Giáo án môn Ngữ văn 7 - Trường THCS Ba Vinh - Tiết 104: Tập làm văn: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích

Giáo án môn Ngữ văn 7 - Trường THCS Ba Vinh - Tiết 104: Tập làm văn: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích

A. Mục tiêu yêu cầu :

 Giúp học sinh :

 - Nắm được các mục đích , tính chất và các yếu tố của phép lập luận giải thích .

 - Giáo dục ý thức học tập cho hs

B. Chuẩn bị :

 - Gv : Giáo án , Sgk

 - Hs : Bài cũ + Bài mới

C. Phương pháp dạy học :

 - Vấn đáp - Giảng giải .

D. Tiến trình lên lớp :

 I. Ổn định tổ chức : (1’)

 II. Kiểm tra bài cũ :

 Không kiểm tra

 III. Bài mới :

 1) Giới thiệu bài : (1’)

 2) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học :

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 728Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 7 - Trường THCS Ba Vinh - Tiết 104: Tập làm văn: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : / / 200
Ngày dạy : / / 200 
Tiết : 104 
TẬP LÀM VĂN
TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
A. Mục tiêu yêu cầu :
 Giúp học sinh : 
	- Nắm được các mục đích , tính chất và các yếu tố của phép lập luận giải thích .
	- Giáo dục ý thức học tập cho hs 
B. Chuẩn bị :
	- Gv : Giáo án , Sgk 
	- Hs : Bài cũ + Bài mới 
C. Phương pháp dạy học :
	- Vấn đáp - Giảng giải .
D. Tiến trình lên lớp :
 I. Ổn định tổ chức : (1’) 
 II. Kiểm tra bài cũ : 
	Không kiểm tra 
 III. Bài mới :
 1) Giới thiệu bài : (1’) 
 2) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học :
t
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
20’
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích :
I. mục đích và phương pháp giải tthích :
- Gv đặt vấn đề :
F Trong đời sống khi nào người ta cần được giải thích?
Gv: Chẳng hạn từ những vấn đề xa xôi như : Vì sao có mưa? Vì sao cólụt, núi, sông, mùa, dịch bệnh  đến những vấn đề gần gũi như vì sao hôm qua em không đi học đều cần được giải thích .
F Hãy nêu một số câu văn về nu cầu giải thích hằng ngày?
Gv: trong cuộc sống hằng ngày chúng ta luôn đặt những câu hỏi Như : Tại sao bạn âylại giận mình ?  
Muốn trả lời ( giải thích ) các câu hỏi trên ta làm thế nào ? 
- Gọi hs đọc văn bản 
F Bài văn giải thích vấn đề gì ? Và giải thích như thế nào?
Gv : Bài văn trả lời các câu hỏi : khiêm tốn là gì? Khiêm tốn có lợi(hại) gì? Lợi (hại) cho ai? Các biểu hiện có làm hạ thấp con người không ?
F Tìm những câu văn định nghĩa khiêm tốn .
Gv: Đây là một trong những cách giải thích làm cho người ta hiểu sâu hơn những vấn đề trừu tượng, chưa được đào sâu. Mọi sự giải thích đều tạo thành một hành phán đoàn và thường sử dụng các từ như “là do, là, là cái để ”
F Theo em cách liệt kê các biểu hiện của khiêm tốn, cách đối lập người khiêm tốn và kẻ không khiêm tốn có phải là giải thích không? Vì sao? 
F Việc chỉ ra cái lợi(hại) của khiêm tốn và nguyên nhân của thói không khiêm tốn có phải là giải thích không?
F Theo em, thế nào là lập luận giải thích ? 
- Gv chốt lại.
+ Trong đời sống của con người, nhu cầu cần giải thích rất to lớn . Khi gặp một hiện tượng mới lạ, con người chưa hiểu biết thì nhu cầu giải thích nảy sinh .
- Hs lắng nghe 
+ Vì sao có nguyệt thuật? 
+ Vì sao nước biển mặn?
+ Vì sao chuồn chuồn bay thấp, bay cao?
+ Vì sao ta lại chiến thắng được những đế quốc hùng mạnh. .?
- Hs lắng nghe 
+ Đọc, nghiên cứu  phải hiểu, phải có tri thức mới làm được. 
- Đọc 
+ Giải thích khái niệm “Lòng khiêm tốn” . Lòng khiêm tốn được giải thích thông qua những đoạn văn định nghĩa (có từ là) , những đoạn văn chứng minh làm sáng tỏ khái niệm khiêm tốn.
- Hs lắng ghe 
+ Khiêm tốn là biểu hiện của những người đứng đắn .
+ Khiêm tốn là tính nhã nhặn .
+ Đó là vì cuộc đời là một cuộc đấu tranh bất tận .
- hs lắng nghe 
+ Những biểu hiện liệt kê đối lập của bài văn là cách giải thích sinh động, phương pháp tạo nên chất lượng cao cho tác phẩm.
+ Việc chỉ ra cái lợi(hại) của khiêm tốn và nguyên nhân của thói không khiêm tốn là nội dung bài giải thích. Điều này làm cho vần đề giải thích có ý nghĩa à làm cho đề có ý nghĩa thực tế với người đọc .
- Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung 
- Hs rút ra kết luận và ghi nhớ kiến thức 
 1) Nhu cầu giải thích trong đời sống : 
 Khi gặp một hiện tượng mới lạ, con người chưa hiểu biết thì nhu cầu giải thích nảy sinh .
Vd : 
+ Vì sao có nguyệt thuật? 
+ Vì sao nước biển mặn?
+ Vì sao chuồn chuồn bay thấp, bay cao?
+ Vì sao ta lại chiến thắng được những đế quốc hùng mạnh. .?
 2) Tìm hiểu phép lập luận giải thích : 
 a) Tìm hiểu văn bản “Lòng khiêm tốn” :
 - Bài văn giải thích khái niệm “Lòng khiêm tốn”.
 - Lòng khiêm tốn được giải thích thông qua những đoạn văn định nghĩa (có từ là) , những đoạn văn chứng minh làm sáng tỏ khái niệm khiêm tốn.
- Những biểu hiện liệt kê đối lập của bài văn là cách giải thích sinh động, phương pháp tạo nên chất lượng cao cho tác phẩm.
- Việc chỉ ra cái lợi(hại) của khiêm tốn và nguyên nhân của thói không khiêm tốn là nội dung bài giải thích. Điều này làm cho vần đề giải thích có ý nghĩa.
 à làm cho đề có ý nghĩa thực tế với người đọc .
b) Kết luận : 
( Ghi nhớ sgk tr 71) 
19’
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs làm bài tập 
II. Luỵên tập 
- Gv hướng dẫn hs làm bài tập luyện tập sgk tr 72
- Hs thực hiện theo hướng dẫn của gv .
SGK
 3) Củng cố : (2’) 
	- Gv nhấn mạnh lại mục đích và phương pháp lập luận giải thích .
 4) Đánh giá tiết học : (1’) 
	Gv nhận xét, tiết học .
 5) Dặn dò : (1’) 
	- Học bài 	
	- Xem lại những bài văn đã tìm hiểu
	- Đọc phần đọc thêm 
	- Soạn “Sống chết mặc bay”
 IV. Rút kinh nghiệm , bổ sung :

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 104.doc