Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 1 đến tiết 136

Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 1 đến tiết 136

I. Mục tiêu bài học:

 1- Kiến thức:

 - Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết, nội dung, ý nghĩa của truyện “ con rồng, cháu tiên”

 - Chỉ ra và hiểu được những yếu tố kỳ ảo hoang đường của truyện

 3- Kĩ năng:

 - Rèn kỹ năng kể, khả năng phân tích tìm hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện

 2- Tư tưởng

 - Giáo dục lòng tự hào về nguồn gốc tổ tiên.

II .Đồ dùng

Giáo viên:

- Tranh ảnh về con rồng cháu tiên

Học sinh:

- Soạn bài - đọc trước văn bản

 

doc 418 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 794Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 1 đến tiết 136", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 14/08/2010
NG: 16/08/2010
Bài 1: Tiết 1 con rồng cháu tiên
I. Mục tiêu bài học:
 1- Kiến thức:
 - Hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết, nội dung, ý nghĩa của truyện “ con rồng, cháu tiên”
 - Chỉ ra và hiểu được những yếu tố kỳ ảo hoang đường của truyện
 3- Kĩ năng: 
 - Rèn kỹ năng kể, khả năng phân tích tìm hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện 
 2- Tư tưởng
 - Giáo dục lòng tự hào về nguồn gốc tổ tiên.
II .Đồ dùng
Giáo viên:
- Tranh ảnh về con rồng cháu tiên 
Học sinh:
- Soạn bài - đọc trước văn bản 
III.Phương pháp: 
 Vấn đáp, phân tích, giảng giải, 
IV.Tổ chức giờ học:
1.Khởi động: ( 3’)
 1.1: Kiểm tra đầu giờ: 
 Kiểm tra cự chuẩn bị sách vở của HS
 1.2: Giới thiệu bài: 
 Trong giờ phút thiêng liêng của ngày mở nước 2 - 9 -1945, hai tiếng "đồng bào" vang lên tha thiết giữa lúc bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập : "Tôi nói đồng bào nghe rõ không ? ''. Vậy hai tiếng "đồng bào" bắt nguồn từ đâu ? có ý nghĩa như thế nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi ấy.
2.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
Hoạt động1: Đọc - hiểu văn bản ( 28’)
- Mục tiêu:
 Hiểu được khái niệm thể loại truyền thuyết
 Nhận ra những sự việc, nhân vật, cốt truyện.
 Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu trong truyện
- Đồ dùng:
 Tranh ảnh về con rồng cháu tiên 
- Cách tiến hành
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
- GV yêu cầu: Đọc to rõ ràng chú ý nhấn gịong các chi tiết li kỳ, thẻ hiện 2 lời thoại của Lạc Long Quân - Âu cơ 
+ LLQ: Ân cần chậm rãi
+Âu cơ: Giọng lo lắng, than khổ
- GV đọc mẫu- gọi học sinh đọc –h/s nhận xét
- GV Nxét – Kể TT- Gọi h/s kể 
- Cho h/s thảo luận chú thích chú ý các chú thích 1-2-3-4-5-7 
Em hiểu truyền thuyết là gì ?
“T.Thuyết”: Là loại truyện dân gian truyền mệng kể về các mật và sự kiệ có liên quan đến lịch sử thời quá khứ thời kỳ các yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo.thể hiện TĐộ và cách đánh giá của NDân đối với sự kiện và nhân vật lịch sử: 
- Truyện được chia làm mấy phần? ý của từng phần?
 (Chia làm 3 phần
- Đ1- Từ đầu đến LongTrang: Nguồn gốc và hình dang của LLQ và Âu Cơ - Đ2- Tiếp đến Lên đường: Việc sinh nở của Âu cơ:
- Đoạn 3 – Còn lạị:Cuộc chia tay giữa LLQ và Âu cơ.
Truyện có mấy Nvật? Nvật nào là Nvật chính?
Học sinh theo dõi : từ đầu -> "ở cung điện Long trang" .
 Hình tượng LLQ được giới thiệu ntn?
(LLQ: Là con trai thần biển vốn nòi giống quen sống ở dưới nước, sức khoẻ vô địch, có nhiều phép lạ)
 Những việc làm của Lạc Long Quân?
 Em hiểu “Ngư tinh, Hồ tinh, mộc tinh” là gì ?
 Những việc làm của LLQ có ý nghĩa gì?
(Đó là sự nghiệp mở nước củaông cha ta).
-Hình ảnh Âu cơ được giới thiệu ra sao?
 Theo em những chi tiết giới thiệu về LLQ và Âu cơ có giống người thường chúng ta không?
 Qua LLQ và Âu Cơ, tác giả dân gian muốn giải thích điều gì?
Tại sao họ không phải là người thường mà lại là các vị thần?
(Để tô đậm cái phi thường của hai vị tổ tiên).
- Gv bình:
+ Htượng LLQ và Âu cơ mang tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ LLQ mang vẻ đẹp dũng mãnh và nhân hậu mang nét phi thường xuất chúng. 
+ Âu Cơ mang vẻ đẹp dịu dàng trong sáng và thơ mộng , vẻ đẹp của bố rồng mẹ tiên là kết tinh của vẻ đẹp dtộc VNam. Những chi tiết kì lạ mang tính lí tưởng hoá.
- Giáo viên : Sau khi LLQ và Âu cơ gặp nhau đem lòng yêu nhau rồi trở thành vợ chồng . Cuộc tình duyên của họ ra sao? Chúng ta tiếp tục tìm hiểu.
- Gọi h/s đọc tiếp – lớn nhanh như thần
 Tìm những chi tiết nói về sự sinh nở của Âu Cơ?
Em có Nxét gì về sự sinh nở và đàn con của bà Âu cơ.
 Chi tiết kì lạ này có ý nghĩa ntn?
 Họ đang sống HP thì điều gì đã sẩy ra?
(Chuyển ý).
 Vì sao LLQ và Âu cơ phải chia tay nhau?
- Cuộc chia tay diễn ra ntn? Thể hiện điều gì?
 Câu truyện kết thúc với lời hen ước. Khi có việc thì giúp đỡ đừng quên,lời hẹn dó có ý nghĩa ntn?
(Thể hiện tinh thần đoàn kết của nhân dân ta).
 Hãy tìm những câu ca dao có ý nghĩa tương tự?
“Nhiễu điều phủ lấy giá gương ...
 Bầu ơi thương lấy bí cùng....
 Theo em truyện "Con rồng cháu tiên" có ý nghĩa gì?
 Vậy đến đây em có thể giải thích hai chữ "Đồng baò"? 
 (Cùng một bọc, cùng nguồn cội,..., tinh thần đoàn kết...).
I. Đọc và thảo luận, chú thích.
1. Đọc kể:
a. Đọc
b. Kể 
2. Tìm hiểu chú thích:
- Khái niệm truyền thuyết : SGK - 7
II- Bố cục văn bản:
Gồm 3 phần.
- Đoạn 1: Gắn với MB, giới thiệu 
- Đoạn2: Gắn với TB, Sự việc ptích
- Đoạn 3: Gắn với KB, Gv kết thúc)
III - Tìm hiểu văn bản :
1: Hình tượng LLQ và Âu cơ.
a. Nguồn gốc, dung mạo, việc làm: 
*) Lạc Long Quân
+ Nòi rồng, con trai thần Long nữ, sống dưới nước, sức khoẻ vô địch có nhiều phép lạ.
+ Giúp dân diệt trừ ngư tinh, hồ tinh, mộc tinh. Dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở.
*) Âu cơ:
- Thuộc dòng dõi thần nông, xinh đẹp tuyệt trần.
-> Các chi tiết kì lạ.
- Thể hiện tính chất đẹp đẽ, lớn lao của LLQ và Âu Cơ . Nhằm giải thích nguồn gốc cao quý của dân tộc Việt Nam và sự nghiệp mở nước của ông cha ta.
b. Việc sinh nở – chia con:
+ Âu Cơ sinh ra một cái bọc trăm trứng, nở thành một trăm con, không bú mớm, lớn nhanh như thổi, khôi ngô đẹp đẽ khoẻ mạnh như thần.
->Chi tiết kì lạ, mang tính chất hoang đường, nhưng có ý nghĩa sâu sắc: Mọi người dân đều có chung nguồn cội tổ tiên.
c. Cuộc chia tay giữa LLQ và Âu Cơ:
 + LLQ vốn nòi rồng, Âu Cơ vốn dòng tiên.
 + Năm mươi người con theo cha xuống biển, năm mươi người con theo mẹ lên núi... Con trưởng được suy tôn lên làm vua lấy hiệu là Hùng Vương đón đô ở đất Phong Châu...
- Cuộc chia tay thật cảm động do nhu cầu phát triển của dân tộc Việt trong việc cai quản đất đai rộng lớn.
2. ý nghĩa của truyện :
- Giải thích nguồn gốc giống nòi, thể hiện niềm tự hào dân tộc.
- Truyện phản ánh quá trình mở nước và dựng nước của dân tộc.
- Truyện đề cao tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc.
Hoạt động2:Hướng dẫn tổng kết ( 4’)
- Mục tiêu:
Học sinh hiểu và phát biểu được nội dung chính của của câu truyện, phát biểu được định nghĩa về truyền thuyết, nhận ra ý nghĩa cốt lõi cua r câu truyện.
- Đồ dùng: Bảng phụ nội dung bài học.
- Cách tiến hành:
 -Qua truyện em hiểu thế nào là T.thuyết?
 Truyện có những chi tiết tưởng tượng? chi tiết nào gắn với thực tế lịch sử ? 
 Truyện giải thích điều gì?
IV- Ghi nhớ:
(H/s đọc ghi nhớ sgk).
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập. ( 6’)
- Mục tiêu:Học sinh củng cố, giải thích được thế nào là truyện truyền thuyết, đặc điểm cơ bản của truyền thuyết. Củng cố kĩ năng kể chuyện.
- Đồ dùng: Bảng phụ câu hỏi và đáp án bài tập.
- Cách tiến hành:
- Thảo luận : Những chi tiết nào trong truyện làm con thích thú, cảm động nhất.
- H/s đọc BTập – Nêu yêu cầu.
- HS kể lại truyện.
V- Luyện tập:
1. Bài tập 1:
- Truyện quả bầu mẹ – Kđịnh người VN là con một nhà.
2.Bài tập 2: 
- Kể diễn cảm truyện.
3.Tổng kết và hướng dẫn học bài: (4’)
 3.1 Tổng kết: 
- Nêu ý nghĩa của truyện : “Con rồng – cháu tiên”
- Kể tóm tắt chuyện.
 3.2: Hướng dẫn học bài:
 - Kể lại truyện 
 - H/s ghi nhớ, nắm chắc những chi tiết tưởng tượng kì ảo ý nghĩa 
 - Soạn “Bánh trưng bánh giầy”
 ___________________________________________
NS: 14/08/2010
NG: 16/08/2010 
Tiết 2: bánh chưng bánhgiầy
 (Tự học có hướng dẫn) Truyền thuyết
I. Mục tiêu bài học:
 1- kiến thức.
 -H/s nắm được nội dung ý nghĩa truyền thuyết với những chi tiết kỳ ảo tưởng tượng trong truyện.
 2- kĩ năng.
 - Rèn kĩ năng đọc, kể văn bản
 3- Giáo dục.
 - Giáo giục h/s lòng tự hào về truyền thống văn hoá của DT
