I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
* Kiến thức cần đạt: Giúp học sinh: biết cách sưu tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc, sắp xếp và tìm hiểu ý nghĩa của chúng.
*Kĩ năng cần rèn: Rèn kỹ năng trau dồi vốn văn hoá dân gian địa phương.
*Giáo dục tư tưởng: Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phương, quê hương mình
Ngày soạn: tháng năm 2010 Ngày dạy: tháng năm 2010 Tuần 20 Tiết : 74 Chương trình địa phương (Phần tiếng Việt và tập làm văn) I. Mục tiêu bài học: * Kiến thức cần đạt: Giúp học sinh: biết cách sưu tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc, sắp xếp và tìm hiểu ý nghĩa của chúng. *Kĩ năng cần rèn: Rèn kỹ năng trau dồi vốn văn hoá dân gian địa phương. *Giáo dục tư tưởng: Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phương, quê hương mình II.Trọng tâm của bài: Trình bày phần tìm hiểu của HS III.Chuẩn bị *Giáo viên: Giáo án, tài liệu tham khảo *Học sinh: Học bài cũ, xem trước bài mới ở nhà IV. Tiến trình bài dạy: A/Kiểm tra bài cũ (4’) Thế nào là tục ngữ ? Em hãy đọc 1 câu tục ngữ và giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ đó ? Tục ngữ là n câu nói dân gian ngắn ngọn, ổn định, có vần điệu, hình ảnh, thể hiện n kinh nghiệm của n.dân về các mặt TN, SX, XH, được n.dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày. B/Bài mới (36’) 1.Vào bài (1’) Sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ đ.phg có ý nghĩa gì ? Bài hôm nay chúng ta sẽ sưu tầm ca dao. dân ca, tục ngữ của địa phương chúng ta. 2.Nội dung bài dạy (35’) Tg 05’ 15’ 15’ Hoạt động của Thầy và trò - Hs ôn lại khái niệm tục ngữ, ca dao, dân ca (đặc điểm, khái niệm). - Gv nêu yêu cầu thực hiện. - Hs phân biệt tục ngữ, ca dao lưu hành ở địa phương và tục ngữ, ca dao về địa phương. - H. Phân biệt: Câu ca dao - bài ca dao. Câu ca dao - câu lục bát. - Gv chốt 1 số yêu cầu. Hướng dẫn cách thực hiện. (Lưu ý hs sưu tầm phong phú về sản vật, di tích, danh lam, danh nhân...). - Gv cho 1 số câu. - Hs phân loại về thể loại, nội dung. ( Các câu thuộc thể loại ca dao về Hà Nội. Thứ tự: (a) - (b) - (c). a, Thắng cảnh. b, Văn hóa đô thị. c, Địa danh.) Nội dung kiến thức I. Tục ngữ, ca dao, dân ca là gì ? - Đều là những sáng tác dân gian, có t/c tập thể và truyền miệng. Ca dao: là phần lời thơ của dân ca. Dân ca: là phần lời thơ kết hợp với nhạc. Tục ngữ: (xem tiết 73). II. Nội dung thực hiện. Sưu tầm những câu tục ngữ, ca dao, dân ca nói về địa phương. * Một số điều cần lưu ý. 1. Thế nào là “câu ca dao”? - ít nhất là 1 cặp lục bát: có vần, luật, rõ ràng về nội dung. 2. Mỗi dị bản được tính là một câu. 3. Yêu cầu: - Sưu tầm khoảng 20 câu. - Thời gian: hết tuần 29. III. Phương pháp thực hiện. 1. Cách sưu tầm. - Tìm hỏi cha mẹ, người địa phương. - Đọc, chép lại từ sách báo. 2. Phương pháp. - Đọc được, ghi chép lưu tư liệu. - Phân loại ca dao, tục ngữ. - Sắp xếp theo thứ tự A,B,C. IV. Luyện tập. Ví dụ: a, Gió đưa cành trúc la đà... Tây Hồ. b, Phồn hoa thứ nhất Long thành Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ. c, Sông Tô nước chảy trong ngần Con thuyền buồm trắng chạy gần chạy xa Thon thon hai mũi chèo hoa Lướt đi lướt lại như là bướm bay. d. Em về Hội Dạm quê anh Có hồ tắm mát có tranh làng Hồ C.Củng cố(1’) - Nhắc nhở cách thức và thái độ học tập, sưu tầm. D.Hướng dẫn về nhà(1’) - Sưu tầm ghi chép thường xuyên. - Chuẩn bị: Tìm hiểu chung về văn nghị luận.
Tài liệu đính kèm: