Giáo án môn Khoa học Lớp 7 sách Cánh Diều - Bài 33: Sinh sản hữu tính ở sinh vật

Giáo án môn Khoa học Lớp 7 sách Cánh Diều - Bài 33: Sinh sản hữu tính ở sinh vật

5. Phân biệt thụ phấn và thụ tinh. Sản phẩm thụ tinh ở thực vật có hoa là gì?

6. Sưu tập hình ảnh/ phim về quá trình hình thành và lớn lên của quả và cho biết: Quả được hình thành và lớn lên như thế nào?

7. Quả có vai trò gì đối với đời sống của cây và con người?
8. Vẽ và hoàn thành sơ đồ sinh sản hữu tính ở thực vật từ đó mô tả quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa?

 

pptx 49 trang Người đăng Tân Bình Ngày đăng 22/05/2024 Lượt xem 265Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Khoa học Lớp 7 sách Cánh Diều - Bài 33: Sinh sản hữu tính ở sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hình ảnh nào là biểu hiện của sinh sản hữu tính? Hình ảnh nào là biểu hiện của sinh sản vô tính? Hình ảnh nào không phải là biểu hiện của sinh sản? Vì sao? 
Hạt đậu nảy mầm  cây mới 
4 
Thạch sùng đứt đuôi  mọc đuôi mới 
2 
3 
Củ khoai tây nảy mầm  cây mới 
 KHỞI ĐỘNG 
1 
Trß ch¬I ®Êu TRÝ 
LUẬT CHƠI 
1. Chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử 2 bạn lên chơi. 
2. Trong thời gian 1 phút đội nào viết ra được đáp án đúng và nhanh hơn thì đội đó sẽ chiến thắng. 
5 
Hạt đậu nẩy mầm  cây mới 
4 
Thằn lằn đứt đuôi  mọc đuôi mới 
3 
Củ khoai tây nảy mầm  cây mới 
Biểu hiện của sinh sản hữu tính 
Không phải là biểu hiện của sinh sản 
1 
2 
Biểu hiện của sinh sản vô tính 
5 
BµI 33. SINH S¶N H÷U TÝNH ë SINH VËT 
NỘI DUNG BÀI HỌC 
I. KHÁI NIỆM SINH SẢN HỮU TÍNH 
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA 
III. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 
1. Điền (dán) từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thành sơ đồ sau: 
Mẹ → ......... 
Bố → ......... 
Thụ tinh 
............ 
............... 
Phôi 
................. 
2. Sinh sản hữu tính là gì? 
I. KHÁI NIỆM SINH SẢN HỮU TÍNH 
Phân tích hình, nghiên cứu SGK mục I/ trang 151. Thảo luận nhóm đôi (8 phút): 
1. Điền (dán) từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thành sơ đồ sau: 
Mẹ → ......... 
Bố → ......... 
Thụ tinh 
............ 
............... 
Phôi 
................. 
2. Sinh sản hữu tính là gì? 
I. KHÁI NIỆM SINH SẢN HỮU TÍNH 
Giao tử đực 
Giao tử cái 
Hợp tử 
Phát triển 
Cơ thể mới 
 Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể mới. 
A 
B 
C 
Tìm hiểu SINH SẢN hữu TÍNH Ở THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT VÀ ỨNG DỤNG 
TÌM HIỂU VỀ SINH SẢN hữu TÍNH Ở THỰC VẬT 
TÌM HIỂU VỀ SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 
TÌM HIỂU VỀ ỨNG DỤNG CỦA SINH SẢN HỮU TÍNH 
CHUẨN BỊ 
HS chọn nhóm theo khả năng và ý thích để chuẩn bị hội thảo (ngoài giờ trên lớp) 
Quy trình hội thảo: 
+ Học sinh trong 1 nhóm (A, B, C) tự đếm số từ 1 đến 3 . Nếu thừa HS thì đánh số lại từ 1. 