 II.Đồ dùng:
 GV: - Tranh ảnh về bánh chưng bánh giày 
 HS: - Bài soạn.
III.Phương pháp: phân tích, đàm thoại, vấn đáp, động não.
IV.Tổ chức giờ học
1.Khởi động: (4’)
 - Kiểm tra đầu giờ:
 Nêu khái niệm về truyền thuyết, nêu nội dung ý nghĩa của truyện “ Con rồng cháu tiên” ?
 Đáp án: Ghi nhớ (sách giáo khoa- trang 8)
 - Giới thiệu bài: H. Tết đến, xuân về bố, mẹ các em chuẩn bị thứ bánh gì để cúng tổ tiên? (Bánh trưng, bánh giầy).
 GV: Sau khi chia tay 50 người con theo mẹ Âu cơ lên núi, con cả lên làm vua gọi là vua Hùng. Sáu đời truyền ngôi theo cách cha truyền con trưởng. Đến đời thứ 7, vua Hùng muốn truyền ngôi cho người con làm vừa ý vua cha. Vậy ai sẽ làm vừa ý vua cha? làm ntn?, ta cùng tìm hiểu bài “ Bánh chưng bánh giầy”.
2.Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc tìm hiểu văn bản. (26’)
- Mục tiêu: 
HS tóm tắt được nội dung câu truyện.
Trình bày được nội dung ý nghĩa của truyện, có những hiểu biết cơ bản về nguồn gốc của 2 loại bánh đặc trưng của dân tộc ta.
- Đồ dùng: Tranh ảnh về bánh trưng và bánh giày.
- Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
- GV hdẫn cách đọc.
 Đọc chậm rãi thể hiện tình cảm của các nhân vật.
 Truyện có những nhân vật nào, những sự việc chính nào?
- 4 Sự việc:
+Hùng vương có 20 người con trai về già muốn nhường ngôi cho con.
+ Các ông lang đua nhau làm vừa ý Vua.
+ Vua cha chọn bánh của lang Liêu.
+ Từ đó có tục làm bánh trưng bánh giầy.
- H/s kể theo 4 ý trên.
- H/s thảo luận chú thích: Chú ý các chú thích 1,2,3,4,7,8,9,
9,12,13.
- Truyện có thể chia làm mấy phần ? ý của từng phần?
- GV: Câu chuyện diễn ra ntn? ý nghĩa của chuyện ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài.
- HS theo dõi đoạn đầu.
 Vua Hùng chọn người nối ngôi trong h/cảnh nào?ý của vua ra sao?
Để chọn người nối ngôi. Vua Hùng đã chọn hình thức nào? 
Tại sao vua Hùng lại chọn hình thức là một câu đố?(Vì trong truyện cổ dân gian việc giải đố là một loại thử thách khó khăn với các nhân vật ).
Em đánh giá gì về cách chọn người nối ngôi của Vua Hùng?
 - GV: TRong lịch sử, vua thường truyền ngôi cho con cả(con rồng cháu tiên). Nhưng trong truyện này Vua Hùng đã phá lệ truyền ngôi.Bởi vậy mới đưa ra cách thức chọn như vậy.
- GV: Vậy các ông lang đã làm ntn? Ai là người nối ngôi vua...(chuyển ý).
Các ông lang có đoán được ý vua không? Vi sao? (không "Vì đây là câu đố khó....).
Tất cả các việc làm của ông lang em thấy việc làm nào bình thường nhất và đặc biệt nhất? việc đó của ai? 
( Làm bánh chưng, bánh giầy"Lang Liêu).
 Vì sao Lang Liêu được thần mách bảo?
(Vì ông là người thiệt thòi nhất, là người chăm chỉ, là người thông minh tháo vát....)
Em có nhận xét gì về nhân vật Lang Liêu?
 Lang Liêu được chọn nối ngôi, Ông đã làm vừa ý vua, nối được trí vua. vậy ý vua Hùng, trí của vua Hùng là gì? 
