Giáo án môn Ngữ văn 7 tiết 123: Ôn tập tiếng việt

Giáo án môn Ngữ văn 7 tiết 123: Ôn tập tiếng việt

 Tiết 123

 PHẦN B: TV ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

A. Mục tiêu:

Giúp hs hệ thống hoá kiến thức về các kiểu câu đơn và các dấu câu đã học.

Rèn kĩ năng viết câu và sử dụng dấu câu phù hợp.

B. Hoạt động dạy - học.

* Hoạt động 1: Khởi động.

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra:

 - Nêu công dụng của dấu gạch ngang? Cho một ví dụ?

 - Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối? Cho ví dụ có sử dụng

dấu gạch nối?

3. Giới thiệu bài.

 

doc 2 trang Người đăng vultt Lượt xem 711Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 7 tiết 123: Ôn tập tiếng việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 
Ngày dạy 
 Tiết 123
 Phần B: tv 	 Ôn tập tiếng việt
A. Mục tiêu:
Giúp hs hệ thống hoá kiến thức về các kiểu câu đơn và các dấu câu đã học.
Rèn kĩ năng viết câu và sử dụng dấu câu phù hợp.
B. Hoạt động dạy - học.
* Hoạt động 1: Khởi động.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra: 
 	- Nêu công dụng của dấu gạch ngang? Cho một ví dụ?
 - Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối? Cho ví dụ có sử dụng 
dấu gạch nối?
3. Giới thiệu bài.
* Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức.
Các HĐ của thầy và trò
HS. - Liệt kê các kiểu câu đã học.
 ? Nêu lại khái niệm, đặc điểm, tác dụng từng kiểu câu.
 - Ví dụ.
? Phân biệt câu rút gọn, câu đặc biệt?
? Các loại TN, các thành phần có thể dùng cụm chủ - vị để mở rộng?
* Cần phân biệt câu chủ động với câu bị động. Câu bị động với câu có từ bị/được.
? Tác dụng của các loại dấu câu đã học?
- H. Xem sơ đồ sgk.
* Hoạt động 3: Luyện tập.
-H. Xác định câu đơn bình thường và câu đơn đặc biệt trong đoạn trích.
- H. Làm bài tập theo hướng dẫn.
- H. Thảo luận nhóm.
- G. Chữa bài.
 Nội dung kiến thức
I. Các kiểu câu.
1. Câu rút gọn: ~ lược bỏ 1 số thành phần.
- Tác dụng: câu ngắn gọn, thông tin nhanh, tránh lặp từ ngữ.
- Chú ý: qh giữa người nói và người nghe để tránh cộc lốc, khiếm nhã.
- Ví dụ:
2. Câu đặc biệt: ko cấu tạo theo mô hình chủ - vị.
 (ko phân biệt được CN, VN)
- Tác dụng: Xđ thời gian, nơi chốn; liệt kê sv, hiện tượng; gọi đáp; bộc lộ cảm xúc.
- Chú ý: Ko thể khôi phục thành phần.
- Ví dụ:
3. Câu mở rộng:
 a, Thêm trạng ngữ cho câu.
 b, Dùng cụm chủ - vị làm thành phần câu.
- Tác dụng: Nội dung, ý nghĩa của câu cụ thể.
4. Câu bình thường.
 ~ có cấu tạo CN, VN.
5. Câu chủ động, câu bị động.
- Câu chủ động: CN chỉ chủ thể của hoạt động.
- Câu bị động: CN là đối tượng của hoạt động.
- Tác dụng của chuyển đổi kiểu câu: tránh lặp, đảm bảo mạch văn nhất quán.
- Ví dụ: 
II. Các loại dấu câu.
 * Công dụng của các dấu: 
- Dấu chấm.
- Dấu phẩy.
- Dấu chấm phẩy.
- Dấu chấm lửng.
 - Dấu gạch ngang.
II. Luyện tập.
Bài 1: Xđ kiểu câu.
 Cho đoạn văn: “Đêm ....chờ đợi rộn lòng”.
 (Ca Huế trên sông Hương)
- Câu đơn bình thường:
- Câu đặc biệt:
Bài 2: Cho đoạn văn: “Quan lớn ... cho xiết”(78)
a, Td của dấu chấm lửng, chấm phẩy, gạch ngang.
b, Chỉ rõ các câu đặc biệt trong đ.v.
c, Phân tích 1 câu đơn bình thường.
Bài 3: Cho đoạn văn “Trong đình ...thích mắt”.
a, Tác dụng của dấu chấm phẩy.
b, Tìm trạng ngữ, phân loại.
Bài 4: 
 - Cho ví dụ về câu chủ động (bị động)
 - Biến đổi thành kiểu câu tương ứng.
Bài 5: Viết đoạn văn 3 - 5 câu cảm nhận về “Những trò lố...” trong đó có sử dụng kiểu câu, dấu câu...
* Hoạt động 4: Củng cố.
	- Sơ đồ hoá các nội dung kiến thức đã học.
* Hoạt động 5: Hướng dẫn.
	- Tập xđ các vđ liên quan trong các vb.
	- Chuẩn bị: Văn bản báo cáo.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 123 ON TAP TIENG VIET.doc