Giáo án Môn: Ngữ văn 7 (Thời gian: 90 phút – không kể thời gian phát đề) Năm học: 2011 – 2012

Giáo án Môn: Ngữ văn 7 (Thời gian: 90 phút – không kể thời gian phát đề) Năm học: 2011 – 2012

1.Ở nước ta, bài thơ “Sông núi nước Nam” thường được gọi là gì ?

 A.Hồi kèn xung trận B.Khúc ca khải hoàn

 C.Áng thiên cổ hùng văn D.Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên

2. Bài thơ “Qua Đèo Ngang” thuộc thể thơ gì?

 A.Song thất lục bát B.Thất ngôn bát cú

 C.Lục bát D.Ngũ ngôn

 

doc 8 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1396Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Môn: Ngữ văn 7 (Thời gian: 90 phút – không kể thời gian phát đề) Năm học: 2011 – 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GDĐT Hoài Nhơn
Đề kiểm tra Học kì I
Môn: Ngữ văn 7 (Thời gian: 90 phút – không kể thời gian phát đề)
Năm học: 2011 – 2012.
Trường THCS:.
Họ và tên:..
Lớp:..SBD:
GT1:
GT2:
Mã phách:
Điểm bằng số:
Điểm bằng chữ:
GK1:
GK2:
Mã phách:
ĐỀ I:
I/ TRẮC NGHIỆM: (3.0 diểm)
Phần I: Đọc kĩ và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời mà em cho là đúng nhất? (2.0 điểm)
1.Ở nước ta, bài thơ “Sông núi nước Nam” thường được gọi là gì ?
 A.Hồi kèn xung trận B.Khúc ca khải hoàn
 C.Áng thiên cổ hùng văn D.Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên
2. Bài thơ “Qua Đèo Ngang” thuộc thể thơ gì?
 A.Song thất lục bát B.Thất ngôn bát cú
 C.Lục bát D.Ngũ ngôn
3. Hai bài thơ “Cảnh khuya” và “ Rằm tháng giêng” được Hồ Chí Minh viết ở đâu? 
 A.Ở nhà lao Tưởng Giới Thạch. 	B.Ở nước Pháp.
 C.Ở thủ đô Hà Nội. 	D. Ở chiến khu Việt Bắc.
4. Bài thơ “Tiếng gà trưa” của tác giả nào?
 A.Thạch Lam B.Vũ Bằng C.Xuân Quỳnh D.Đỗ Phủ
5. Nhận xét nào sau đây không đúng về tác phẩm trữ tình?
 A.Tác phẩm trữ tình thuộc kiểu văn bản biểu cảm
 B. Tác phẩm trữ tình chỉ dùng lối bày tỏ trực tiếp tình cảm, cảm xúc
 C. Tác phẩm trữ tình có ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm
 D. Tác phẩm trữ tình có thể có yếu tố tự sự và miêu tả
6. Lối chơi chữ nào được sử dụng trong hai câu sau:
 “Con cá đối bỏ trong cối đá
 Con mèo cái nằm trên mái kèo”
 A.Từ ngữ đồng âm B.Cặp từ trái nghĩa C. Nói lái D.Điệp âm
7. Từ nào trong các từ sau là từ Hán Việt?
 A. Nuộc lạt B. Huynh đệ C. Ruộng đất D. Nhà cửa. 
8.Từ nào sau đây là từ ghép đẳng lập? 
 A. Sông núi B. Lúng liếng C. Bút chì D. Lung linh
Phần II: Hãy nối nội dung (cột A) với tên văn bản tương ứng (cột B) sao cho phù hợp? (1.0 điểm) 
Nội dung ( cột A)
Tên văn bản (B)
A+B
1. Tình bạn đậm đà, thắm thiết.
2. Tình cảm gia đình, quê hương qua những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ.
3. Nỗi nhớ quá khứ đi đôi với nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng giữa núi đèo hoang sơ.
4. Tình cảm quê hương sâu lắng trong khoảnh khắc đêm vắng.
a. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
b.Qua Đèo Ngang
c. Bạn đến chơi nhà.
d.Tiếng gà trưa
e.Cảnh khuya.
1 +.
2 +.
3 +.
4 +.
II/ TỰ LUẬN: (7.0 diểm)
Câu 1: ( 1.0 điểm) Thế nào là 
từ trái nghĩa? 
 Hãy xác định cặp từ trái nghĩa trong thành ngữ :Chân cứng đá mềm.
Câu 2: (6.0 điểm) Hãy phát biểu cảm nghĩ về hình ảnh người mẹ yêu thương của em?
Bài làm :
TRƯỜNGTHCS 
Lớp :
Họ và tên:.
BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
Năm học: 2011-2012
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian làm bài: 90 phút
( Không kể thời gian phát đề)
GT1:
GT2:
Mã phách:
"
GK1
GK2
ĐIỂM
Mã phách:
Bằng số
Bằng chữ
ĐỀ II:
I/ TRẮC NGHIỆM: (3.0 diểm)
Phần I: Đọc kĩ và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời mà em cho là đúng nhất? (2.0 điểm)