 Trí của Vua Hùng có hợp với lời thần báo mộng, với lòng dân không? Chi tiết thần báo mộng có ý nghĩa gì?
(Có- Thần đã tìm đúng người con vua Hùng chăm chỉ lo việc đồng áng để trao gửi ý nguyện .
ý nghĩa: Trọng nghề nông,yêu quý sức lao động của con người....)
Như vậy phong tục làm bánh “Bánh chưng, Bánh giầy” Từ đó bao giờ? (thời Hùng vương đời thứ 7 khi Lang Liễu nối ngôi)
Từ câu chuyện n ... i làm tốt:
GV gọi 2 -3 HS đọc bài văn mẫu
Cả lớp lắng nghe và nhận xét
GV cử học sinh trà bài trả bài 
Yêu cầu học sinh xem lại bài
Giải đáp các thắc mắc
GV lần lượt gọi tên và ghi điểm vào sổ
Yêu cầu học sinh đọc chính xác điểm của mình
A. Chữa bài kiểm tra Tiếng Việt:
Phần I: Trắc nghiệm:
 Đáp án: (Trong vở đề kiểm tra).
1. Nhận xét về ưu điểm:
- HS đã có ý thức làm bài.
- Nắm được kiến thức và làm bài tương đối tốt.
- HS đã có kĩ năng viết đoạn văn, nắm được kiến thức và viết đoạn văn tương đối hoàn chỉnh.
- Trình bày tương đối sạch sẽ, rõ ràng.
2. Tồn tại:
- Một số không có ý thức làm bài. Không đọc kĩ đề, bỏ sót phần trắc nghiệm: 
- Chưa biết viết đoạn văn: 
- Viết đoạn văn không có dấu câu: 
- Chữ viết cẩu thả sai nhiều lỗi chính tả: 
3. Kết quả: 
B. Trả bài viết văn miêu tả sáng tạo
I.Đề bài: Hãy tả phiên chợ theo tưởng tượng của em.
II. Lập dàn ý
* Mở bài:
 Giới thiêụ về buổi chợ
* Thân bài:
Tả khung cảnh phiên chợ
- Tả hoạt động của con người quanh buổi chợ
(đi sâu miêu tả một số các hoạt động, sự đa dạng về hàng hóa, cảnh mua bán của buổi chợ)
* Kết bài:
 - ấn tượng nhất của em về buổi chợ
III. Nhận xét chung:
1. ưu điểm:
- Đại đa số HS biết làm bài văn miêu tả sáng tạo
 - HS nêu được những hoạt động
- Bố cục đủ ba phần.
- Trình bày sạch sẽ.
2. Tồn tại:
- Một số HS chưa phân biệt được thể loại kể và tả.
- Nhiều HS chưa tả làm nổi bật được các hoạt động chủ yếu của phiên chợ và sự đadạng về các loại hàng hóa của buổi chợ
- Dùng từ đặt câu chưa chính xác.
- Diễn đạt yếu, lủng củng, lặp từ, lặp ý quá nhiều.
- Trình bày cẩu thả, một số chưa có bố cục ba phần.
III, Chữa lỗi cụ thể.
* Lỗi diễn đạt:
* Lỗi chính tả:
- Tr, ch.
V.Đọc bài văn mẫu
VI.Trả bài
VII. Gọi điểm 
Hoạt động 3
Củng cố và hướng dẫn học bài 
4'
* Củng cố: 
 - GV nhắc lại cách làm bài văn miêu tả sáng tạo yêu cầu của một bài văn miêu tả sáng tạo
* Hướng dẫn học bài:
- Ôn tập lại cách làm bài văn miêu tả sáng tạo.
NS: 12/05/2011
NG: 14//05/2011 
 Tiết 135:
Tổng kết phần văn và tập làm văn
 ( Tiết 1)
I: Mục tiêu:
 1.Kiến thức
- Củng cố những hiểu biết sơ lược về các thể:truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, truyện trung đại, văn bản nhật dụng.
2.Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng hệ thống hoá, so sánh tổng hợp khi chuẩn bị bài ôn tập. 
3.Thái độ
