ.
- Giáo viên có thể dựa vào ngữ liệu là các bài ca dao, dân ca trong đời sống lao động sản xuất.
- Hướng dẫn học sinh về cách dùng từ ngữ, cách bày tỏ tình cảm trong bài ca dao: Sử dụng nhiều những từ ngữ địa phương và địa danh xứ Nghệ. Tình cảm được thể hiện bằng dọng điệu mộc mạc, giản dị, nhẹ nhàng mà đằm thắm sâu sắc. Có khi được thể hiện một cách bạo dạn nhưng cũng không kém tình tứ dí dỏm rất riêng của người dân Xứ Nghệ, vùng đất có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt nhưng hiếu học và cần cù, chịu thương, chịu khó.
 - Giáo viên cũng nên lưu ý học sinh khi sử dụng từ ngữ địa phương xứ Nghệ trong việc tạo lập văn bản biểu cảm nói chung và các kiểu văn bản khác nói riêng không nên lạm dụng vì một số trường hợp sẽ gây khó hiểu cho người đọc.
Hoạt động 3. Luyện tập.
1. Đọc lại 3 bài ca dao còn lại trong chùm bài ca dao về cuộc sống trong xã hội nông nghiệp. Tìm chất Nghệ được thể hiện trong các bài ca dao đó.
-> vô: vào
 Bứt cỏ: cắt cỏ
 Khái: hổ
 Răng được: sao được
 Gành: gánh
-> Tình cảm được thể hiện bằng dọng điệu mộc mạc, giản dị, nhẹ nhàng mà đằm thắm sâu sắc. Có khi được thể hiện một cách bạo dạn nhưng cũng không kém tình tứ dí dỏm rất riêng của người dân Xứ Nghệ, vùng đất có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt nhưng hiếu học và cần cù, chịu thương, chịu khó.
 2. Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ về những đổi thay của quê hương em, trong đó thể hiện rõ chất Nghệ.
C. Hướng dẫn học ở nhà.
- Nhắc học sinh hoàn thành yêu cầu của phần Hướng dẫn học ở nhà tiết 135.136
Ngày:07/5/2012 	Ngày dạy:09/ 5/2012
TIẾT 135+136 :
HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN
Đọc diễn cảm văn nghị luận
A- Mục tiêu bài học: 
Giúp HS: 
- Tập đọc rõ ràng, đúng dấu câu, đúng giọng và phần nào thể hiện tình cảm ở những chỗ cần nhấn giọng.
- Khắc phục kiểu đọc nhỏ, lúng túng, phát âm ngọng,...
B-Chuẩn bị: 
Các văn bản nghị luận đã học
C-Tiến trình tổ chức dạy - học: 
1- ổn định tổ chức:
2- Bài mới: 
HĐ I. Yêu cầu đọc và tiến trình giờ học:
1- Yêu cầu đọc:
- Đọc đúng: phát âm đúng, ngắt câu đúng, mạch lạc, rõ ràng.
- Đọc diễn cảm: Thể hiện rõ từng luận điểm trong mỗi văn bản, giọng điệu riêng của từng văn bản.
2- Tiến trình giờ học:
- Tiết 1: 2 bài:
+Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
+Sự giàu đẹp của tiếng Việt.
-Tiết 2: 2 bài:
+Đức tính giản dị của Bác Hồ.
+ý nghĩa văn chương.
HĐ II. Hướng dẫn tổ chức đọc:
1- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta:
 Giọng chung toàn bài: hào hùng, phấn chấn, dứt khoát, rõ ràng.
*Đoạn mở đầu:
- Hai câu đầu: Nhấn mạnh các từ ngữ "nồng nàn" đó là giọng khẳng định chắc nịch.
- Câu 3: Ngắt đúng vế câu trạng ngữ (1,2); Cụm chủ - vị chính , đọc mạnh dạn, nhanh dần, nhấn đúng mức các động từ và tính từ làm vị ngữ, định ngữ : sôi nổi, kết, mạnh mẽ, to lớn, lớt, nhấn chìm tất cả...
- Câu 4,5,6 ;
+Nghỉ giữa câu 3 và 4.
+Câu 4 : đọc chậm lại, rành mạch, nhấn mạnh từ có, chứng tỏ. 
+Câu 5 : giọng liệt kê.
+Câu 6 : giảm cường độ giọng đọc nhỏ hơn, luư ý các ngữ điệp, đảo : Dân tộc anh hùng và anh hùng dân tộc.
