Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 1 đến tiết 32

Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 1 đến tiết 32

I. MỤC TIÊU:

 - Nêu được những thí dụ Về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày.

- Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái của vật với các vật được chọn làm mốc.

- Nêu được các ví dụ về chuyển động cơ học thường gặp : Chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.

II. CHUẨN BỊ :

 - Tranh vẽ hình ( H.1.1, H.1.2 sgk) phục vụ cho bài học và bài tập

 - Tranh vẽ ( H.1.3 sgk) Về một số chuyển động thường gặp.

 

doc 80 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 881Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 1 đến tiết 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 4-9-2007
Tiết :	01	
Bài: 	01	
CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I. MỤC TIÊU: 
 - Nêu được những thí dụ Về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày.
- Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái của vật với các vật được chọn làm mốc.
- Nêu được các ví dụ về chuyển động cơ học thường gặp : Chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.
II. CHUẨN BỊ :
 - Tranh vẽ hình ( H.1.1, H.1.2 sgk) phục vụ cho bài học và bài tập
 - Tranh vẽ ( H.1.3 sgk) Về một số chuyển động thường gặp.
Chuyển động cơ học
 Chuyển động
 Đứng yên
Cách nhận biết một vật đang chuyển động
Khi nào vật đứng yên, Cách nhận biết
Cách lựa chọn vật làm mốc
Bài tập áp dụng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Thời gian
Hoạt động giáo viên
Hoạt động c ủa học sinh
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.
2’
Gv: Lấy một số hiện tượng từ trong thực tế như:
+ Chiếc xe chạy trên đường, Mặt trời mọc và lặn.
- Học sinh dự đoán câu trả lời nếu có thể.
Hoạt động 2: Làm thế nào để biết một vật đang chuyển động hay đứng yên?
13’
Gv: Yêu cầu hs đọc và thảo luận câu hỏi C1. 
+ Giáo viên yêu cầu các nhóm lấy một ví dụ về chuyển động trong cuộc sống và phân tích ví dụ đó:
Gv: Định hướng học sinh thảo luận theo lớp.
Gv: Đặt câu hỏi chung cho cả lớp:
Làm thế nào để biết một vật đang chuyển động.
Gv: Yêu cầu hs lấy vd trong đó chỉ rõ vật làm mốc.
( Trả lới câu hỏi C2 , C3 )
-Hs: Thảo luận câu C1 
- Hs: Đại diện nhóm lấy ví dụ sau khi đã thảo luận.
-Hs: Thảo luận theo lớp ( Theo định hướng của Gv)
- Trả lời đung: Khi vị trí của vật đang xét thay đổi so với vật chọn làm mốc để so sánh.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
10’
Gv: Có thể đặt câu hỏi sau:
-Giáo viên đứng tại chổ hỏi học sinh. 
Thầy đang chuyển động hay đang đứng yên.
Gv: Vậy ai trả lởi đúng đây ?
Gv: Bây giờ các em lấy cái bàn làm mốc xét xem thầy đang chuyển động hay đang đứng yên ?
Gv: Nếu lấy mặt trời làm mốc thì sao ?
Gv: Vậy có vật nào đứng yên với tất cả các vật khác không ?
Gv: Cho hs quan sát tranh vẽ H.1.2 trong sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi C4 đến C6 
Gv: Yêu cầu hs trả lời câu hỏi C6.
Gv: Yêu cầu hs nêu lên kết luận về tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
Gv: Yêu cầu hs trả lời câu hỏi đầu bài.
-Hs: Trả lời câu hỏi của giáo viên.
-Hs: Có thể trả lời theo các ý sau:
+ Thầy đang đứng yên.
+ Thầy đang chuyển động.
-Hs : Trả lời câu hỏi của giáo viên theo phân tích ở trên.