 - Có thái độ nghiêm túc khi ôn lại các thể loại văan học đẫ được tìm hiểu trong chương trình văn học lớp 6
II.Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài:
1.Kĩ năng lắng nghe tích cực.
2.Kĩ năng giải quyết vấn đề
3.Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin.
4.Kĩ năng thương lượng.
III. Chuẩn bị :
Bảng thống kê, phân loại các thể loại văn học trong chương trình văn học lớp 6
IV.Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 Đặt vấn đề, tái hiện, trao đổi thảo luận
V.Tổ chức giờ học
Hoạt động 1
Khởi động
1'
- Mục tiêu
- Đồ dùng
- Cách tiến hành
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
 Chúng ta vừa học xong các thể loại văn học trong chương trình văn học lớp 6, buổi học này chúng ta sẽ thống kê lại, nhớ lại những nội dung cơ bản của các thể loạ văn học đó.
* Kiểm tra bài cũ( Không thực hiện)
* Giới thiệu bài:
Hoạt động 2
 Tiến trình thực hiện 
 40'
- Hãy thống kê các văn bản đã học ở lớp 6? Cho biết tên tác giả?
- Thế nào là Truyền thuyết? Cổ tích? Ngụ ngôn? Truyện cười? Truyện trung đại? Văn bản nhật dụng?
- Kể tên các văn bản ở mỗi thể loại?
- Thống kê các văn bản là truyện? 
- Cho biết tên các nhân vật chính? Tính cách, ý nghĩa? Vị trí của nhân vật chính trong truyện?
- Trong các nhân vật trên, chọn ba nhân vật mà em thích nhất? Giải thích vì sao em thích nhân vật đó?
- Về phương thức biểu đạt, truyện dân gian, truyện trung đại và truyện hiện đại có điểm gì giống nhau?
- Hãy liệt kê những văn bản thể hiện truyền thống yêu nước và những văn bản thể hiện lòng nhân ái của dân tộc ta?
1. Thống kê các văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn 6 (Tên tác phẩm, tác giả).
(HS đã chuẩn bị bài - GV kiểm tra và sửa chữa, bổ sung.)
2. Định nghĩa:
- Truyền thuyết:
- Cổ tích:
- Ngụ ngôn:
- truyện cười:
- Truyện trung đại:
- Văn bản nhật dụng:
3. Các văn bản truyện:
* Bài học đường đời đầu tiên:
 - NV chính, tính cách: Mèn hung hăng xốc nổi gây nên cái chết cho dế Choắt.
* Bức tranh của em gái tôi:
- Người anh: Tự ti, cố chấp, ghen ghét em
- Em gái: Có lòng nhân hậu .
(NV chính vẫn là người anhNgười em chỉ là cái duyên cớ để thể hiện chủ đề tư tưởng của TP.
* Buổi học cuối cùng:
- Thấy Ha-men: Có tấm lòng yêu nước, yêu tiếng mẹ đẻ.
- Phrăng: Mải chơi, lười học nhưng cũng ý thức được tiếng mẹ đẻ của mình
4. Chọn 3 nhân vật mà em thích nhất? Giải thích vì sao em thích?
(HS tự chọn và giải thích theo ý của mình dựa và nọi dung VB).
5. Phương thức biểu đạt của truyện dân gian và truyện trung đại, truyện hiện đại có điểm giống nhau:
 Đều trình bày diễn biến sự việc nên dùng Phương thức biểu đạt tự sự.
6. Liệt kê những văn bản thể hiện truyền thống yêu nước và lòng nhân ái của dân tộc ta:
* Truyền thống yêu nước:
- Con rồng cháu tiên.
- Thánh Gióng.
- Sự tích hồ Gươm.
- Thạch Sanh.
- Lượm.
- Cầu Long Biên- Chứng nhân lịch sử.
- Cây tre VN.
* Tinh thần nhân ái:
- Sọ Dừa.
- Thạch Sanh.
- Con hổ có nghĩa.
- Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng.
- Bức tranh của em gái tôi.
- Đêm nay Bác không ngủ.
(truyện TSanh thể hiện cả hai ND).
Hoạt động 3
Củng cố và hướng dẫn học bài 
4'
* Củng cố: 
GV hệ thống lại kiến thức đã học trong chương trình lớp 6.
* Hướng dẫn học bài:
 - Chuẩn bị: Tổng kết phần TLV.
 ____________________________________________
NS: 14/05/2011
NG: 16//05/2011 
 Tiết 136:
Tổng kết phần văn và tập làm văn
 ( Tiết theo)
I: Mục tiêu:
 1.Kiến thức
 - Hệ thống kiến thức về cỏc PTBĐ đó học.
 - Đặc điểm và cỏch thức tạo lập cỏc kiểu VB.
 - Bố cục của cỏc loại VB đó học.
2.Kĩ năng:
- Nhận biết cỏc PTBBĐ đó học trong cỏc VB cụ thể.
- Phõn biệt được ba loại VB: tự sự, miờu tả, hành chớnh- cụng vụ(đơn từ).
3.Thái độ
GD ý thức tỡm hiểu, so sỏnh cỏc PTBĐ trong khi viết văn, giao tiếp
.II.Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài:
1.Kĩ năng lắng nghe tích cực.
2.Kĩ năng giải quyết vấn đề
3.Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin.
4.Kĩ năng thương lượng.
III. Chuẩn bị :
- GV: Chuẩn bị bài (Bảng thống kê)
- HS chuẩn bị kĩ bài.
IV.Phương pháp và kĩ thuật dạy học
 Đặt vấn đề, tái hiện, trao đổi thảo luận
V.Tổ chức giờ học
Hoạt động 1
Khởi động
1'
- Mục tiêu
- Đồ dùng
- Cách tiến hành
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
 Tiết này chỳng ta cựng nhau hệ thống kiến thức về cỏc PTBĐ đó học, đặc điểm và cỏch thức tạo lập cỏc kiểu VB, bố cục của cỏc loại VB đó học.
* Kiểm tra bài cũ( Không thực hiện)
* Giới thiệu bài:
 Hoạt động của GV
H Đ của HS
 Nội dung cần đạt
- GV y/c HS lập bảng thống kờ.
I.Cỏc loại văn bản và những phương thức biểu đạt đó học:(13’)
1. Phõn loại VB theo PTBĐ chớnh:
STT
PTBĐ
Cỏc bài văn đó học
1
Tự sự
Truyền thuyết: CR-CT; BC-BG; TG; ST-TT; STHG.
Cổ tớch: SD; TS; EBTM; CBT; ễLĐC&CCV.
Ngụ ngụn: ấNĐG; TBXV; ĐNCM; CTTMM.
Truyện cười: TB; LC-AM.
Truyện trung đại: MHDC; CHCN; TTGCNƠTL.
2
Miờu tả
Tiểu thuyết (truyện dài): BHĐĐĐT; VT.
Truyện ngắn: BTCEGT.
Thơ cú nhiều yếu tố tự sự: ĐNBKN.
3
Biểu cảm
Thơ: Lượm; Mưa.
4
Nghị luận
VBND: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ.
5
Thuyết minh
 VBND: Cầu LB-CNLS; ĐPN.
6
 HC-CV 
Đơn từ.
- Y/c HS xỏc định và lập bảng.
Xỏc định
2. Xỏc định PTBĐ chớnh:
STT
Tờn VB
PTBĐ chớnh
1
Thạch Sanh
Tự sự
2
Lượm
Tự sự, miờu tả, biểu cảm
3
Mưa
Miờu tả
4
Bài học đường đời đầu tiờn
Tự sự, miờu tả
5
Cõy tre Việt Nam
Miờu tả, biểu cảm
- Y/c HS xỏc định và lập bảng.
Xỏc định
3. Cỏc PTBĐ đó tập làm:
STT
PTBĐ
Đó làm
1
Tự sự
x
2
Miờu tả
x
3
Biểu cảm
4
Nghị luận
- Y/c HS so sỏnh sự khỏc nhau của 3 loại VB trờn về mục đớch, ND, HT trỡnh bày.
So sỏnh