Gọi từ 2 - 3 học sinh đọc đoạn này. HS và GV nhận xét cách đọc.
* Đoạn thân bài:
- Giọng đọc cần liền mạch, tốc độ nhanh hơn một chút.
+Câu : Đồng bào ta ngày nay,... cần đọc chậm, nhấn mạnh ngữ : Cũng rất xứng đáng, tỏ rõ ý liên kết với đoạn trên.
+Câu : Những cử chỉ cao quý đó,... cần đọc nhấn mạnh các từ : Giống nhau, khác nhau, tỏ rõ ý sơ kết, khái quát.
Chú ý các cặp quan hệ từ : Từ - đến, cho đến.
- Gọi từ 4 -5 hs đọc đoạn này. Nhận xét cách đọc.
*Đoạn kết: 
- Giọng chậm và hơi nhỏ hơn .
+3 câu trên : Đọc nhấn mạnh các từ : Cũng như, nhưng.
+2 câu cuối : Đọc giọng giảng giải, chậm và khúc chiết, nhấn mạnh các ngữ : Nghĩa là phải và các động từ làm vị ngữ : Giải thích , tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho,...
 Gọi 3 -4 hs đọc đoạn này, GV nhận xét cách đọc.
- Nếu có thể :
+ Cho HS xem lại 2 bức ảnh Đoàn chủ tịch Đại hội Đảng Lao động Việt Nam lần thứ II ở Việt Bắc và ảnh chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Báo cáo chính trị tại Đại hội.
+ GV hoặc 1 HS có khả năng đọc diễn cảm khá nhất lớp đọc lại toàn bài 1 lần.
2- Sự giàu đẹp của tiếng Việt
Nhìn chung, cách đọc văn bản nghị luận này là: giọng chậm rãi, điềm đạm, tình cảm tự hào.
* Đọc 2 câu đầu cần chậm và rõ hơn, nhấn mạnh các từ ngữ: tự hào, tin tưởng.
* Đoạn : Tiếng Việt có những đặc sắc ... thời kì lịch sử :
Chú ý từ điệp Tiếng Việt ; ngữ mang tính chất giảng giải : Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng...
* Đoạn : Tiếng Việt... văn nghệ. v.v..đọc rõ ràng, khúc chiết, lu ý các từ in nghiêng : chất nhạc, tiếng hay... 
* Câu cuối cùng của đoạn : Đọc giọng khẳng định vững chắc.
Trọng tâm của tiết học đặt vào bài trên nên bài này chỉ cần gọi từ 3 -4 hs đọc từng đoạn cho đến hết bài.
- GV nhận xét chung.
3- Đức tính giản dị của Bác Hồ
* Giọng chung: Nhiệt tình, ngợi ca, giản dị mà trang trọng. Các câu văn trong bài, nhìn chung khá dài, nhiều vế, nhiều thành phần nhưng vẫn rất mạch lạc và nhất quán. Cần ngắt câu cho đúng. Lại cần chú ý các câu cảm có dấu (!)
* Câu 1 : Nhấn mạnh ngữ : sự nhất quán, lay trời chuyển đất.
* Câu 2 : Tăng cảm xúc ngợi ca vào các từ ngữ: Rất lạ lùng, rất kì diệu; nhịp điệu liệt kê ở các đồng trạng ngữ, đồng vị ngữ : Trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp.
* Đoạn 3 và 4 : Con người của Bác ... thế giới ngày nay: Đọc với giọng tình cảm ấm áp, gần với giọng kể chuyện. Chú ý nhấn giọng ở các từ ngữ càng, thực sự văn minh...
* Đoạn cuối :
- Cần phân biệt lời văn của tác giả và trích lời của Bác Hồ. Hai câu trích cần đọc giọng hùng tráng và thống thiết.
- Văn bản này cũng không phải là trọng tâm của tiết 128, nên sau khi hướng dẫn cách đọc chung, chỉ gọi 2- 3 HS đọc 1 lần. 
4- ý nghĩa văn chương
Xác định giọng đọc chung của văn bản : giọng chậm, trữ tình giản dị, tình cảm sâu lắng, thấm thía.
* 2 câu đầu: giọng kể chuyện lâm li, buồn thương, câu thứ 3 giọng tỉnh táo, khái quát.