-Hs: Quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi theo yêu cấu của giáo viên.
+ Câu C4: Hành khách chuyển đông vì ta lấy nhà ga lầm mốc và đoàn tầu đang chuyển động so với nhà ga.
+ Trả lời tương tự với câu C5.
-Hs: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu C6.
-Hs : Lấy ví dụ theo ywu cầu của câu C7.
+ Để biết vật chuyển động hay đứng yên ta phải xác định là đang so sánh vật đang xét với vật làm mốc nào.
Hoạt động 4: Giới thiệu một số chuyển động thường gặp.
10’
Gv: Giới thiệu với hs một số chuyển đọng thường gặp như :
+ Chuyển động thẳng như chuyển động của máy bay.
 Chuyển động tròn như chuyển động của đầu kim đồng hồ.
Chuyển động cong như chuyển động của viên đá kho ném đi xa.
Chuyển động thẳng
-Chuyển động cong
Chuyển động tròn
Hoạt động 5: Vận dụng.
10’
Gv: Yêu cầu hs trả lới các câu hỏi C10, C11 trong sách giáo khoa.
-Hs: Trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
Ghi nhớ: ( Sgk)
Nhận xét – Bổ sung
Ngày soạn:10-9-2007
 Tiết:	03
Bài:	03	
CHUYỂN ĐỘNG ĐIỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
I. MỤC TIÊU.
+ Phát biểu định nghĩa chuyển động đều và nêu được ví dụ về chuyển động đều.
+ Nêu nđược những ví dụ về chuyển động không đều thường gặp. Xác định được dấu hiệu được dấu hiệu đặc trưng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian.
+ Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường.
+ Mô tả thí nghiệm hình 3.1 Sgk và dựa vào các dữ kiện đã ghi ở bảng 3.1 trong TN để trả lời được câu hỏi trong bài.
II. CHUẨN BỊ.
	+ Máng nghiêng hai đoạn, con quay Măcxoen,đồng hồ đếm giây.
Chuyển động đều
Chuyển động không đều
Định nghĩa
Định nghĩa
Ví dụ về chuyển động không đều ( 3 ví dụ)
Ví dụ về chuyển động đều ( 3 ví dụ)
Các dầu hiệu đặc trưng
Các dầu hiệu đặc trưng
Công thức tính
Bài tập ví dụï
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAYH HỌC.
Thời gian
Hoạt động giáo viên
Hoạt động c ủa học sinh
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập.
5’
Gv: Nêu các dấu hiệu của chuyển động đều như: Quãng đường đi, thời gian tương ứng đi hết quãng đường đó.
Ví dụ:
 10 m 10 m 10 m
 A 5 giây B 5 giây C 5 giây D
 H.1
 5m 10m 15m 
 A 5 giây B 5 giây C 5 giây D
 H.2
Gv: Chuyển đông đều là gì ? Chuyển động không đều là gì ?
Gv: Gợi ý học sinh tìm một vài ví dụ về hai loại chuyển động này.
-Hs: Nhận xét quãng đường và thời gian mà vật đó đi được từ đó rút ra đinh nghĩa chuyển động đều.
Hs: + Chuyển động đều là chuyển động có độ lớn không đổi theo thời gian.
 + Chuyển động không đều là chuyển động của vật mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
(Học sinh làm việc cá nhân).I
Hs: Lấy ví dụ ( mỗi laọi chuyển động lấy 3 ví dụ).
Hoạt động 2: Tìm hiểu về chuyển động đều và chuyển động không dều.
15’
Gv: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm như hình 3.1 trong sách giáo khoa( Câu C1).
Gv: Trực tiếp hướng dẫn hs lắp ráp dụng cụ thí nghiệm và cách quan sát, ghi lại số liệu sau mỗi lần làm thí nghiệm.( Kết hợp trong quá trình quan sát, nêu các hạn chế gặp phải trong khi làm thí nghiệm).
Gv: Hướng dẫn hs dựa vào kết quả thí nghiệm để trả lời câu hỏi C2.
Hs: Làm thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của giáo viên.(Làm việc theo nhóm).
Hs: Ghi lại kết quả thí nghiệm theo bảng 3.1( Kết quả thực tế không giống như trong sách do vậy nên yêu cầu hs kẻ lại bảng 3.1 nhưng chưa ghi số liệu ).
Hs : Nhận xét chuyển động của bánh xe trên máng nghiêng và xét xem trên quãng đường nào bánh xe chuyển động đều và quãng đường nào chuyển động không đều.
Hs : Trả lời câu hỏi C2. 
Hs :Trả lời đúng: a) Chuyển động đều.
 b,c,d) Là chuyển động không đều.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về vận tốc trung bình của chuyển động không đều.
15’
GV: Yêu cầu hs tính đoạn đường lăn được trong mỗi giây ứng với các quãng đường dốc. 
Gv: Yêu cầu hs trả lời câu hỏi C3. 
Gv: Chú ý : Ở đây vân tốc trung bình trên cả đoạn đường khác với giá trinh trung bình của vân tốc và vận tốc trung bình trên các quãng đường khác nhau là khác nhau.
Hs: Tính toán theo yêu cầu của giáo viên và nêu lên khái niệm vận tốc trung bình.
Hs: Trả lời câu hỏi C3. 
 Công thức tính vận tốc trung bình. 
Giá trị trung bình của vận tốc.
Hoạt động 4: Vận dụng
10’
Gv: Cầu hs trả lời câu hỏi C3.
Gv: Làm mẫu một ví dụ( Câu C4) và sau đó yêu cầu hs làm tiếp các bài toán còn lại.
Gv: bài toán đã cho chúng ta biết điều gì?
-Chúng ta pahỉ tìm đại lượng nào ?
-Tìm theo công thức nào?
-Gv: Kết hợp cùng hs giải bài toán cụ thể.
Hs: Trả lời câu hỏi C3.
Hs : Quan sát giáo viên làm câu C3.
Cho biết. Giải
S1=120m Vận tốc tb trên quãng đường 
S2=60m S1 là:
t1=30s ADCT: == 4m/s 
t2= 24s Vận tốc tb trên quãng đường 
vtb1=?m/s S1 là: 
vtb2=?m/s ADCT:== 2,5m/s 
vtb= ?/m/s Vận tốc tb trên cả quãng đường là: ADCT: 
 Đáp số:
Ghi nhớ: (sgk)
Nhận xét – Bổ sung:
Ngày soạn:15-9-207
 Tiết:	04
Bài:	04	 
BIỂU DIỄN LỰC
I. MỤC TIÊU.
- Nêu được thí dụ về tác dụng làm thay đổi vận tốc.
- Nhận biết được lực là đại lượng vectơ. Biểu diễn được vectơ lực.
II. CHUẨN BỊ.
- Với Hs
+ Nhắc học sinh xem lại bài Lực – Hai lực cân bằng ( Ở chương trình lớp 6). 
Tình hống học tập
Mối quan hệ giữa lực và vận tốc
Đặc điểm của lực
Biểu diễn lực
Độ lớn
Điểm đặt
Phương, chiều chiều
Chú ý
Vận dụng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
	Hoạt động 1:	Tổ chức tình huống học tập
Thời gian
Hoạt động giáo viên
Hoạt động c ủa học sinh
Tổ chức tình huống học tập.(Thời gian dự kiến 5 phút)
I. Oân lại khái niệm về lực.
Gv: Có thể lấy ví dụ dơn giản như sau:
-Một người dùng một lực là 300N để kéo cái bàn ra phía cửa. Muốn biểu diễn được lực kéo đó ta phải làm như thế nào ?
Gv: Có thể lấy một số ví dụ về mối quan hệ giữa lực và vận tốc.
Hs: Có thể nêu ra những ý kiến theo nhận thức chủ quan của mình. Cho các hs khác nhận xét.
Hs: Lắng nghe phân tích của giáo viên.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa lực và sự thay đổi vân tốc.(Thời gian dự kiến 10 phút)
Gv: Có thể đưa ra ví dụ sau:
-Khi kéo một chiếc xe để xe chạy nhanh hơn thì ta phải làm gì ?
Gv: Yêu cầu hs rút ra kết luận từ ví dụ đó.( Nếu học sinh chưa rút ra được kết luận thì giáo viên có thể đưa ra thêm một vài ví dụ nữa)
Hs: Quan sát thí nghiệm hình 4.1,4.2 và các thí dụ.
Hs: Có thể trả lời sau khi đã tổ chức hoạt động theo nhóm. Câu C1.
- Để xe đi nhanh hơn thì ta phải kéo mạnh hơn.
Hs: Rút ra kết luận.
Hoạt động3:Thông báo đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng vectơ.(Thời gian dự kiến15 phút)
II. Biểu diễn lực.
1. Lực là một đại lượng vectơ.
Gv: Nhắc lại kiến thức về lực đã học ở lớp 6. Sau đó nêu lên rằng:
+ Lực không những chỉ có độ lớn mà còn có phương và chiều. Những đại lương vừa có phương, chiều và độ lớn gọi là một đại lượng véctơ ( Đại lượng có hướng).
Gv: Có thể lấy một số ví dụ để kiểm tra học sinh.
Hs: Nhắc lại kến thức về phương, chiều của lực đã học ở lớp 6. Kế hợp cùng gia ...  phương trình 
Chú ý về nhiệt độ đầu, nhiệt đọ cuối, và nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt.
Chú ý: Nên chú ý cho hs là chúng ta đang xét một hệ co lập.
+ C1, C2 là nhiệt dung riêng của chất toả nhiệt và chất thu nhiệt.
+ m1, m2 là khối lượng của chất toả nhiệt và chất thu nhiệt.
+ t1, t2 là nhiệt độ ban đầu của chất toả nhiệt và chất thu nhiệt.
+ t là nhiệt độ của hệ khi có sự cân bằng nhiệt.
Hoạt động 4: Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt.
Gv: Giải một ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt
Hoạt động 4: Ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt.
Gv: Giải một ví dụ về phương trình cân bằng nhiệt.
Hs: Kết hợp cùng giáo viên giải bài tập ví dụ.
Cho biết
m1 = 0,15Kg
C1 = 880J/Kg.K
C2 = 4200J/Kg.K
t1 = 100oC
t2 = 20oC
t = 25oC
m2 = ? Kg
Giải 
Khối lượng của nước là.
Từ Pt cân bằng nhiệt:
 C1m1( t1 – t ) = C2m2( t – t2 )
Ta có: 
 Đáp số : 0,47 Kg
Hoạt động 7. Vận dụng.
Gv: Hướng dẫn hs làm bài tập phần vận dụng.
Hs: Làm bài tập theo yêu cầu của giáo viên.
Chú ý: Giáo viên nên dưa ra các bài tập trong đó có nhiề chất cùng tham gia quá trình truyền nhiệt.
Ghi nhớ: (Sgk)
Nhận xét – Bổ sung:
Ngày soạn:5/4/2006
 Tiết:	30
Bài 26: NĂNG SUẤT TOẢ NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU
I/ MỤC TIÊU: 
+ Phát biểu được định nghĩa năng suất toả nhiệt.
+Viết được công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra. Nêu được tên và và đơn vị của các đại lượng trong công thức.
I/ CHUẨN BỊ. - Với Gv và học sinh: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
	Hoạt động 1:	Tổ chức tình huống học tập
Thời gian
Hoạt động giáo viên
Hoạt động c ủa học sinh
Gv: Có thể tổ chức tình huống học tập như ở sgk.
Gv: Có thể nêu câu hỏi sau:
+ Trong thực tế các chất như xăng, dầu, than đá được gọi là gì?
Hs: Lắng nghe giáo viên trình bày
Hoạt động 2:Tìm hiểu về nhiên liệu
Gv: Thông báo như sách giáo khoa.
Gv: Nhiên liệu có đặc điểm gì chung khi đốt cháy?
Hs:Tìm một số ví dụ về nhiên liệu thường gặp trong cuộc sống hàng ngày.
Hs: Tìm đặc điểm giống nhau giưa các loại nhiên liệu khi bị đốt cháy.
+ Đặc điểm chung là : Khi đốt cháy nhiên liệu thì có nhiệt lượng toả ra.
Hoạt động 3: Thông báo về năng suất toả nhiệt.
Gv: Nêu định nghĩa năng suất toả nhiệt.
Gv: Yêu cầu hs nêu ý nghĩa của các số liệu ghi trong bảng 26.1 
Hs: Lắng nghe trình bày của giáo viên.
Hs: Nêu ý nghĩa các con số trong bảng 26.1.
+ Đây là nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 
Gv: Phân tích ý nghĩa của các số liệu ghi trong bảng 26.1 
1Kg nhiên liệu ( Ứng với tên nhiên liệu ở ô bên trái)
Hoạt động 4: Xây dựng công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu đốt cháy toả ra.
Gv: Yêu cầu Hs thiết lập công thức.
Gv: Nếu hs không thiết lập được giáo viên có thể định hướng cho hs theo cách sau:
1 Kg củi khô khi đốt cháy hoàn toàn toả ra 10.106J
2 Kg 2.10.106J
m Kg J
=> Q = q.m Trong đó: Q tính bằng J
 q tính bằng J/Kg 
 m tính bằng Kg
Hs: Kết hợp cùng giáo viên giải bài tập ví dụ.
Hs : Không thiết lập được thì hình thành theo hướng dẫn của giaó viên.
Hoạt động 7. Vận dụng.
Gv: Hướng dẫn hs làm bài tập phần vận dụng.
Gv: Kết hợp cùng giáo viên giải bài tập ở câu C2.
Hs: Làm bài tập theo yêu cầu của giáo viên.
C1: Vì năng suất toả nhiệt của than lớn hơn củi.
Cho biết.
mc = 15Kg.
mt = 15Kg.
Qc = ? J
Qt = ? J
md= ? Kg
Giải.
Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 15 Kg củi và 15Kg than đá là:
 Qt = 15.27.106 = 405.106J
 Qc = 10.10.106 = 150.106J
md = 
md = 
Chú ý:.
Ghi nhớ: (Sgk)
Nhận xét – Bổ sung:
Ngày dạy:19/4/2006
Tiết:	31
Bài 26: SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC
HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT
I/ MỤC TIÊU: 
+ Tìm được các ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác. Sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng.
+ Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.
+ Dùng đinh luật bảo toàn và chuyển hoá năng lương để giải thích một số hiện tượng đơn giản liên quan đến định luật này.
II/ CHUẨN BỊ. - Với Gv và học sinh: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
	Hoạt động 1:	Tổ chức tình huống học tập
Thời gian
Hoạt động giáo viên
Hoạt động c ủa học sinh
Gv: Có thể tổ chức tình huống học tập như ở sgk.
Gv: Có thể nêu câu hỏi sau:
+ Như ở bài chuyển hoá cơ năng tai sao quả bòng không nảy lên ở vị trí ban đầu 
Hs: Lắng nghe giáo viên trình bày
Hs: Có thể dự đoán tình huống theo câu hỏi giáo viên nêu
Hoạt động 2:Tìm hiểu về sự truyền cơ năng, nhiệt năng.
Gv: Yêu cầu hs đọc sách giáo khoa và thực hiện câu C1.
Gv: Quan sát và giúp đỡ hịc sinh khi cần thiết.
Hs:Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
Hs: Thảo luận nhóm để nêu ra nhận xét sau khi thảo luận.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về sự chuyển hoá cơ năng và nhiệt năng.
Gv: Thực hiện như ở hoạt động 2.
Gv: Vậy năng lương không những truyền từ vật này sang vật khác mà còn chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác. 
Hs: Hoạt động theo yêu cầu của giáo viên.
Hs: Thảo luận và rút ra kết luận.
Hs: Lấy một số ví dụ để chứng minh. 
Hoạt động 4: Tìm hiểu về sự bảo toàn năng lượng.
Gv: Yêu cầu hs rút ra kết luận chung qua hai nhận xét trên.
Gv: Yêu cầu hs lấy thêm một số ví dụ.
Hs: học sinh rút ra kết luận.
Hs: Lấy ví dụ.
Hs: Phát biểu định luật
Hoạt động 7. Vận dụng.
Gv: Hướng dẫn hs làm bài tập phần vận dụng.
Hs: Làm bài tập theo yêu cầu của giáo viên.
Chú ý:.
Ghi nhớ: (Sgk)
Nhận xét – Bổ sung:
Ngày dạy:19/4/2005
Tiết:	32
Bài 28: ĐỘNG CƠ NHIỆT
I/ MỤC TIÊU: +Phát biểu được địng nghĩa động cỏ nhiêt.
+ Dựa vào mô hình hoặc hình vẽ động cơ nổ bốn kì có thể mô tả được cấu tạo của động cơ này
+ Dựa vào mô hình hoặc hình vẽ động cơ nổ bốn kì có thể mô tả được hoạt động của động cơ này
+ Dựa vào mô hình hoặc hình vẽ động cơ nổ bốn kì có thể mô tả được cấu tạo của động cơ này
Viết được công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt. Nêu được tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức.
+ Giải được các bài tập đơn giản về động cơ nhiệt.
II/CHUẨN BỊ. - Với Gv và học sinh: 
	Tranh vẽ cấu tạo động cơ nhiệt. Động cơ nổ 4 kì.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
	Hoạt động 1:	Tìm hiểu về động cơ nhiệt.
Thời gian
Hoạt động giáo viên