+ Học sinh có số giống nhau sẽ tập hợp thành nhóm mới (nhóm 1, 2, 3 ). 
+ Mỗi nhóm về vị trí 1 sản phẩm : Nhóm 1 về vị trí sản phẩm A, Nhóm 2 về vị trí sản phẩm B, Nhóm 3 về vị trí sản phẩm C . 
+ Thành viên của nhóm thuyết trình về sản phẩm nhóm mình. 
+ Sau thời gian quy định , các nhóm mới dịch chuyển vị trí theo vòng tròn: nhóm 1 đến vị trí sản phẩm B, nhóm 2 đến vị trí sản phẩm C,  Thành viên của nhóm có sản phẩm thuyết trình về sản phẩm nhóm mình. 
Hội thảo tại lớp “SINH SẢN HỮU TÍNH” 
NHÓM 1 
SẢN PHẨM A 
(20 PHÚT) 
NHÓM 2 
SẢN PHẨM B 
(12 PHÚT) 
NHÓM 3 
SẢN PHẨM C 
(10 PHÚT) 
+ Đại diện mỗi nhóm báo cáo kết quả học tập của nhóm mình trước lớp. 
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA 
1. Cơ quan sinh sản của cây bưởi, cây mướp là gì? 
2. Sưu tập tranh/ phim ảnh về hoa và chỉ rõ trên hình đó các thành phần cấu tạo của hoa? 
3. Sưu tập tranh hình về hoa đơn tính và hoa lưỡng tính và phân biệt hoa lưỡng tính với hoa đơn tính bằng cách hoàn thành bảng 1? 
Thành phần 
Hoa lưỡng tính 
Hoa đơn tính 
Hoa đực 
Hoa cái 
Nhị hoa 
Có 
? 
? 
Nhụy hoa 
? 
? 
? 
 Lấy VD về TV có hoa đơn tính, TV có hoa lưỡng tính? 
NHÓM A 
4 . Quan sát hình 37.15 và đọc thông tin SGK trang 171: Xác định thứ tự đúng của sự thụ phấn và thụ tinh bằng cách điền vào bảng 2 
Các sự kiện trong qúa trình thụ phấn và thụ tinh 
Thứ tự đúng 
Ống phấn tiếp xúc với noãn 
Giao tử đực kết hợp với giao tử cái tạo thành hợp tử 
Hạt phấn rơi vào bầu nhụy và nảy mầm 
Ống phấn mọc dài trong vòi nhụy và đi vào bầu nhụy 
Nhụy và nhị cùng chín 
NHÓM A 
6. Sưu tập hình ảnh/ phim về quá trình hình thành và lớn lên của quả và cho biết: Quả được hình thành và lớn lên như thế nào? 7 . Quả có vai trò gì đối với đời sống của cây và con người? 
8 . Vẽ và hoàn thành sơ đồ sinh sản hữu tính ở thực vật từ đó mô tả quá trình sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa? 
NHÓM A 
5 . Phân biệt thụ phấn và thụ tinh. Sản phẩm thụ tinh ở thực vật có hoa là gì? 
III. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 
2. Vẽ sơ đồ chung về quá trình sinh sản hữu tính ở động vật. 
NHÓM B 
1. Ở động vật cơ quan làm nhiệm vụ sinh sản hữu tính gọi là gì? Cấu trúc của chúng phụ thuộc vào yếu tố nào? 
Quan sát hình 37.17 và 37.18 
1. QUÁ TRÌNH SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 
3 . Nêu 1 số hình thức sinh sản hữu tính ở động vật. Lấy VD. Vẽ sơ đồ phân biệt các hình thức đó. 
NHÓM B 
4. Động vật có những hình thức thụ tinh nào? Tìm hình ảnh chứng minh. Hình thức thụ tinh nào ưu việt hơn? 
III. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 
2 . ỨNG DỤNG CỦA SINH SẢN HỮU TÍNH Ở SINH VẬT 
2 . Con người đã ứng dụng sinh sản hữu tính vào thực tiễn như thế nào? Nhằm mục đích gì? 
NHÓM C 
1 . Dự đoán đặc điểm của con sinh ra từ sinh sản hữu tính. Đặc điểm này có ý nghĩa gì với sinh vật? 
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT 
HOA LƯỠNG TÍNH (Hoa bưởi) 
HOA ĐỰC 
HOA CÁI 
HOA ĐƠN TÍNH (Hoa mướp) 
3. PHT 6: Phân biệt hoa lưỡng tính với hoa đơn tính 
Thành phần 
Hoa lưỡng tính 
Hoa đơn tính 
Hoa đực 
Hoa cái 
Nhị hoa 
Có 
Có 
Không 
Nhụy hoa 
Có 
Không 
Có 
1. HOA CƠ QUA SINH SẢN CỦA THỰC VẬT 
NHÓM A 
2. Cấu tạo của hoa 
 Hoa lưỡng tính gồm các bộ phận: Đế hoa, đài hoa, tràng hoa, nhị và nhụy. 
 Nhị: chỉ nhị, bao phấn (chứa hạt phấn). 
 Nhụy: núm nhụy, vòi nhụy, bầu nhụy (chứa túi phôi). 
 Hoa đơn tính: 
1. CẤU TẠO CỦA HOA 
+ Hoa đực gồm: Đế hoa, đài hoa, tràng hoa, nhị hoa. 
+ Hoa cái gồm: Đế hoa, đài hoa, tràng hoa, nhụy hoa. 
VD: 
+ TV có hoa lưỡng tính: Hoa bưởi, hoa cam, hoa chanh, hoa lúa, hoa ớt, hoa ổi, hoa quất, hoa đậu,... 
+ TV có hoa đơn tính: Hoa mướp, hoa bí, hoa dưa chuột, hoa bầu, hoa đu đủ, hoa ngô, hoa dưa hấu,.... 
5 . Quan sát hình 37.15 và đọc thông tin SGK trang 171: Xác định thứ tự đúng của sự thụ phấn và thụ tinh bằng cách điền số phù hợp vào PHT 7 
Các sự kiện trong qúa trình thụ phấn và thụ tinh 
Thứ tự đúng 
Ống phấn tiếp xúc với noãn 
4 
Giao tử đực kết hợp với giao tử cái tạo thành hợp tử 
5 
Hạt phấn rơi vào bầu nhụy và nảy mầm 
2 
Ống phấn mọc dài trong vòi nhụy và đi vào bầu nhụy 
3 
Nhụy và nhị cùng chín 
1 
NHÓM A 
6 . Phân biệt thụ phấn và thụ tinh. Sản phẩm thụ tinh ở thực vật có hoa là gì? 
- Có 2 hình thức thụ phấn 
Tự thụ phấn: H ạt phấn rơi trên đầu nhụy của cùng 1 hoa 
Thụ phấn chéo: H ạt phấn của hoa này (đực) rơi vào đầu nhụy của hoa khác (cái) 
QÚA TRÌNH THỤ PHẤN 
6 . - Thụ phấn: hạt phấn được chuyển từ nhị đến nhụy 
CÁC YẾU TỐ THAM GIA QUÁ TRÌNH THỤ PHẤN CỦA HOA 
6. - Thụ tinh : Giao tử đực kết hợp với giao tử cái.Sản phẩm của thụ tinh: Hình thành hợp tử → P hôi → Cơ thể mới. 
Hạt 
PHÔI 
 Hình thành hạt và quả 
- Sau thụ tinh : Bầu nhụy phát triển thành quả, noãn phát triển thành hạt (nằm trong quả ). Hạt phát triển thành phôi hình thành cơ thể mới. 
- Quá trình lớn lên của quả: Quả phân chia và lớn lên → Quả xanh → Quả ương → Quả chín (có độ cứng, hình dạng, màu sắc và hương vị đặc trưng) 
7 . Quá trình hình thành và lớn lên của quả 
8 . – Vai trò của quả đối với đời sống cây: Quả bảo vệ hạt, hạt bảo vệ phôi đảm bảo duy trì đời sống cây trồng. 
- Vai trò của quả đối với đời sống con người: Nhiều loại quả có hàm lượng dinh dưỡng cao, giá trị trong thực phẩm. VD: Quả xoài, quả cam, quả bơ, quả mít,.... 
8. Sơ đồ sinh sản hữu tính ở thực vật 
KẾT LUẬN 
III. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 
2. Vẽ sơ đồ chung về quá trình sinh sản hữu tính ở động vật. 
NHÓM B 
1. - Ở động vật cơ quan làm nhiệm vụ sinh sản hữu tính gọi là cơ quan sinh dục . 
- Cấu trúc của chúng phụ thuộc vào: Loài và giới tính 
Hôïp töû (2n) 
Giao tử cái 
(Trứng) 
Giao tử đực 
(Tinh trùng) 
Bố 
Mẹ 
Thụ tinh 
Phôi 
Cơ thể mới 
1. Sơ đồ chung về sinh sản hữu tính ở động vật. 
NHÓM B 
Hôïp töû 
Giao tử cái 
(Trứng) 
Giao tử đực 
(Tinh trùng) 
Bố 
Mẹ 
Thụ tinh 
Phôi 
Đẻ con 
- Có 2 hình thức sinh sản hữu tính ở động vật: Đẻ trứng, đẻ con. 
Phát triển 
trong trứng 
Đẻ trứng 
Nở 
Con non 
Phát triển trong 
 cơ thể mẹ 
3 . Nêu 1 số hình thức sinh sản hữu tính ở động vật. Lấy VD. Vẽ sơ đồ phân biệt các hình thức đó. 
NHÓM B 
Động vật thụ tinh 
trong đẻ con 
Cá đầu búa 
Cá Mún 
Cá Kiếm 
Rắn Vipera 
1 số loài ĐV sinh sản theo kiểu noãn thai sinh: T hụ tinh tr ong. Trứng giàu noãn hoàng đã được thụ tinh nở t hành con sau đó mới được cá mẹ đẻ ra ngoài. 
Động vật thụ tinh ngoài 
đẻ trứng dưới nước 
Động vật thụ tinh trong 
đẻ trứng trên cạn 
CÁC HÌNH THỨC THỤ TINH 
- Ưu thế của mang thai, sinh con ở thú so với các loài động vật đẻ trứng: 
+ Nguồn cung cấp chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ cho thai rất lớn nên thai phát triển rất tốt trong bụng mẹ . 
+ Thai nhi trong bụng mẹ được bảo vệ tốt trước kẻ thù, các tác nhân gây bệnh. Nên khả năng sống sót cao . 
NHÓM B 
1. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 
4. ỨNG DỤNG CỦA SINH SẢN HỮU TÍNH Ở SINH VẬT 
NHÓM C 
1 . Dự đoán đặc điểm của con sinh ra từ sinh sản hữu tính. Đặc điểm này có ý nghĩa gì với sinh vật? 
- Con sinh ra mang đặc điểm của cơ thể ban đầu (lưỡng tính) hoặc kết hợp được các đặc điểm tốt của bố và mẹ. Vì vậy con sinh ra từ sinh sản hữu tính vừa mang những đặc điểm giống nhau, giống bố và mẹ vừa mang những đặc điểm khác nhau và khác bố, mẹ → Tạo sự đa dạng di truyền. Tăng khả năng thích nghi của SV với môi trường sống luôn thay đổi 
2 . Con người đã ứng dụng sinh sản hữu tính vào thực tiễn như thế nào? Nhằm mục đích gì? 