* Đoạn : Câu chuyện có lẽ chỉ là ... gợi lòng vị tha:
- Giọng tâm tình thủ thỉ như lời trò chuyện.
* Đoạn : Vậy thì ... hết : Tiếp tục với giọng tâm tình, thủ thỉ như đoạn 2.
- Lưu ý câu cuối cùng , giọng ngạc nhiên như không thể hình dung nổi được cảnh tượng nếu xảy ra.
- GV đọc trước 1 lần. HS khá đọc tiếp 1 lần, sau đó lần lượt gọi 4- 7 HS đọc từng đoạn cho hết. 
HĐ III- GV tổng kết chung Hoạt động luyện đọc văn bản nghị luận:
- So HS được đọc trong 2 tiết, chất lượng đọc, kĩ năng đọc; những hiện tượng cần luư ý khắc phục.
- Những điểm cần rút ra khi đọc văn bản nghị luận.
+ Sự khác nhau giữa đọc văn bản nghị luận và văn bản tự sự hoặc trữ tình. Điều chủ yếu là văn nghị luận cần trước hết ở giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, rõ luận điểm và lập luận. Tuy nhiên , vẫn rất cần giọng đọc có cảm xúc và truyền cảm.
3- Hướng dẫn luyện đọc ở nhà
- Học thuộc lòng mỗi văn bản 1 đọan mà em thích nhất.
- Tìm đọc diễn cảm Tuyên ngôn Độc lập
Ngày soạn 04/5/2012 	Ngày dạy 06/5/2012
Tiết 137,138
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
HUYỀN THOẠI KHỦN TINH
TÌM HIỂU VỀ XÃ TAM HỢP
(Thực hiện theo tài liệu chuyên môn Tổ Văn – Sử - Địa – GCDCD)
*****************************************
Ngày soạn 13/5/2012	 Ngày dạy 15/5/2012
Tiết: 139,140
 TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM
A-Mục tiêu bài học: 
Giúp hs
- Tự đánh giá đợc những u điểm và nhợc điểm trong bài viết của mình về các phơng diện: nội dung kiến thức, kĩ năng cơ bản của cả ba phần văn, tiếng Việt, tập làm văn.
- Ôn và nắm đợc kĩ năng làm bài kiểm tra tổng hợp theo tinh thần và cách kiểm tra đánh giá mới.
B- Chuẩn bị: 
- Đồ dùng : 
- Những điều cần lu ý: 
C-Tiến trình tổ chức dạy - học: 
I- ổn định tổ chức: 
II- Kiểm tra: 
III- Bài mới: 
1-Tổ chức trả bài:
- Gv nhận xét kết quả và chất lợng bài làm của lớp theo từng phần: trắc nghiệm và tự luận.
- HS từng nhóm cử đại diện hoặc tự do phát biểu bổ xung, trao đổi, đóng góp ý kiến.
- Tổ chức xây dựng đáp án- dàn ý và chữa bài.
- HS so sánh, đối chiếu với bài làm của mình.
- GV phân tích nguyên nhân những câu trả lời sai, những lựa chọn sai lầm phổ biến.
2- Hớng dẫn HS nhận xét và sửa lỗi phần tự luận:
- HS phát biểu về những yêu cầu cần đạt của đề tự luận và trình bày dàn ý khái quát của mình.
- GV bổ sung hoàn chỉnh dàn ý khái quát.
- GV nhận xét bài làm của hs về các mặt:
+ Năng lực và kết quả nhận diện kiểu văn bản.
+ Năng lực và kết quả vận dụng lập luận, dẫn chứng, lí lẽ hớng vào giải quyết vấn đề trong đề bài.
+ Bố cục có đảm bảo tính cân đối và làm nổi rõ trọng tâm không.
+ Năng lực và kết quả diễn đạt: Chữ viết, dùng từ, lỗi ngữ pháp thông thờng.
- HS phát biểu bổ sung, điều chỉnh và sửa chữa thêm.
- GV chọn một bài khá và một bài kém để đọc cho cả lớp nghe.
- HS góp ý kiến nhận xét về các bài vừa đọc.
Gv căn cứ vào Hướng dẫn chấm điểm môn Ngữ văn kỳ II của Phóng GD&ĐT chữa bài cho Hs
IV- Hớng dẫn học bài: 
- Ôn tập các thể loại nghị luận chứng minh, giải thích và biểu cảm.
************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 7 CKT 2011 2012.doc