I.Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
Sơ giảng tác giả Đặng thay mai. Những đặc điểm của Tiếng Việt.
Những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn.
2/ Kỹ năng
Đọc – Hiểu văn bản nghị luận.
Nhận ra được hệ thống luận điểm và cách trình by luận điểm trong văn bản.
Phân tích được lập luận thuyết phục của tác giả trong văn bản.
3/ Thái độ
Gi¸o dơc lßng yªu tiếng việt.
II. Phương tiện:
HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi trong sgk
- GV:+ PT : SGK, SGV, giáo án, tư liệu ngữ văn 7 và tự học ngữ văn 7.
+ PP : Đọc ; tìm ; phân tích , gợi mở
+ DD : Học thuộc bài Tục ngữ về xã hội + soạn bài / 34 sgk
Tuần: 23 Ngày soạn: : 1 7 / 01/ 2011 Ngày dạy: 24 / 01/ 2011 Tiết :85 SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT Đặng Thai Mai I.Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Sơ giảng tác giả Đặng thay mai. Những đặc điểm của Tiếng Việt. Những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn. 2/ Kỹ năng Đọc – Hiểu văn bản nghị luận. Nhận ra được hệ thống luận điểm và cách trình bày luận điểm trong văn bản. Phân tích được lập luận thuyết phục của tác giả trong văn bản. 3/ Thái độ Gi¸o dơc lßng yªu tiếng việt. II. Phương tiện: HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi trong sgk - GV:+ PT : SGK, SGV, giáo án, tư liệu ngữ văn 7 và tự học ngữ văn 7. + PP : Đọc ; tìm ; phân tích , gợi mở + DD : Học thuộc bài Tục ngữ về xã hội + soạn bài / 34 sgk III. Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định lớp (1’) điểm danh và báo cáo với các nề nếp thông thường. 2/ KTBC: (5’) - Đọc thuộc lòng đoạn “Từ đầu cho đến một dân tộc anh hùng” trong bài tinh thần yêu nước của nhân dân ta. - Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” nêu vấn đề nghị luận gì? 3/ Dạy bài mới: (1’) Giới thiệu bài : Dựa vào phần chú thích (¯) sách giáo khoa trang 36, sau đó giới thiệu thêm về tác giả Đặng Thai Mai và bài viết. * Hoạt động 1: Tìm hiểu chung văn bản(13’) Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt - Lệnh :Đọc văn bản , H : Văn bản chia làm mấy phần , ý chính từng phần ? - Cá nhân đọc . - TL : 2 phần + Phần 1: Nêu nhận định về Tiếng Việt giàu đẹp . Phần 2 : Chứng minh nhận định TV giàu đẹp , về các mặt Ngữ âm , ngữ pháp TV I. Tìm hiểu chung : 1. Tác giả : 2. Tác phẩm : 3. Bố cục : 2 phần . + Từ đầu à lịch sử . + Phần còn lại . * Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản( 20’) Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt H : Hãy cho biết nhận định Tiếng Việt có những đặc sắc của 1 thứ “tiếng đẹp , một thứ tiếng hay “được giải thích trong đoạn đầu bài văn như thế nào ? H : Để chứng minh cho vẻ đẹp của TV tác giả đã đưa ra những chứng cứ gì và sắp xếp các chứng cứ ấy ntn ? H : Sự giàu có và khả năng phong phú của tiếng Việt được thể hiện ở những phương diện nào ? Em hãy tìm một số dẫn chứng cụ thể làm rõ các nhận định của tác giả . - TL : Tiếng Việt là một thứ tiếng hài hoà về mặt âm hưởng thanh điệu mà củng rất uyển chuyển tế nhị trong cách đặt câu . . . lịch sử . - TL : TV là một thứ tiếng đẹp , cái đẹp nhất về ngữ âm à ý kiến của người nước ngoài . - Hệ thống nguyên âm , phụ âm , thanh điệu phong phú - Uyển chuyển nhịp nhàng cân đối . - Từ vựng dồi giàu giá trị thơ , nhạc , hoạ - Tiếng Việt là một thứ tiếng hay. - Có khả năng dồi dào về cấu tạo từ ngữ , hình thức diễn đạt . - Phát triển lâu dài qua các thời kì lịch sử của 2 mặt TV, NP. II. Phân tích văn bản : 1. Giải thích sự nhận định về TV là một thứ tiếng hay , đẹp . 2. Sự sắp xếp lập luận của tác giả : - Tiếng Việt hay , đẹp. - Nguyên âm , phụ âm , thanh điệu phong phú . - Uyển chuyển , nhịp nhàng , cân đối . Giàu chất thơ nhạc hoạ . 4.Củng cố tổng kết: ( 3’) GV nêu câu hỏi củng cố lại bài HS nhận xét, bổ sung GV nhận xét, sửa bài 5.Hướng dẫn học bài ở nhà( 2’) Dặn HS về xem bài . Làm bài tập - chuẩn bị bài cho tiết sau. IV-Rút kinh nghiệm: Tuần: 23 Ngày soạn: 1 7 / 01/ 2011 Ngày dạy: 24 / 01/ 2011 Tiết :8 6 THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I.Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Một số trạng ngữ thường gặp.Vị trí trạng ngữ của câu. 2/ Kỹ năng Nhận biết thành phần trạng ngữ của câu. Phân biệt các loại trạng ngữ. 3/ Thái độ Gi¸o dơc lßng yªu tiếng việt. Thêm các trạng ngữ cho phù hợp về thời gian, địa điểm II. Phương tiện: - Hs: Bài soạn, Bảng nhóm, sách tham khảo, dụng cụ học tập. - GV:+PT : SGK, SGV, Giáo án, bảng phụ, tư liệu ngữ văn 7, tự học ngữ văn 7. + PP : trực quan ; nêu vấn đề ; gợi mở ; phân tích , + DD : Học thuộc các ghi nhớ bài rút gọn câu và soạn bài / 39 III. Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định lớp:( 1’) Điểm danh, báo cáo và ổn định các nề nếp thông thường. 2/ KTBC: ( 5’) - Thế nào là câu đặc biệt? Nêu tác dụng của câu đặc biệt? Cho ví dụ? Đáp án: Nội dung ghi nhớ sách giáo khoa (trang 28) Ví dụ: Trời ơi! Đau chân quá. 3/ Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài ( 1’): Ở lớp 6 chúng ta đã tìm hiểu trạng ngữ rồi, chúng ta đã biết thế nào là trạng ngữ chỉ thời gian và nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức Hôm nay chúng ta lại tiếp tục tìm trạng ngữ. Nhưng được nâng cao hơn, đó là thêm trạng ngữ cho câu. * Hoạt động 1: đặc điểm của trạng ngữ( 20’) Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt Hướng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm của trạng ngữ . H : Treo bảng phụ có ghi đoạn văn sgk/38 - Lệnh :Dựa vào kiến thức đã học ở tiểu học hãy xác định trạng ngữ trong câu . H : Những trạng ngữ vừa tìm được bổ sung cho câu những nội dung gì ? H : Vậy về ý nghĩa trạng ngữ được thêm vào câu để xác định những vấn đề gì ? H : Có thể chuyển các trạng ngữ nói trên sang những vị trí nào trong câu ? cho ví dụ ? - Quan sát và tìm trạng ngữ trong câu . - TL : Dưới bóng tre xanh , đã từ lâu đời . - Đời đời , kiếp kiếp . - Từ nghìn đời nay à Nơi chốn địa điểm , thời gian . - TL : + Thời gian + Thời gian - HS đọc ví dụ . - TL : + Đầu câu + Cuối câu . + Giữa câu - Ví dụ : Đời đời kiếp kiếp tre ăn ở với người I. Đặc điểm của trạng ngữ : Được thêm vào để xác định thời gian , nơi chốn , mục đích , nguyên nhân . . . - Về hình thức trạng ngữ đứng đầu , giữa cuối câu . - Khi nói nghĩ 1 quãng khi viết cách dấu phẩy * Hoạt động 2: Luyện tập(13’) Hướng dẫn hs luyện tập . - Trong 4 câu có cụm từ mùa xuân . Hãy cho biết câu nào cụm từ mx là trạng ngữ . trong những câu còn lại mx đóng vai trò gì ? H : Tìm trạng ngữ trong câu trên ? nhận xét H : Kể thêm một vài trạng ngữ mà em biết ? cho ví dụ minh họa 1. a, Cá nhân - VN b, Trạng ngữ c, Phụ ngữ . d, Câu đặc biệt 2a.”Như . . . khiết” : Thời gian - “Khi đi . . . thấy : nơi chốn. - Trong các . . . kia : nơi chốn. - Dưới ánh nắng : nơi chốn. b. Với . . . đấy : mục đích 4.Củng cố tổng kết: ( 3’) Yêu cầu HS nêu lại đặc điểm của trạng ngữ? Gọi HS đọc lại nội dung ghi nhớ SGK? GV nhận xét, bổ sung. 5.Hướng dẫn học bài ở nhà( 2’) Dặn HS về học bài . Làm bài tập ở nhà Chuẩn bị bài cho tiết sau. IV-Rút kinh nghiệm: Tuần: 23 Ngày soạn: 18 / 01/ 2011 Ngày dạy: 26/ 01/ 2011 Tiết :87 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN. CHỨNG MINH I.Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Đ ặc điểm của phép lập luận chứng minh trong bài văn nghị luận. Yêu cầu cơ bản về luận điểm, luận cứ của phương pháp lập luận chứng minh 2/ Kỹ năng Nhận biết phương pháp lập luận chứng minh trong bài văn nghị luận. Phân tích phép lập luận chứng minh trong bài văn nghị luận. 3/ Thái độ Vận dụng kiến thức đã học về văn nghị luận để làm bài tập. II. Phương tiện: - Hs: Bài soạn, Bảng nhóm, sách tham khảo, dụng cụ học tập. - GV: SGK, SGV, Giáo án, tư liệu ngữ văn 7, sách tham khảo. III/ Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp: (1’) điểm danh, báo cáo và các nề nếp thông thường. 