- Điều khiển sinh sản để có được những cây cảnh đẹp vào dịp tết nguyên đán, thụ phấn nhân tạo cho ngô, cây nhiều quả, gà đẻ siêu trứng , lợn siêu nạc, bò siêu sữa, ... 
- Mục đích: Tạo ra các giống vật nuôi, cây trồng theo nhu cầu, tạo cơ thể con có sức sống tốt hơn, cho năng suất cao, thích nghi tốt với ĐK ngoại cảnh, đáp ứng nhu cầu và thị hiếu của con người. 
4. ỨNG DỤNG CỦA SINH SẢN HỮU TÍNH Ở SINH VẬT 
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở SINH VẬT 
Nhóm 1, 2: Sinh sản hữu tính ở thực vật 
 Nhóm 3,4: Sinh sản hữu tính ở động vật 
Nhóm 5,6: Ứng dụng của sinh sản hữu tính 
Tổng kết sinh sản hữa tính ở sinh vật bằng sơ đồ hoặc tranh trên power point hoặc giấy A0, A1 theo nhóm 
LUYỆN TẬP - TỔNG KẾT BÀI HỌC 
LUYỆN TẬP - TỔNG KẾT BÀI HỌC 
Hôïp töû 
Giao tử cái 
(Trứng) 
Giao tử đực 
(Tinh trùng) 
Bố 
Mẹ 
Thụ tinh 
Phôi 
Đẻ con 
 Có 2 hình thức sinh sản hữu tính ở động vật: Đẻ trứng, đẻ con. 
Phát triển 
trong trứng 
Đẻ trứng 
Nở 
Con non 
Phát triển trong 
 cơ thể mẹ 
TỔNG KẾT BÀI HỌC 
Chỉ tiêu so sánh 
Sinh sản vô tính 
Sinh sản hữu tính 
Khái niệm 
Số lượng con sinh ra 
Đặc điểm của thế hệ sau 
Điều kiện để sinh sản 
Khả năng thích nghi với điều kiện môi trường sống thay đổi 
Con sinh ra từ cơ thể mẹ. Không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái. 
Có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái  Hợp tử  Cơ thể mới. 
Nhiều 
Ít 
Con giống hệt nhau và giống mẹ 
Con sinh ra giống cả bố mẹ và có những đặc điểm khác nhau và khác bố, mẹ 
Kém 
Tốt hơn 
Chỉ cần cơ thể mẹ vẫn có thể sinh con 
Cần có sự kết hợp giữa bố và mẹ 
3. Phân biệt sinh sản vô tính với sinh sản hữu tính? 
LUYỆN TẬP 
Hình thức 
Thụ tinh ngoài 
Thụ tinh trong 
Đặc điểm 
Ví dụ 
Hiệu quả thụ tinh 
Thảo luận nhóm: 2HS/ nhóm. 
Thời gian : 4 phút 
Hình thức 
Thụ tinh ngoài 
Thụ tinh trong 
Đặc điểm 
Ví dụ 
Hiệu quả thụ tinh 
Ếch , cá 
Lợn, rắn. 
Trứng gặp tinh trùng 
và thụ tinh bên ngoài 
cơ thể con cái (trong 
môi trường nước) 
Trứng gặp tinh trùng và 
thụ tinh trong cơ 
quan sinh dục con 
cái (phải có sự giao phối) 
Thấp 
Cao 
CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG 
Câu 1 .  Sinh sản hữu tính ở thực vật là cây c on sinh ra mang đặc điểm 
A. giống cây mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái 
B. giống cây mẹ, không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái 
C. vừa giống bố mẹ và có những đặc điểm khác nhau và khác bố mẹ , có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái 
