Giáo án môn Ngữ văn 7 - Trường THCS Ba Vinh - Tiết 119: Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy

Giáo án môn Ngữ văn 7 - Trường THCS Ba Vinh - Tiết 119: Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy

A. Mục tiêu yêu cầu :

 Giúp học sinh :

 - Nắm được công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy

 - Biết dùng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy khi viết

 - Có ý thức học tập

B. chuẩn bị:

 - Gv : Giáo án , Sgk

 - Hs : Bài cũ + Bài mới

C. Phương pháp dạy học :

 - Vấn đáp - Giảng giải .

D. Tiến trình lên lớp :

 I. Ổn định tổ chức : (1)

 II. Kiểm tra bài cũ : (5’)

  Thế nào là liệt kê ? Các kiểu liệt kê ?

 III. Bài mới :

 1) Giới thiệu bài : (1’)

 2) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học :

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 798Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 7 - Trường THCS Ba Vinh - Tiết 119: Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : / / 200
Ngày dạy : / / 200 
Tiết : 119
Bài dạy : DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY
A. Mục tiêu yêu cầu :
 Giúp học sinh : 
	- Nắm được công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy 
	- Biết dùng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy khi viết 
	- Có ý thức học tập 
B. chuẩn bị:
	- Gv : Giáo án , Sgk 
	- Hs : Bài cũ + Bài mới 
C. Phương pháp dạy học :
	- Vấn đáp - Giảng giải .
D. Tiến trình lên lớp :
 I. Ổn định tổ chức : (1) 
 II. Kiểm tra bài cũ : (5’) 
	F Thế nào là liệt kê ? Các kiểu liệt kê ? 
 III. Bài mới :
 1) Giới thiệu bài : (1’) 
 2) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học :
t
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
11’
Hoạt động 1 : Hướng dẫn hs tìm hiểu dấu chấm lửng 
I. Dấu chấm lửng 
- Gọi hs đọc yêu cầu ví dụ 
- Câu a : dấu 3 chấm, dấu chấm lửng được dùng ở đâu? Tác giả dung một dấu này có mục đích gì ? 
Gv: Muốn dùng dấu chấm lửng trong trường hợp này cần liệt kê ít nhất là hai sự vật, hiện tượng , có thể dùng kí hiệu “v.v” 
- Câu b : Dấu chấm lửng dùng ở đâu ? Với dụng ý gì? 
Gv: Lời nói bị bỏ dỡ, ngập ngừng (vì lí do tâm sinh lí ) 
à Bối rối, lúng túng, hốt hoảng, đau đớn .... của nhân vật .
- Câu c : 
- Yêu cầu lấy vd về dấu chấm lửng ?
F Từ các vấn đề trên rút ra công dụng gì của dấu chấm lửng ? 
- Gv chốt lại 
- Gọi hs đọc ghi nhớ 
- Đọc 
- Ở cuối câu 
- Tỏ ý còn nhiều vị anh hùng dân tộc nữa chưa được liệt kê .
- Hs lắng nghe 
- Giữa câu , biểu thị sự ngắt quảng của lời nói của nhân vật do quá mệt và hoảng sợ .
- Hs lắng nghe 
- Giữa câu, làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện bất ngờ của từ “bưu thiếp” 
- Hs lấy ví dụ , các hs khác nhận xét 
- Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung 
- Hs rút ra kết luận và ghi nhớ kiến thức 
- Hs đọc ghi nhớ 
1) Tìm hiểu Vd sgk .
a) Tỏ ý còn nhiều vị anh hùng dân tộc nữa chưa được liệt kê .
b) Biểu thị sự ngắt quảng của lời nói của nhân vật do quá mệt và hoảng sợ .
c) Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện bất ngờ của từ “bưu thiếp” 
2) Kết luận : 
ghi nhớ sgk 
11’
Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs tìm hiểu công dụng của dấu chấm phẩy. 
II. Dấu chấm phẩy. 
- Gọi hs đọc các vd 
F Câu a : Các dấu chấm phẩy được dùng để làm gì? 
F Xét câu b ? 
- Gv chốt lại . 
F Vậy dấu chấm phẩy có những công dụng gì ? 
- Gv nhấn mạnh lại kiến thức . 
- Gọi hs đọc ghi nhớ 
- Hs đọc 
- Đánh ranh giới giữa 2 vế của một câu ghép. 
- Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung 
- Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung 
- Hs rút ra kết luận và ghi nhớ kiến thức 
- Hs đọc ghi nhớ 
1) Tìm hiểu các vd sgk 
a) Đánh ranh giới giữa 2 vế của một câu ghép phức tạp 
b) Dùng để ngăn cách các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp nhằm giúp hs hiểu được các bộ phận, các tầng bậc trong khi liệt kê, tránh hiểu nhầm .
2) Kết luận : 
Ghi nhớ sgk . 
11’
Hoạt động 3 : Hướng dẫn hs luyện tập .
III. Luyện tập 
- Gv hướng dẫn hs lần lượt làm các bài tập .
1) Bài tập 1: Nêu công dụng của dấu chấm lửng?
Câu a ?
Câu b?
Câu c ?
- Gv nhận xét 
2) Bài tập 2 : Nêu công dụng dấu chấm phẩy ?
Câu a ?
Câu b?
Câu c ?
- Gv nhận xét 
3) Bài tập 3 : Viết đoạn văn về ca Huế trên sông Hương có sử dụng 2 loại dấu đã học :
- dựa vào công dụng của các loại dấu .
- Dựa vào nội dung bài đã học, đã viết đoạn văn .
- Hs làm theo sự hướng dẫn của Gv . 
- Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung .
- Hs rút ra kết luận và ghi nhớ kiến thức 
- Đại diện hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung 
- Hs rút ra kết luận và ghi nhớ kiến thức 
- hs tiến hành viết 
1) Bài tập 1: công dụng của dấu chấm lửng?
a) Biểu thị lời nói bị ngắt ngứ, đức quãng do sự sợ hải lúng túng .
b) Biểu thị câu nói bị bỏ dở 
c) Biểu thị sự liệt kê chưa đầy đủ . 
2) Bài tập 2 : công dụng dấu chấm phẩy .
a) và b) đánh dấu rang giới giữa giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp .
c) Đánh dảuang giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê .
3) Bài tập 3 : Đoạn văn của hs .
 3) Củng cố : (3’) 
	- Gv nhấn mạnh lại công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy .
 4) Đánh giá tiết học : (1’) 
	Gv nhận xét, tiết học . 
 5) Dặn dò : (1’) 
	- Học bài + ghi nhớ 
	- Làm lại các bài tập vào vở bài tập 
	- Xem trước bài “Văn bản đề nghị” 
 IV. Rút kinh nghiệm , bổ sung :

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 119.doc