1. Hai bài thơ “Cảnh khuya” và “ Rằm tháng giêng” được Hồ Chí Minh viết ở đâu? 
 A.Ở nhà lao Tưởng Giới Thạch. 	B.Ở nước Pháp.
 C.Ở thủ đô Hà Nội. 	D. Ở chiến khu Việt Bắc.
2. Bài thơ “Tiếng gà trưa” của tác giả nào?
 A.Thạch Lam B.Vũ Bằng C.Xuân Quỳnh D.Đỗ Phủ
3. Ở nước ta, bài thơ “Sông núi nước Nam” thường được gọi là gì ?
 A.Hồi kèn xung trận B.Khúc ca khải hoàn
 C.Áng thiên cổ hùng văn D.Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên
4. Bài thơ “Qua Đèo Ngang” thuộc thể thơ gì?
 A.Song thất lục bát B.Thất ngôn bát cú
 C.Lục bát D.Ngũ ngôn
5. Từ nào trong các từ sau là từ Hán Việt?
 A. Nuộc lạt B. Huynh đệ C. Ruộng đất D. Nhà cửa. 
6. Từ nào sau đây là từ ghép đẳng lập? 
 A. Sông núi B. Lúng liếng C. Bút chì D. Lung linh
7. Nhận xét nào sau đây không đúng về tác phẩm trữ tình?
 A.Tác phẩm trữ tình thuộc kiểu văn bản biểu cảm
 B. Tác phẩm trữ tình chỉ dùng lối bày tỏ trực tiếp tình cảm, cảm xúc
 C. Tác phẩm trữ tình có ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm
 D. Tác phẩm trữ tình có thể có yếu tố tự sự và miêu tả
8. Lối chơi chữ nào được sử dụng trong hai câu sau:
 “Con cá đối bỏ trong cối đá
 Con mèo cái nằm trên mái kèo”
 A.Từ ngữ đồng âm B.Cặp từ trái nghĩa C. Nói lái D.Điệp âm
Phần II: Hãy nối nội dung (cột A) với tên văn bản tương ứng (cột B) sao cho phù hợp? (1.0 điểm) 
Nội dung ( cột A)
Tên văn bản (B)
A+B
1. Nỗi nhớ quá khứ đi đôi với nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng giữa núi đèo hoang sơ.
2. Tình cảm quê hương sâu lắng trong khoảnh khắc đêm vắng.
3. Tình bạn đậm đà, thắm thiết.
4. Tình cảm gia đình, quê hương qua những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ.
a. Bạn đến chơi nhà.
b.Qua Đèo Ngang
c. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh 
d. Cảnh khuya.
e. Tiếng gà trưa
1 +.
2 +.
3 +.
4 +.
II/ TỰ LUẬN: (7.0 diểm)
Câu 1: ( 1.0 điểm) Thế nào là từ trái nghĩa? 
 Hãy xác định cặp từ trái nghĩa trong thành ngữ :Chân cứng đá mềm.
Câu 2: (6.0 điểm) Hãy phát biểu cảm nghĩ về hình ảnh người mẹ yêu thương của em?
Bài làm:
HƯỚNG DẪN CHẤM:
ĐỀ I:
I. TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm)
Phần I (2.0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0.25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
D
B
D
C
B
C
B
A
Biểu điểm
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
Phần II: (1.0 điểm) HS ghép đôi đúng mỗi cặp (0,25 điểm)
1 + c; 2 + d ; 3 + b ; 4 + a. 
II. TỰ LUẬN: (7.0 điểm)
Câu 1: (1.0 điểm)
-Nêu đúng khái niệm (0,5 điểm) :Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
-Xác định đúng cặp từ trái nghĩa ( 0,5 điểm) cứng - mềm
Câu 2: (6.0 điểm)
*Yêu cầu chung:
 - Đúng thể loại: phát biểu cảm nghĩ
 - Nội dung: cảm nghĩ về hình ảnh người mẹ yêu thương của em
 - Đủ bố cục 3 phần
*Yêu cầu cụ thể: Cần nêu các ý sau đây:
 - Giới thiệu chung về mẹ và cảm xúc của em đối với mẹ.
 - Nêu những suy nghĩ của em về mẹ.
 - Nêu bật vai trò của người mẹ:
 + Đối với gia đình: chăm lo, làm lụng vất vả, quán xuyến mọi công việc .
 + Đối với bản thân em: chăm sóc, lo lắng, dạy bảo
 + Đối với mọi người xung quanh.
 - Tình cảm của em đối với mẹ: kính trọng, yêu thương, biết ơn thể hiện qua hành động cụ thể( biết vâng lời, biết giúp đỡ mẹ công việc gia đình, chăm chỉ học tập)
 - Khẳng định vai trò của người mẹ trong gia đình.
* Biểu điểm:
- Điểm 5.0 – 6.0: Viết đúng thể loại văn biểu cảm, bố cục rõ ràng, diễn đạt mạch lạc, đảm bảo các ý trên, sai không quá 3 lỗi các loại.
- Điểm: 3.0 -4.0: Viết đúng thể loại, bố cục rõ ràng, biết cách làm nhưng thiếu một vài ý, sai không quá 5 lỗi các loại.
- Điểm 1.0 – 2.0: Cảm nghĩ sơ sài, thiếu nhiều ý, bài viết lủng củng, mắc nhiều lỗi.
- Điểm 0.0: Dành cho những bài viết bỏ giấy trắng hoặc viết vài câu vô nghĩa.
ĐỀ II:
I. TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm)
Phần I (2.0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0.25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
D
C
D
B
B
A
B
C
Biểu điểm
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
Phần II: (1.0 điểm) HS ghép đôi đúng mỗi cặp (0,25 điểm)
1 + b; 2 + c ; 3 + a ; 4 + e. 
II. TỰ LUẬN: (7.0 điểm)
Câu 1: (1.0 điểm)
-Nêu đúng khái niệm (0,5 điểm) :Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
-Xác định đúng cặp từ trái nghĩa ( 0,5 điểm) cứng - mềm
Câu 2: (6.0 điểm)
*Yêu cầu chung:
 - Đúng thể loại: phát biểu cảm nghĩ
 - Nội dung: cảm nghĩ về hình ảnh người mẹ yêu thương của em
 - Đủ bố cục 3 phần
*Yêu cầu cụ thể: Cần nêu các ý sau đây:
 - Giới thiệu chung về mẹ và cảm xúc của em đối với mẹ.
 - Nêu những suy nghĩ của em về mẹ.
 - Nêu bật vai trò của người mẹ:
 + Đối với gia đình: chăm lo, làm lụng vất vả, quán xuyến mọi công việc .
 + Đối với bản thân em: chăm sóc, lo lắng, dạy bảo
 + Đối với mọi người xung quanh.
 - Tình cảm của em đối với mẹ: kính trọng, yêu thương, biết ơn thể hiện qua hành động cụ thể( biết vâng lời, biết giúp đỡ mẹ công việc gia đình, chăm chỉ học tập)
 - Khẳng định vai trò của người mẹ trong gia đình.
* Biểu điểm:
- Điểm 5.0 – 6.0: Viết đúng thể loại văn biểu cảm, bố cục rõ ràng, diễn đạt mạch lạc, đảm bảo các ý trên, sai không quá 3 lỗi các loại.
- Điểm: 3.0 -4.0: Viết đúng thể loại, bố cục rõ ràng, biết cách làm nhưng thiếu một vài ý, sai không quá 5 lỗi các loại.
- Điểm 1.0 – 2.0: Cảm nghĩ sơ sài, thiếu nhiều ý, bài viết lủng củng, mắc nhiều lỗi.
- Điểm 0.0: Dành cho những bài viết bỏ giấy trắng hoặc viết vài câu vô nghĩa.
MA TRẬN ĐỀ:
 Cấp độ 
 KQ
Tên 
chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
 Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Sông núi nước Nam 
Hiểu được ý nghĩa văn bản
 Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ%:
1
0,25
2.5%
1
0.25
2.5%
Qua Đèo Ngang
 Nhận biết thể thơ
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ%:
1
0.25
2.5%
1
0,25
2.5%
“Cảnh khuya”, “Rằm tháng giêng”
Hiểu hoàn cảnh sáng tác.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ%:
1
0.25
2.5%
1
0,25
2,5%
Tiếng gà trưa
Nhận biết tác giả
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ%:
1
0.25
2.5%
1
0.25
2,5%
Tác phẩm trữ tình
Hiểu đặc điểm tác phẩm trữ tình
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ%:
1
0.25
2.5%
1
0.25
2,5%
Chơi chữ
Nhận biết lối chơi chữ
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ%:
1
0,25
2.5%
1
0,25
2,5%
Từ Hán Việt
Nhận biết từ Hán Việt
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ%:
1
0,25
2.5%
1
0,25
2,5%
Từ ghép
Nhận biết từ ghép đẳng lập
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ%:
1
0,25
2.5%
1
0,25
2,5%
-Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh.
-Qua Đèo Ngang.
-Bạn đến chơi nhà.
-Tiếng gà trưa.
Hiểu nội dung từng tác phẩm..
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ%:
1
1.0
10%
1
1.0
10%
Từ trái nghĩa
Hiểu khái niệm
Xác định từ trái nghĩa
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ%:
1
0,5
5%
1
0,5
5%
2
1,0
10%
Phát biểu cảm nghĩ
Cảm nghĩ về người mẹ
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ%:
1
6.0
60%
1
6,0
60%
TS câu
TS điểm:
Tỉ lệ%:
5
1,25
12,5%
4
1,75
17,5%
1
0,5
5%
1
0,5
5%
1
6,0
60%
12
10.0
100%

Tài liệu đính kèm:

  • docDE THI VAN 7 HKI BINH DINH.doc