D. khác cây mẹ, không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái 
Câu 2. Sự thụ phấn là quá trình 
A. chuyển hạt phấn từ bao phấn sang bầu nhuỵ. 
B. chuyển giao tử đực từ bao phấn sang vòi nhuỵ. 
C. chuyển hạt phấn từ bao phấn sang đầu nhuỵ. 
D. chuyển hạt phấn từ bao phấn sang noãn. 
Câu 3 .  Điều nào sau đây đúng với sinh sản hữu tính ở động vật A . cá thể có thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn sinh sản bình thường 
B. đảm bảo sự ổn định về mặt di truyền qua các  thế hệ cơ thể 
C. tạo ra số lượng lớn con cháu trong thời gian ngắn 
D. Con sinh ra có khả năng thích nghi cao với sự thay đổi của điều kiện môi trường 
CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG 
Câu 4. Hoa lưỡng tính là 
A. hoa có đài, tràng và nhuỵ hoa. 	 
B. hoa có đài, tràng và nhị hoa. 
C. hoa có nhị và nhuỵ hoa. 
D. hoa có đài và tràng hoa. 
Câu 6 .  Sinh sản hữu tính ở động vật là sự kết hợp 
A. của nhiều giao tử đực với một giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới 
B. ngẫu nhiên của giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới 
C. có chọn lọc của hai giao tử đực và một giao tử cái tạo nên hợp tác phát triển thành cơ thể mới 
D. có chọn lọc của giao tử cái với nhiều giao tử đực và một tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới 
Câu 5. Hạt được hình thành từ 
Bầu nhụy. B. Bầu nhị 
C. Noãn đã được thụ tinh. D. Hạt phấn 
CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG 
Câu 7. Quả được hình thành từ 
Noãn được thụ tinh B. Bầu nhụy 
C. Bầu nhị D. Noãn không được thụ tinh. 
VẬN DỤNG – MỞ RỘNG 
5 
3 
1 
2 
1. Cho biết tên loài động vật có trên hình 1,2,3,4 và hình thức sinh sản của chúng? 
4 
VẬN DỤNG – MỞ RỘNG 
5 
3 
1 
2 
Thú mỏ vịt, rắn thụ tinh trong đẻ trứng 
4 
Cá ngựa v ào mùa giao phối con cái sẽ thả trứng vào bụng con đực . S ố trứng này được thụ tinh trong bụng của con đự c . Con đực mang thai ( ba tuần ) , sinh ra cá ngựa con. ( 200 cá ngựa con / 1 lần sinh sản) . 
Cá voi, cá heo thụ tinh trong đẻ con 
2 . Đây là con gì? Được tạo ra vào năm nào? Nó có gì đặc biệt? 
Cừu là nhóm ĐV sinh sản hữu tính trong tự nhiên. Cừu Đôly được tạo ra bằng sinh sản vô tính (Nhân bản vô tính) Năm 1990 
Câu 3. Tại sao có loại quả có nhiều hạt, có loại quả chỉ có một hạt, có quả không hạt? 
- Quả đơn tính (quả giả): không có thụ tinh noãn. 
- Quả có nhiều noãn thụ tinh. 
- Quả chỉ có 1 noãn thụ tinh. 
Thằn lằn đứt đuôi  mọc đuôi mới 
4. Vì sao thằn lằn đứt đuôi và mọc lại đuôi mới không phải là biểu hiện của sinh sản? 
Hình thức tái sinh đuôi ở thạch sùng chỉ là sự sinh sản của tế bào ở động vật đa bào. Không tạo ra cơ thể mới  Không phải là sinh sản . 
HƯỚNG DẪN HỌC 
Tìm hiểu hình thức sinh sản của 1 vài 
loài sinh vật quanh em. 
2. Trả lời các câu hỏi và bài tập trong bài. 
3. Đọc trước bài 34: Tìm hiểu các yếu tố 
ảnh hưởng đến sinh sản của sinh vật 
. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxgiao_an_mon_khoa_hoc_lop_7_sach_canh_dieu_bai_33_sinh_san_hu.pptx