II. Đặc điểm và cỏch làm:(17)
1. So sỏnh 3 loại VB:
STT
Văn bản
Mục đớch
Nội dung
Hỡnh thức
1
Tự sự
Thụng bỏo, giải thớch, nhận thức.
Nhõn vật, sự việc, thời gian, địa điểm, diễn biến, kết quả.
Văn xuụi, tự do.
2
Miờu tả
Cho hỡnh dung, cảm nhận trạng thỏi sự vật, cảnh vật, con người.
Tớnh chất, thuộc tớnh, trạng thỏi sự vật, cảnh vật con người.
Văn xuụi, tự do.
3
Đơn từ
Đề đạt yờu cầu.
Lớ do và yờu cầu.
Theo mẫu.
- Y/c HS nờu ND của mỗi phần trong một bài văn.
Nờu
2. Nội dung của cỏc phần trong 1 bài văn:
STT
Cỏc phần
Tự sự
Miờu tả
1
Mở bài
Giới thiệu nhõn vật, tỡnh huống, sự việc.
Giới thiệu đối tượng miờu tả.
2
Thõn bài
Diễn biến tỡnh tiết.
Miờu tả theo trật tự quan sỏt.
3
Kết bài
Kết quả sự việc, suy nghĩ.
Cảm xỳc, suy nghĩ.
- Nờu mqh giữa sự việc, NV và chủ đề trong VBTS? Lấy vd?
- Nhõn vật trong tự sự thường được kể và miờu tả qua những yếu tố?
- Thứ tự kể và ngụi kể cú t/d ntn?
- HS lấy vd minh họa.
- Vỡ sao miờu tả đũi hỏi phải quan sỏt sự vật, hiện tượng và con người?
- Nờu cỏc phương phỏp miờu tả?
- Tưởng tượng mỡnh là anh bộ đội kể lại cõu chuyện 1 đờm Bỏc Hồ khụng ngủ?
- HS trỡnh bày, GV nhận xột, gúp ý.
- Dựa vào bài thơ “Mưa” của TĐK, em hóy viết bài văn miờu tả trận mưa theo quan sỏt và tượng tượng của em?
- HS trỡnh bày, GV nhận xột, gúp ý.
Nờu
Trả lời
Nờu
Lấy vd
Trả lời
Nờu
Kể
Trỡnh bày
Viết
Trỡnh bày
3. MQH giữa sự việc, NV và chủ đề trong VBTS:
- Sự việc phải do nhõn vật làm ra. Nếu khụng cú SV th́ỡ NV trở nờn nhạt nhẽo khụng tạo thành cốt truyện MQH gắn bú.
- VD:VB Thỏnh Giúng.
+ SV: Sự cú thai kỡ lạ, gặp sứ giả....
+ NV: Thỏnh Giúng.
+ Chủ đề: bài ca chiến đấu.
4. Nhõn vật trong tự sự: 
- Được đặt tờn, gọi tờn.
- Được giới thiệu lai lịch, tớnh nết.
- Được miờu tả chõn dung, ngoại h́ỡnh.
- Được kể cỏc việc làm, hành động, tài năng.
+ VD: TG, TS, DM...
5. Tỏc dụng của thứ tự kể và ngụi kể:
- Kể xuụi giỳp người đọc dễ theo dừi diễn biến của cõu chuyện. Kể ngược nhằm nhấn mạnh, làm nổi bật 1 vấn đề nào đú.
- Ngụi kể thứ ba cho phộp người kể được tự do, khỏch quan hơn. Ngụi một chỉ cho phộp kể những gỡ tụi biết.
+ VD: Kể ngụi 1 và 3, kể xuụi và ngược.
6. Quan sỏt trong miờu tả:
- Quan sỏt kĩ để tả cho thật, cho đỳng, cho sõu sắc, trỏnh tả chung chung, hời hợt.
7. Cỏc phương phỏp miờu tả:
- Xỏc định đối tượng miờu tả.
- Quan sỏt, lựa chọn những hả tiờu biểu, chi tiết đặc sắc.
- Trỡnh bày kết quả quan sỏt được theo 1 trỡnh tự nhất định.
III. Luyện tập:(13’)
1. Bài tập 1/157: Kể chuyện 1 đờm Bỏc Hồ khụng ngủ.
2. Bài tập 2/157: Viết bài văn miờu tả trận mưa.
Hoạt động 3
Củng cố và hướng dẫn học bài 
4'
* Củng cố: 
- GV nhận xột giờ tổng kết.
- HS về tiếp tục ụn tập phần TLV.
* Hướng dẫn học bài:
- Chuẩn bị tiết sau Tổng kết phần TV.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an van.doc