2/ KTBC: ( 3’) kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 3/ Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài mới: (1’) - Các tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu khá kĩ về các luận điểm, luận cứ trong văn nghị luận, tiết học hôm nay lớp chúng ta sẽ tìm hiểu mục đích và phương pháp lập luận chính minh. Các em ghi tên bài vào vở, giáo viên ghi tên bài lên bảng. III. Tiến trình dạy học: * Hoạt động 1: Mục đích và phương pháp chứng minh( 35’) Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt H : Hãy nêu ví dụ và cho biết trong đời sống khi nào ta cần chứng minh ? H :Khi cần chứng minh cho ai đó tin rằng lời nói của em là thật , em phải làm ntn ? H :Từ đó em phải làm như thế nào ? H : Từ đó em rút ra nhận xét nào là chứng minh ? H : Trong văn bản nghị luận , khi người ta chỉ được sử dụng lời văn (không được dùng nhân chứng, vật chứng ) thì làm thế nào để chứng tỏ ý kiến nào đó là đúng sự thật và đáng tin cậy ? - Cho hs đọc văn bản “Đừng sợ vấp ngã” H :Luận điểm cơ bản của bài văn này là gì ? Luận điểm co bản của bài văn này là gì ? Chỉ ra những câu mang luận điểm đó ? H : Để khuyên người ta đứng sợ vấp ngã bài văn đã lý luận như thế nào ? Các sự thật dẫn ra có đáng tin không ? Qua đó em hiểu phép lý luận chứng minh là gì ? - TL : Chứng minh là lời nói thật . Trong đs 1 khi bị nghi ngờ , hoài nghi à có nhu cầu chứng minh sự thật . - TL :Khi chứng minh đều ta nói là là thật thì ta dẫn ra sự việc ấy , dẫn ngưới đã chứng kiến việc ấy . - TL : Chứng minh là đưa ra bằng chứng để chứng tỏ 1 ý kiến (luận điểm ) nào đó là chân thực . - TL : Dùng lý lẽ , dẫn chứng , phương pháp lập luận . - Cá nhân đọc . - TL : khuyên người đừng sợ vấp ngã hay thất bại . câu mang luận điểm “Đừng sợ vấp ngã” . Vậy xin bạn chớ lo thất bại” - TL : Bài văn CM chân lí vừa nêu cho sáng tỏ , vấp ngã là thường và lấy vd mà ai cũng có kinh nghiệm để chứng minh. - Chứng minh là đưa ra bằng chứng để chứng tỏ 1 ý kiến nào đó là chân thực . - Trong đs ta cần dùng sự thật để chứng tỏ 1 điều gì đó là đáng tin. - Trong văn nghị luận chứng minh là phép lập luận dùng những lí lẽ bằng chứng chân thực đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm là đáng tin cậy . - Các lý lẽ , bằng chứng dùng trong phép lí lẽ cm phải được lưa chọn , thẩm tra phân tích thì mới có sức thuyết phục 4.Củng cố tổng kết: ( 3’) Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ SGK Lấy ví dụ lập luận chứng minh cho 1 vấn đề nào đó ở lớp GV nhận xét 5.Hướng dẫn học bài ở nhà( 2’) Dặn HS về xem bài . Làm bài tập ở nhà. Chuẩn bị bài cho tiết sau. IV-Rút kinh nghiệm: Tuần:23 Ngày soạn: 18 / 01/ 2011 Ngày dạy: 26 / 01/ 2011 Tiết :88 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH (TT) I-Mục tiêu: (Như tiết 1) II-Phương tiện: HS: Soạn bài theo dặn dò. GV: Phương pháp: Nhóm, vấn đáp Phương tiện: SGK, giáo án , tranh, bảng phụ Yêu cầu đối với HS: học bài, soạn bài theo yêu cầu. III-Tiến trình dạy học: 1.Ổn định: (1’) Kiểm tra sỉ số HS 2.Bài cũ: ( 3’) Hãy nêu mục đích và phương pháp chứng minh? 3.Tiến hành bài mới: Giới thiệu: (1’) Tiếp theo tiết 2 * Hoạt động 1: hướng dẫn luyện tập( 350’) - Lệnh : HS đọc bài “không. . .lầm” H : Bài văn nêu luận điểm gì ? H : Tìm câu mang luận điểm đó ? H : Cách lập luận chứng minh của bài có gì khác so với bà “đừng sợ vấp ngã” - Luận điểm : “không sợ sai lầm “ được nhắc lại câu cuối . - Dùng lí lẽ chứng minh . - TL : Luận điểm không sợ sai lầm” – câu cuối “những. . . mình” - TL : Người viết dùng lí lẽ chứng minh . 4.Củng cố tổng kết: ( 3’) Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ SGK. Lấy ví dụ lập luận chứng minh cho 1 vấn đề nào đó ở lớp. GV nhận xét . 5.Hướng dẫn học bài ở nhà( 2’) Dặn HS về học bài ở nhà. Làm bài tập SGK Chuẩn bị bài cho tiết sau. IV-Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: