Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 41 đến tiết 44

Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 41 đến tiết 44

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

+ Cảm nhận được tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả của nhà thơ Đỗ Phủ

+ bước đầu thấy được vị trí vá ý nghĩ của những yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ trữ tình, thấy được đặc điểm bút pháp Đỗ Phủ qua những dòng thơ miêu tả và tự sự.

B. CHUẨN BỊ :

Thầy: Đọc các tài liệu có liên quan.

Trò: Đọc và soạn bài

C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Tổ chức lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

? Qua 2 bài thơ: Tĩnh dạ tứ và hồi hương ngẫu thư em cảm nhận được tình cảm quê hương của Lý Bạch và Hạ tri Chương?

 3. Bài mới:

Đỗ Phủ là một trong ba nhà thơ lớn nhất của Trung Hoa đời Đường.Cuộc đời long đong, khốn khổ, chết vì nghèo, bệnh,Đỗ Phủ đã để lại cho đời gần 1500 bài thơ trầm uất, buồn đau, nuốt tiếng khóc nhưng lại sáng ngời lên tình thương nhân ái bao la. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá là như thế.

 

doc 9 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 822Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 41 đến tiết 44", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 04 tháng 11 năm 2010
 Ngày dạy 06 tháng 11 năm 2010. 
Tuần 11
Tiết 41: Văn bản - Bài ca nhà tranh bị gió thu phá.
(Mao ốc vị thu phong sở phá ca) - Đỗ Phủ
A. Mục tiêu cần đạt:
+ Cảm nhận được tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả của nhà thơ Đỗ Phủ
+ bước đầu thấy được vị trí vá ý nghĩ của những yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ trữ tình, thấy được đặc điểm bút pháp Đỗ Phủ qua những dòng thơ miêu tả và tự sự.
B. Chuẩn bị : 
Thầy: Đọc các tài liệu có liên quan.
Trò: Đọc và soạn bài
C.Tổ CHứC CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
1. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Qua 2 bài thơ: Tĩnh dạ tứ và hồi hương ngẫu thư em cảm nhận được tình cảm quê hương của Lý Bạch và Hạ tri Chương ?
 3. Bài mới: 
Đỗ Phủ là một trong ba nhà thơ lớn nhất của Trung Hoa đời Đường.Cuộc đời long đong, khốn khổ, chết vì nghèo, bệnh,Đỗ Phủ đã để lại cho đời gần 1500 bài thơ trầm uất, buồn đau, nuốt tiếng khóc nhưng lại sáng ngời lên tình thương nhân ái bao la. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá là như thế.
Hoạt động của GV và học sinh
Nội dung bài học
Học sinh đọc chú thích SGK.
? Trình bày hiểu biết của em về ĐP ?
? Hoàn cảnh sáng tác bài thơ ?
 Học sinh đọc chú thích .
- GV đọc mẫu -> 4 hoc sinh đọc giọng xót xa ,cay đắng .
? Theo em bài thơ được trình bày theo bố cục nào ?.
 ? Hãy xác đinh phương thức biểu đạt của mỗi đoạn văn trong văn bản
Trong 4 nội dung đó: nội dung nào phản ánh nỗi khổ của kẻ nghèo trong hoạn nạn ?
+ Nội dung nào phản ánh ước vọng của tác giả ?
? Cảm nghĩ sâu sắc nhất của em được gợi lên từ nội dung nào, Vì sao?
? Nhà của Đỗ Phủ bị phá trong hoàn cảnh thời tiết nào?
? Một căn nhà không chống chọi nổi với gió thu, thì đó là một căn nhà như thế nào? Của một chủ nhân như thế nào?
? Hình ảnh nhà bị phá được miêu tả ra sao? Tập trung trong một chi tiết, đó là chi tiết nào?
? Mảnh tranh được miểu tả trong những lời thơ nào? 
? Hình ảnh các mảnh tranh bị ném đi như thế gợi nên một cảnh tượng ntn?
? hãy hình dung tâm trạng của tác giả - chủ nhân của ngôi nhà đang bị phá lúc này?
? Trong khi các mảnh tranh bị gió tốc đi, cảnh cướp giật đã diễn ra như thế nào? 
 ? Cảnh tượng ấy cho thấy cuộc sống XH thời ĐP ntn? 
? Hình ảnh ông già ĐP được miêu tả ntn trong đọan thơ?
* Những nôĩ ấm ức đang diễn ra trong lòng ông lúc này là: 
1, Lỗi cơ cực của tuổi già không còn đua chen được với đời 
2, nỗi cay đắng cho thân phận nghèo khổ của mình và những người nghèo như mình?
3, Nỗi xót xa cho những cảnh đời nghèo khó, bất lực trong thiên hạ?
? em hiểu theo cach nào? Vì sao hiểu như thế nào? 
? Lời thơ” giây nát đen đặc tạo ra một không gian ntn?
? Các chi tiết đó còn gợi liên tưởng nào về hiện trạng xã hội lúc bấy giờ?
? Hình dung cụ thể về lời thơ” mềm vảilót nát” 
? Cảnh tượng ấy nói lên điều gì ? 
? em hiểu câu thơ “ đêm dài ướt át sao cho chót ntn?
Học sinh thảo luận
 ý nghĩa của câu hỏi này có thể được hiểu theo nhiều cách: 
1, Phản ánh nỗi khổ cực ĐP 
2, Phê phán thực trạng bế tắc của XH đương thời
3, Mong cho XH đổi thay 
Em chọn cách hiểu nào?
Học sinh đọc đoạn cuối 
? Ngôi nhà ước của ĐP là một ngội nhà ntn ?
? Mục đích ước một ngôi nhà như vậy là gì ?
? Vì sao ước như vậy?
? Từ ước vọng đó của tác giả, có thể nhận thấy thực trạng cuộc sống xã hội thời đó ntn?
? Lời thơ nào cực tả ước vọng của nhà thơ ?
? Có gì đặc biệt trong cách thể hiện lời thơ này ?
? Qua đó em hiểu gì về ĐP ?
HS thảo luận nhóm
? ước vọng cao cả đẹp đẽ, nhưng tại sao tg lại mở đầu bằng hai tiếng than ôi ?
? ý nghĩa của tiếng than đó ?
? Em cảm nhận được nội dung sâu sắc nào được phản ánh và biểu hiện trong văn bản này ?
?Em học tập đựoc gì từ NT biểu cảm trong văn bản này?
I . Tìm hiểu chung 
1. Tác giả :
- ĐP (712-770) nghèo khổ , làm quan 1 thời gian ngắn ,bệnh tật loạn li trong nạn An Lộc Sơn .
-Bút pháp hiện thực và giá trị nhân đạo trong những sáng tác của ông.
2. Tác phẩm :
-Là hiện thực gia cảnh ông.
-Là tác phẩm nổi tiếng ,tiêu biểu cho giá trị hiện thực và tinh thần nhân đạo .
3. Đọc văn bản :
4. Bố cục : 4 đoạn 
*Đoạn 1: Tả cảnh gió thu cuốn mất nhà
-> Phương thức miêu tả
* Đoạn 2: kể về việc trẻ con cắp tranh, 
-->tự sự+ biểu cảm
*Đoạn 3: nỗi khổ của gia đình Đỗ Phủ trong đêm mưa ->miêu tả + biểu cảm
* Đoạn 4: ước mơ cao cả, vị tha của nhà thơ ->biểu cảm.
Nội dung 1- 2 -3 
Nội dung 4: 
Học sinh tự cảm nhận( ND4)
II. Tìm hiểu chi tiết:
1. Nỗi thống khổ của người nghèo trong hoạn nạn
a, Cảnh nhà bị gió thu phá 
* Tháng tám thu cao gió thét già
đ nhà đơn sơ, không chắc chắn của một chủ nhân nghèo
Mảnh tranh lợp nhà bị gió đánh tốc đi: Tranh hay san.mương sa.
đ Tan tác tiêu điều 
đ Tác giả: lo tiếc, bất lực 
b, Cảnh cướp giật khi nhà bị gió thu phá
- cướp tranh ngay trước mặt chủ nhân
đ đó là một cuộc sống khốn khổ đáng thương
- Môi khôlòng ấm đ già yếu đáng thương.
Học sinh tự bộc lộ.
chọn cách 2-3 
đ nỗi ấm ức của nhà thơ ĐP. Người có trái tim nhân đạo lớn 
c, Cảnh đêm trong nhà bị tốc mái của ĐP 
- Không gian bị bóng tối dày đặc bào phủ và lạnh lẽođ gợi liên tưởng về một thực trạng xã hội đen tối, bế tắc, đói khổ
- Tấm chăn cũ không còn giữ được hơi ấm, nay bị bọn trẻ do mưa lạnh khó ngủ đạp cho rách thêm đ cuộc sống của gia đình ĐP nghèo khổ. 
- đêm nhà bị dột nát không ngủđ mong cho đêm nhanh chóng hết 
- tác giả từ hỏi đêm nay có phải là nõi khỏ cuôi cùng của gia đình mình
đ cả ba ý nghĩa. đĐP là cá
2, ước vọng của tác giả
Ngôi nhà ước rất rộng thật vững chắc đ để che cho kẻ sĩ nghèo trong thiên hạ đem lại niềm vui cho họvì kẻ sĩ nghèo có tài đức mà phải chịu nghèo khổ 
ông từng là kẻ sĩ nghèo lên ông hiểu được nỗi khổ cực của họ 
đ phản ánh thực trạng xã hội : 
+ Nhiều người có tài đức nghèo khổ 
+ Xã hội đói khổ mà không công bằng 
 - Than ôi! bao giờcung được 
- Dùng thán từ: than ôi!
đ lời nói đựơc biểu cảm, trực tiếp bộc bạch
đ là người có tấm lòng nhân đạo cao cả, có thể quên đi cơ cực của bản thân để hướng tới nỗi khổ của đồng loại
+ ĐP không tin ước vọng ấy trở thành hiện thực trong xã hội bế tắc lúc đó
+ Đó là một ước vọng cao cả nhưg chua xót 
+ Phê phán thực trạng xã hội phong kiến bế tắc, bất công
III. Tổng kết :
1. Nội dung:
+Phản ánh nỗi thống khổ của kẻ sĩ nghèo trong xã hội cũ biểu hiện khát vọng cao của nhà thơ ĐP 
+Lòng vị tha, biểu hiện ở tinh thần vượt lên nỗi khổ bản thân mà nghĩ cho hạnh phúc muôn người
2, Nghệ thuật 
- Kết hợp biểu cảm với miêu tả- tự sự
Có thể biểu cảm trên cơ sở miêu tả 
IV. Luyên tập 
Bài tập 1: đọc diễn cảm hai đoạn 
Bài tập 2: hiện thực cuộc sống của con người trong cảnh loạn li và tư tưởng nhân đạo vị tha của ĐP
4. Hướng dẫn học ở nhà
 - Học thuộc lòng, nắm ND –NT , giá trị nhân đạo của bài thơ.
Chuẩn bị ôn tập để giờ sau kiểm tra một tiết. 
D. ĐáNH GIá ĐIềU CHỉNH:
======= @ =======
Ngày soạn 05 tháng 11 năm 2010
 Ngày dạy 08 tháng 11 năm 2010. 
Tiết 42: Kiểm tra văn
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Phạm vi kiểm tra:
Các văn bản trữ tình dân gian, và trung đại từ bài 4 đến bài 10
2. Nội dung kiểm tra:
- Các vấn đề cơ bản về nội dung tư tưởng và nghệ thuật trong các văn bản đã học
3. Hình thức kiểm tra:
Trắc nghiệm và tự luận
 4. Học sinh ôn tập các văn bản nói trên theo trình tự :
 Học thuộc lòng các văn bản
 Đọc kỹ chú thích, các ghi nhớ
 Trả lời các câu hỏi ở mục đọc hiểu sau mỗi văn bản
B. Chuẩn bị : 
Thầy: Đề bài kiểm tra
Trò: Ôn tập
C. Tổ CHứC CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
1. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: Bài kiểm tra và đáp án 
1- Đề bài :
Câu 1 : Điền vào chỗ trống những nhóm từ sau cho phù hợp với mỗi bài ca dao: như chân với tay, non xanh nước biếc, chiều chiều, trái bần trôi
a) Thân em như.
 Gió giập sóng dồi biết tấp vào đâu
b) Đường vô xứ Huế quanh quanh
 như tranh hoạ đồ
c) Anh em như.
 Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần
d) . ra đứng ngõ sau
 Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều
Câu 2 : Cụm từ nào sau đây không có cấu trúc của một thành ngữ bốn tiếng như “ gió dập sóng dồi “ :
A) Lên thác xuống ghềnh C) Nhà rách vách nát
 B) Nước non lận đận D) Gió táp mưa sa
Câu 3 : Bài Sông núi nước Nam được gọi là :
A ) Hồi kèn xung trận C- áng thiên cổ hùng văn
B ) Khúc ca khải hoàn D – Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên
Câu 4 : Trong những nhận xét sau đây, nhận xét nào đúng, nhận xét nào sai? (Khoanh vào chữ Đ nếu đúng, chữ S nếu sai ) :
a) Hai bài thơ Qua đèo Ngang và Bạn đến chơi nhà đều viết bằng thể thơ thất ngôn bát cú Đ S
b) Hai bài thơ đã diễn tả tình bạn thân thiết gắn bó của những tâm hồn tri âm
 Đ S
c) Hai bài thơ đều kết thúc bởi ba từ ta với ta nhưng nội dung thể hiện của mỗi bài thơ lại hoàn toàn khác nhau Đ S
d) Hai bài thơ đều có cách nói giản dị, dân dã, dí dỏm. Đ S 	
Câu 5 : Nghệ thuật nổi bật trong đoạn trích Sau phút chia li là 
 A- Những hình ảnh mang ý nghĩa ẩn dụ
B- Điệp từ ngữ 
 C- Cả 2ý trên.
Câu 6 : Các ý sau trong bài thơ Bạn đến chơi nhà , ý nào là thành ngữ ?
A- Ao sâu nước cả C-Bầu vừa rụng rốn
B- Cải chửa ra cây D- Đầu trò tiếp khách
Câu 7 : Tưởng tượng em là nhà thơ Hạ Chi Trương , viết một đoạn văn ngắn về cảm xúc của mình khi mới trở về quê hương sau một thời gian dài xa quê ?
2- Lên lớp
Giáo viên giao đề cho học sinh, quan sát học sinh làm bài, hết giờ thu bài
3- Đáp án :
Câu1 : 1 điểm : Mỗi ý đúng được 0,25 điểm :
a) Trái bần trôi 
b) Non xanh nước biếc
c) Chân với tay
d) Chiều chiều
Câu 2 : 0,5 điểm :
 B- Nước non lận đận
Câu 3 : 0,5 điểm : D
Câu 4 : 1 điểm : mỗi ý đúng được 0,25 điểm :
a) Đ b) S
c) Đ d) S
Câu 5 : 0,5 điểm : C
Câu 6 : 0,5 điểm : A
Câu 7 : 6 điểm :
- Viết đúng đoạn văn về hình thức : 1 điểm.
- Diễn đạt, lỗi chính tả ,dùng từ : 1 điểm.
- Nội dung : tâm trạng của mình sau một thời gian dài xa quê, nay trở về, tóc đã bạc, lạc lõng giữa quê hương, bị xem là người lạ dù tiếng nói không thay đổi : 4 điểm.
D. ĐáNH GIá ĐIềU CHỉNH:
======= @ =======
 Ngày soạn 07 tháng 11năm 2010
 Ngày dạy tháng 11 năm 2010. 
Tiết 43: Từ đồng âm
A. Mục tiêu cần đạt :
+ Hiêủ được thế nào là từ đồng âm
+ Biết cách xác định nghĩa của từ đồng âm
+ Có thái độ cẩn trọng tránh gây nhầm lẫn hoặc khó hiểu do hoạt động đồng âm
B. Chuẩn bị : 
Thầy: Đọc các tài liệu có liên quan.
Trò: Đọc và soạn bài
C.Tổ CHứC CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
1. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là từ trái nghĩa ? Từ trái nghĩa được sử dụng ntn ? Lấy VD minh hoạ?