Hoạt động c ủa học sinh
Gv: Nêu định nghĩa động cơ nhiệt
Gv: Yêu cầu hs lấy tìm các ví dụ về động cơ nhiệt có trong thực tế.
Gv: Nêu các loại động cơ nhiệt.
( Có kèm theo ví dụ)
Hs: Lắng nghe giáo viên trình bày
Hs: Tìm các ví dụ về động cơ nhiệt trong thực tế.
Hoạt động 2:Tìm hiểu về động cơ 4 kì
Gv: Sử dụng mô hình động cơ 4 kì.
Gv: Nêu tên và chức năng của từng bộ phận( Cả tên trong cuộc sống hàng ngày).
Gv: Sử dụng mô hình để nói lên chuyển vận của động cơ 4 kì.
Gv: Giới yêu cầu học sinh dựa vào hình vẽ để mô
tả chuyển vận của động cơ nổ 4 kì.
Hs:Dự đoán chức năng của từng bộ phận.
Hs: Tìm đặc điểm giống nhau giưa các loại nhiên liệu khi bị đốt cháy.
+ Đặc điểm chung là : Khi đốt cháy nhiên liệu thì có nhiệt lượng toả ra.
Kì 1: Hút nhiên liệu. Kì 2: Nén nhiên liệu.
Kì 3 : Đốt nhiên liệu. Kì 4 : Thoát khí
Hoạt động 3:Tìm hiểu về hiệu suất của động cơ nhiệt.
Gv: Tổ chức cho hs thảo luận câu hỏi C1.
Gv: Trình bày nội dung câu C2 và viết công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt. Yêu cầu hs nêu tên và ý nghĩa các đại lượng trong công thức.
Hs: Thảo luận câu C1.
Hs: Trả lời câu hỏi của giáo viên.
Hs : Nêu tên và đơn vị các đại lượng trong công thức. 
Hoạt động 4: Vận dụng.
Gv: Tổ chức cho hs trả lời các câu hỏi C3, C4, C5.
Gv: Hướng dẫn hs làm bài tập C6.
Nên đưa ra phương pháp giải cụ thể nếu có thời gian.
Hs: Cá nhân trả lời các câu hỏi C3, C4, C5.
Hs : làm bài tập C6 theo yêu cầu của giáo viên.
Chú ý:.
Ghi nhớ: (Sgk)
Ngày soạn: 29/4/2006 
Tiết:	33	 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II
	NHIỆT HỌC
I. MỤC TIÊU. 
Kiểm tra 15 phút việc nắm kiến thức đã hệ thống hoá ở tiết ôn tập.
Rèn kuyện kĩ năng làm bài tập vật lí phần cơ học.
II.CHUẨN BỊ.
	- Giấy để lập bảng tổng kết theo hình cây cho các nhóm.
	-Chuẩn bị các bài tập ở trong sách bài tập vật lí 8.
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động 1 : Oân tập
Thời gian
Hoạt động giáo viên
Hoạt động c ủa học sinh
Phần định tính.
-Gv: Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi trong phần A và B ( mục I,II) bằng hình thức kiểm tra 20 phút.
-Gv: Thu bài kiểm tra và phát lại cho học sinh
 ( Bài không trùng với học sinh đó).
-Gv: Yêu cầu từng cá nhân đưa ra câu trả lời của mình.
Gv: Giáo viên yêu cầu cá nhân chấm bài của bạn mình ( Chú ý phân biệt chổ sai gạch chân nhưng không sửa bài của bạn).
Gv: yêu cầu học sinh nêu lên những vướng mắc của mình nếu có.
Gv: Cùng học sinh giải quyết các vướng mắc đó.
- Hs: Làm việc theo yêu cầu của giáo viên.
-Hs: Nêu ý kiến của mình về bảng tổng kết của nhóm bạn.
-Hs:Sửa, bổ sung câu trả lời của học sinh nếu sai hoặc chưa chính xác.
-Hs: Nêu các vướng mắc của mình trong bảng tổng kết.
Phần II. Bài tập.
Gv: Chia lớp thành hai nhóm yêu cầu các cá nhân trong nhóm tự làm bài tập của nhóm mình.
( hai bài tập ở mục 3 phần B) bằng hình thức kiểm tra 10 phút.
Gv: Chữ bài tập và yêu cầu học sinh chấm bài của bạn mình như ở phần lí thuyết.
-Hs:Làm bài kiểm tra trong vòng 10 phút.
-Hs: Đổi bài cho các nhóm.
Hs : Làm theo yêu cầu của giáo viên.
Chuẩn bị : Về nhà tìm hiểu một số hiện tượng nở vì nhiệt trong cuộc sống ( mọi hiện tượng có thể tìm hiểu được nhơ nêu rõ hiện tượng đó ở đâu, xảy ra như thế nào ? )
Nhận xét - Bổ sung

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN(26).doc