 ? Làm bài tập số 4 ? ( Đọc )
3. Bài mới: 
Hoạt động của GV và học sinh
Nội dung bài học
GV treo bảng phụ có ghi VD ở Sgk
Giải thích nghĩa của mỗi từ ?
"Lồng” trong các câu sau
1. Một con ngựa đang đứng bỗng lồng lên
2. Mua con chim bạn tôi nhốt ngay vào lồng 
? Hai từ lồng trong hai ví dụ trên được phát âm như thế nào? Nghĩa của chúng có liên quan gì tới nhau không?
? Qua ví dụ em hiểu thế nào là từ đồng âm ?
? Em hãy lấy ví dụ từ đồng âm?
Học sinh đọc yêu cầu 2 sgk
? Nhờ đâu mà em phân biệt được nghĩa của các từ “ lồng” trong hai ví dụ trên ?
? Cho học sinh lấy ví dụ để Tìm hiểu chi tiết ?
Vd : Con kiến bò đĩa thịt bò
? Nếu tách khỏi ngữ cảnh từ kho có thể hiểu theo hai nghĩa như sau:
Kho : một cách chế biến thức ăn
Kho: cái kho để chứa cá
? Hãy thêm vào câu trên một vài từ để câu trở thành đơn nghĩa?
? Để tránh những hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra cần chú ý điều gì khi giao tiếp?
Gv hướng dẫn học sinh làm bài tập 1
Giải thich các từ đồng âm 
I. Thế nào là từ đồng âm
* Ví dụ :
Lồng 1: con ngựa vùng lên chạy lung tung
Lồng 2: đồ dùng để nhốt chim
- Phát âm giống nhau nghĩa khác xa nhau
*Ghi nhớ 1 SGK
VD: Cá thu, thu tiền
 Cai sữa , cai trị
II. Sử dụng từ đồng âm 
Ví dụ :
Nghĩa của hai từ lồng được hiểu vì nó được xác định qua nghĩa của từ đi với nó trong câu , ngữ cảnh
Bò 1: chỉ hoạt động của con kiến
Bò 2 : danh từ chỉ thịt của con bò
 đưa cá về mà kho
đưa cá về nhập kho
Ghi nhớ 2 : Sgk
III. Luyện tập.
Bài tập 1, 2: HS làm bài tập theo nhóm
Bài tập 1: 
Cao 1: chiều cao
Cao 2: cao đẳng
Tranh 1: nhà tranh
Tranh 2: tranh cãi 
Sang 1: sang sàng
Sang 2: sang trọng
Nam 1: hướng nam
Nam 2: nam châm
Sức 1: sức vóc
Sức 2: sức ép
Bài tập 2:
A, cổ- bộ phận cơ thể nối đầu thân
Khăn quàng cổ, hươu cao cổ)
Bộ phận của áo yếm: giày bao quanh cổ hoặc cổ chân ( giầy cao cổ, cổ áo)
Chỗ eo lại ở phần đầu của một số đồ vật giống hình cái cổ, thường là bộ phận nối liền thân với miệng ở một số đồ đương : cổ chai
Mối liên hệ ngữ nghĩa nhất định : có nét nghĩa chung bộ phận nôí đầu , thân
B, tìm từ đồng âm với danh từ cổ:
Cổ đại : thời đại xưa nhất trong lịch sử
Cổ đông : người có cổ phần trong một công ty
Cổ họng : phần của khí quản, thực quản ở vùng cổ
Bài tập 4: thảo luận nhóm
- Dùng từ đồng âm để lấy lý do không trả lại cái vạc cho hai hàng xóm
- Đưa vào ngữ cảnh : vạc của ông hàng xóm là vạc đồng cơ mà-> anh chàng nọ sẽ phải chịu thua
4. Hướng dẫn học ở nhà
- Nắm vững nội dung bài học 
- Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa
- Chuẩn bị bài tiếp theo
D. ĐáNH GIá ĐIềU CHỉNH:
======= @ =======
Ngày soạn 07 tháng 11 năm 2010
 Ngày dạy tháng 11 năm 2010. 
Tiết 44: Các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm
A. Mục tiêu cần Đạt
+ Nắm vững được vai trò của các yếu tố từ sự miêu tả trong văn bản biểu cảm
+ Có ý thức vận dụng hai yếu tố đó trong bài văn biểu cảm
B. Chuẩn bị : 
Thầy: Đọc các tài liệu có liên quan.
Trò: Đọc và soạn bài
C.Tổ CHứC CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
1. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên kiểm tra các khái niệm về tự sự miêu tả biểu cảm
3. Bài mới: 
Hoạt động của GV và học sinh
Nội dung bài học
Học sinh làm bài theo nhóm
*Trình bày các yêu cầu tự sự, miêu tả trong 4 đoạn thơ của Đỗ phủ 
* Học sinh đọc đoạn trích của Duy Khán:
 (chia 3 nhóm tìm hiểu tự sự và miêu tả trong 3 đoạn nhỏ)
- Nêu câu hỏi, từng học sinh đứng tại chỗ trả lời về vai trò của tự sự miêu tả trong văn biểu cảm, lớp nhận xét, bổ xung:
Bài tập 1+ 2: H/ S làm theo nhóm, đại diện nhóm trình bày trước lớp, giáo viên nhận xét , bổ xung, gợi ý, giao về nhà làm bài hoàn chỉnh
I. Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm 
1.Sự tồn tại của tự sự và miêu tả trong văn bản biểu cảm
 Đoạn 1: Hai câu đầu: tự sự : 3 câu sau miêu tả( tạo bối cảnh chung )
 Đoạn 2: Tự sự kết hợp với biểu cảm: uất ức vì già yếu không làm gì được
 Đoạn 3: Tự sự, mô tả 2 câu cuối là biểu cảmà cam chịu
 Đoạn 4: Biều cảm ( ước mơ, vị tha)
- Đoạn 1: Miêu tả bàn chân bố ( ngón khủm, gan bàn chân xám xịt và lỗ rỗ...) à bàn chân vất vả
- Đoạn 2: Kể về công việc vất vả của bố ( đi câu, cắt tóc)
- Đoạn 3: Niềm thương cảm đối với bố( biểu cảm)
*) Nhận xét : Tự sự, miêu tả có thể tồn tại trong văn biểu cảm
2, Vại trò của yếu tố tự sự, miêu tả trong biểu cảm
+ Gợi đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc qua miêu tả, tự sự ( VD: Côn Sơn ca tụng gia hoàn kinh sư...)
+ Tự sự, miêu tả góp phần làm tăng tính chân thật của biểu cảm, tính linh hoạt phương pháp biểu cảm, hồi tưởng...
+ Tuy nhiên tự sự và miêu tả không nhằm mục đích kể chuyện, miêu tả mà do cảm xúc chi phối
H/ S đọc ghi nhớ và tổng kết
II. Luyện tập
*) Bài tập 1: H/S vận dụng kiến thức về tự sự và miêu tả để kể lại:
Vào tháng tám, gió bão đã làm tan nát gian nhà của ĐP. Bọn trẻ con tranh thủ thời cơ xông vào cướp các tấm tranh còn lại của gian nhà. ĐP tức giận, nhưng vì sức yếu không làm gì được chúng. Tối lại nhà không còn đệm, chăn, mà ướt một phần do con đạp nát nền chẳng có gì đắp. Mưa cứ kéo dài suốt đêm làm nhà thơ không thể nào ngủ được.
Trong sự đau khổ riêng tư, nhà thơ nghĩ đến các kẻ sĩ cũng nghèo như mình và ước làm sao cho có “ Một ngôi nhà rộng muôn ngàn gian” dành cho kẻ sĩ khắp thiên hạ, dù cho nhà thơ vẫn còn ở trong túp lều nát.
*) Bài tâp 2: Diễn đạt theo cách riêng của từng học sinh yêu cầu kết hợp tự sự và miêu tả để biểu cảm
- Tự sự: chuyển đổi tóc rối lấy kẹo mềm ngày trước.
- Miêu tả : Cách chải tóc của người mẹ ngày xưa, hình ảnh người mẹ.
- Biểu cảm: Lòng nhớ mẹ khôn xiết.
4. Hướng dẫn học ở nhà
Học thuộc nội dung bài học
Viết lại bài tập theo hướng dẫn
Soạn bài" Cảnh khuya, rằm tháng riêng".
D. ĐáNH GIá ĐIềU CHỉNH:
======= @ =======

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an(22).doc